Cambridge Analytica đóng cửa, khai phá sản sau bê bối Facebook
Ngày 2/5,đóngcửakhaiphásảnsaubêbốlịch thi đấu ngoại hạng anh tối nay Cambridge Analytica, hãng phân tích marketing của Anh, tuyên bố đóng cửa và sẽ nộp đơn xin phá sản ở Anh và Mỹ sau khi không thể khôi phục được từ vụ bê bối dữ liệu Facebook.
Quyết định này được đưa ra sau nhiều tuần hứng chịu áp lực mạnh mẽ trước những cáo buộc nổi lên rằng họ có thể đã chiếm trái phép dữ liệu của tới 87 triệu người dùng Facebook.
Công ty từng được đội ngũ thực hiện chiến dịch tranh cử tổng thống của Donald Trump thuê khẳng định mình bị "phỉ báng" bởi "nhiều cáo buộc vô căn cứ" nhằm vào hoạt động kinh doanh và "không còn lựa chọn nào khác" ngoài đóng cửa.
Alexander Nix, CEO của Cambridge Analytica, bị đình chỉ chức vụ sau khi một số đoạn băng quay lén công bố hôm 20/3 cho thấy ông nói về việc hối lộ, đặt bẫy các chính trị gia và bí mật điều khiển các cuộc bầu cử trên toàn thế giới. |
"Bất chấp niềm tin vững chắc của Cambridge Analytica rằng các nhân viên đã hành động một cách hợp pháp và có đạo đức, sự bủa vây của truyền thông đã khiến cho hầu như tất cả khách hàng và nhà cung cấp của công ty rời đi", AFP trích tuyên bố của công ty. "Kết quả, công ty xác định rằng không còn khả năng tiếp tục hoạt động kinh doanh".
Là một công ty con của SCL Elections, Cambridge Analytica có văn phòng tại London, New York, Washington, cũng như ở Brazil và Malaysia.
Lần đầu tiên Cambridge Analytica dính vào bê bối là hồi tháng 3 khi Christopher Wylie, cựu nhân viên 28 tuổi của công ty, cho biết họ đã tạo ra hồ sơ tâm lý cho hàng chục triệu người dùng Facebook thông qua một ứng dụng dự đoán tính cách.
Những tiết lộ mới ngay lập tức lan khắp thế giới, xóa sạch hàng tỷ USD từ giá trị thị trường khổng lồ của mạng xã hội, khiến các chính trị gia và các nhà quản lý từ cả hai phía Đại Tây Dương phải xem xét kỹ lưỡng.
Giám đốc điều hành Alexander Nix của Cambridge Analytica đã bị đình chỉ hoạt động trong vòng vài ngày sau khi ông bị các phóng viên bí mật quay phim khoe khoang về cách giành được các chiến dịch chính trị, thậm chí thông qua tống tiền và những cách thức "nhạy cảm".
Mark Zuckerberg điều trần trước quốc hội Mỹ. |
Khi quy mô cuộc khủng hoảng lớn dần, nhà sáng lập của Facebook là Mark Zuckerberg đã buộc phải xin lỗi hàng tỷ người dùng. Zuckerberg còn phải ra điều trần hai ngày trước quốc hội Mỹ và tuyên bố sẽ đại tu cách Facebook chia sẻ dữ liệu của người dùng.
Tại Anh, các nhà quản lý đã tổ chức một cuộc điều tra nhằm vào Cambridge Analytica, đột kích các văn phòng của công ty này ở London, sau đó mở rộng cuộc điều tra cho 30 tổ chức, bao gồm cả Facebook.
Một người tố giác khác từ công ty cũng xuất hiện tại phiên điều trần trước quốc hội Mỹ hồi tháng 4 cho rằng dữ liệu cá nhân của người Anh có thể đã bị lạm dụng bởi một chiến dịch ủng hộ Brexit trước cuộc trưng cầu dân ý năm 2016.
Đầu tháng này, Facebook thừa nhận rằng có tới 87 triệu người dùng có thể đã bị thu thập dữ liệu trái phép.
Theo Zing
Sau scandal rò rỉ dữ liệu 50 triệu tài khoản người dùng, Facebook tiếp tục chìm sâu trong khủng hoảng khi ngày càng nhiều vấn đề bảo mật dữ liệu người dùng của mạng xã hội lớn nhất hành tinh bị phơi bày.
(责任编辑:Kinh doanh)
- Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
PJICO thực hiện chuỗi các chương trình an sinh xã hội nhằm chung tay hỗ trợ người dân khắc phục các hậu quả của bão YAGI gây ra vào tháng 9/2024. Ảnh: PJICO Quyết tâm hoàn thành kế hoạch năm
Với những tín hiệu khả quan và triển vọng 3 tháng cuối năm, PJICO tiếp tục kiên định với các mục tiêu đã được HĐQT giao từ đầu năm, đồng thời kiểm soát tốt rủi ro, đẩy mạnh các kênh bán hàng trực tuyến cũng như trung gian, hoàn thiện mô hình bán hàng đa kênh, lấy khách hàng làm trung tâm, tạo trải nghiệm liền mạch cho khách hàng trong quá trình mua sản phẩm bảo hiểm, bồi thường và chăm sóc khách hàng.
Năm 2025 là năm PJICO kỷ niệm 30 năm thành lập (1995-2025). Hành trình 30 năm của PJICO không chỉ là câu chuyện về sự phát triển vượt bậc mà còn là minh chứng cho tinh thần tiên phong, bền bỉ và tầm nhìn dài hạn. Vượt qua các khó khăn, thách thức từ thị trường bảo hiểm phi nhân thọ đầy cạnh tranh, PJICO đã khẳng định vị thế thông qua chiến lược phát triển an toàn, hiệu quả, lấy khách hàng làm trung tâm, ưu tiên quản trị phát triển nguồn nhân lực, tiên phong chuyển đổi số và nâng cao trách nhiệm xã hội.
Với nền tảng tài chính vững chắc và định hướng chiến lược rõ ràng, PJICO định hướng tiếp tục là ngọn cờ đầu trong ngành bảo hiểm phi nhân thọ, mang lại sự bảo vệ bền vững cho hàng triệu khách hàng hiện tại và tương lai.
Thế Định
" alt="PJICO đặt mục tiêu kinh doanh an toàn, hiệu quả và bền vững" />PJICO đặt mục tiêu kinh doanh an toàn, hiệu quả và bền vững- Soi kèo phạt góc Salzburg vs PSG, 3h00 ngày 11/12
- Nhận định, soi kèo Leeds vs Derby County, 19h30 ngày 07/12: Lập tức sửa sai
- Soi kèo phạt góc Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Quảng Nam, 19h15 ngày 19/1: Niềm tin cửa trên
- Thành tích đáng nể của 10 tân giáo sư 8X
- Vietnam AI Contest 2024 công bố kết quả vòng trực tuyến
- Soi kèo Real Madrid vs Dortmund, 02h00
- Soi kèo phạt góc AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1
- Siêu máy tính dự đoán Monza vs Udinese, 2h45 ngày 10/12
- Thủ tướng ngưỡng mộ tinh thần làm việc của Tổng thống Cộng hòa Dominica
- Nhận định, soi kèo Girona U19 vs Liverpool U19, 18h00 ngày 10/12: Khôn nhà dại chợ
-
Nhận định, soi kèo Moreirense vs Farense, 22h30 ngày 19/01: Chia điểm
Nguyễn Quang Hải - 19/01/2025 08:34 Bồ Đào Nh ...[详细] -
Thủ tướng: DNNN 5 tiên phong để trở thành những đầu tàu lớn, vươn tầm quốc tế
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Thủ tướng Chính phủ làm việc với DNNN tham gia đóng góp, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Ảnh: VGP/Nhật Bắc Cùng dự có Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Phó Thủ tướng Lê Thành Long; đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương và hơn 150 tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp, ngân hàng thương mại Nhà nước.
Đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước
Tại Hội nghị, lãnh đạo các các bộ, ngành, nhất là lãnh đạo các doanh nghiệp tập trung đánh giá tình hình, vai trò, sự đóng góp của DNNN đối với phát triển kinh tế - xã hội; đặc biệt, hiến kế, đề xuất các nhiệm vụ, giải pháp.
Hội nghị nhận định, trong bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, trong khi trong nước, nền kinh tế vẫn có những vấn đề nội tại, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ bám sát tình hình, chỉ đạo, điều hành quyết liệt, sát sao. Do đó kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát cơ bản được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm, tăng trưởng được thúc đẩy. Trong kết quả chung của cả nước có đóng góp quan trọng của DNNN.
Riêng năm 2023, tổng doanh thu của các DNNN đạt hơn 1,652 triệu tỷ đồng, đạt 104% kế hoạch; lợi nhuận hơn 125.000 tỷ đồng. Trong đó, 19 tập đoàn, tổng công ty thuộc Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và Tập đoàn Viettel có doanh thu đạt hơn 1,3 triệu tỷ đồng, chiếm 79% tổng doanh thu. Tổng số tiền thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước của khu vực DNNN là hơn 166.000 tỷ đồng, đạt 108% so với kế hoạch phê duyệt.
Trong 5 tháng đầu năm 2024, doanh thu hợp nhất của 19 tập đoàn, tổng công ty thuộc Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp ước đạt hơn 823.000 tỷ đồng, bằng 112% so với cùng kỳ; lợi nhuận trước thuế ước đạt hơn 28.000 tỷ đồng, bằng 133% so với cùng kỳ; giá trị nộp ngân sách Nhà nước ước đạt hơn 70.000 tỷ đồng.
Tuy nhiên, hoạt động sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp vẫn còn thua lỗ; kết quả giải ngân vốn đầu tư của nhiều DNNN quy mô lớn chưa đạt kế hoạch; tỷ trọng đầu tư vào các ngành, lĩnh vực có tính dẫn dắt, tạo động lực, nhất là trong các lĩnh vực mới như sản xuất năng lượng sạch, sản xuất chip, vi mạch, bán dẫn, hydrogen... chưa được xem xét, ưu tiên; năng lực cạnh tranh, ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, chuyển đổi xanh, chuyển đổi số của các DNNN còn hạn chế; công tác đổi mới quản trị doanh nghiệp còn chậm…
Phát huy vai trò chủ lực và chuyển mình đổi mới sáng tạo
Phát biểu ý kiến kết luận Hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính trước hết chuyển lời chào thân ái, lời thăm hỏi ân cần của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tới các DNNN; cho biết, Tổng Bí thư mong các DNNN tiếp tục phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, gặt hái thành công lớn hơn nữa, thực hiện tốt trọng trách với Đảng, Nhà nước và nhân dân.
Thủ tướng hoan nghênh, đánh giá cao các báo cáo, ý kiến phát biểu tại Hội nghị; giao VPCP và Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiếp thu các báo cáo, ý kiến, hoàn thiện, trình ban hành văn bản chỉ đạo phù hợp sau Hội nghị. Đồng thời, hoan nghênh, bày tỏ cảm ơn, tri ân các DNNN đóng góp cho phát triển kinh tế-xã hội từ đầu nhiệm kỳ đến nay và trong 5 tháng đầu năm 2024; mong các DNNN tiếp tục tham mưu kịp thời cho Chính phủ xây dựng các cơ chế, chính sách phát triển sản xuất, kinh doanh.
Thủ tướng khẳng định Đảng, Nhà nước luôn quan tâm, chú trọng phát triển khu vực DNNN – khu vực có tỷ trọng đóng góp lớn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, làm tốt công tác an sinh xã hội.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới tiếp tục phức tạp, kinh tế trong nước đối diện nhiều khó khăn, thách thức, vai trò DNNN một lần nữa được khẳng định và phát huy, tiếp tục là công cụ hữu hiệu ổn định kinh tế vĩ mô, định hướng, điều tiết, dẫn dắt, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, khắc phục các khiếm khuyết của nền kinh tế thị trường.
Thủ tướng khẳng định những kết quả đạt được nổi bật của DNNN trong 5 tháng đầu năm nay.
Thứ nhất, DNNN bám sát, cơ bản hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo kế hoạch được phê duyệt, trong đó tập trung phát triển các ngành, lĩnh vực kinh doanh chính, đạt kết quả khả quan về doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách Nhà nước, đồng thời bảo đảm đời sống, thu nhập cho người lao động.
Thứ hai, DNNN tập trung thực hiện các dự án đầu tư phát triển và đạt nhiều chuyển biến tích cực, bảo đảm tiến độ, chất lượng, hiệu quả theo kế hoạch được phê duyệt. Đến hết tháng 5, giá trị thực hiện đầu tư hợp nhất của 19 tập đoàn, tổng công ty lớn đạt trên 76.000 tỷ (bằng 38% kế hoạch năm và 120% so với cùng kỳ).
Một số dự án lớn trọng điểm, quan trọng quốc gia đạt giá trị thực hiện cao, nhất là trong lĩnh vực năng lượng như nhiệt điện Nhơn Trạch 3, 4, Quảng Trạch 1, mở rộng thủy điện Hòa Bình, Yaly, đường dây 500 kV, chuỗi dự án điện khí lô B, các dự án giao thông (mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất, Nội Bài, cao tốc Bến Lức – Long Thành, cảng hàng không Long Thành, các bến container số 3, 4 tại cảng Lạch Huyện), tái cơ cấu dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn) đạt kết quả tích cực…
Thứ ba, DNNN tiếp tục giữ vững vị trí, phát huy vai trò nòng cốt, chủ lực, chủ đạo trong nhiều lĩnh vực, ngành kinh tế quan trọng, góp phần bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn thông qua cung ứng các sản phẩm, dịch vụ thiết yếu như điện, than, xăng dầu, hóa chất cơ bản, vận tải đường hàng không, đường biển, đường sắt, viễn thông, công nghệ thông tin…, đáp ứng nhu cầu của nhân dân và phục vụ phát triển kinh tế-xã hội. Có DNNN địa phương phát triển mạnh, vươn ra khắp cả nước.
Thứ tư, khu vực DNNN từng bước chuyển mình trong đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ, thí điểm và áp dụng các mô hình quản trị hiện đại, tối ưu hóa hiệu quả sản xuất, kinh doanh, nâng cao uy tín trong nước và thế giới. Một số DNNN lớn vươn lên đi đầu trong các lĩnh vực công nghệ mới, cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Bên cạnh các kết quả đạt được là rất cơ bản thời gian qua, Thủ tướng cho rằng hoạt động của các DNNN còn nhiều hạn chế, tồn tại.
Theo đó, việc khai thác nguồn vốn, tài sản chưa tương xứng với những gì được được giao; hoạt động sản xuất, kinh doanh của DNNN nói chung chịu nhiều tác động bất lợi của bối cảnh khách quan, tình hình thế giới, có doanh nghiệp thua lỗ, một số tập đoàn, tổng công ty không đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
Khu vực DNNN nhìn chung còn tồn tại những chậm trễ, vướng mắc về thể chế, dẫn tới mất cơ hội, giảm hiệu quả hoạt động, chưa thể hiện rõ vai trò dẫn dắt, mở đường, thúc đẩy các thành phần kinh tế khác. Hệ thống pháp luật về DNNN, quy trình, thủ tục báo cáo, phê duyệt còn nhiều tầng nấc, chưa phân cấp triệt để, phải được sự chấp thuận của nhiều cơ quan.
Giải ngân vốn đầu tư công chưa đạt kỳ vọng. Quy mô đầu tư phát triển và sự tham gia của các DNNN vào các dự án trọng điểm quốc gia còn khiêm tốn, nhất là đầu tư vào các lĩnh vực mới như năng lượng sạch, tái tạo, hydrogen, công nghệ cao như sản xuất chip bán dẫn, trí tuệ nhân tạo. Hiệu quả đầu tư phát triển về tổng thể chưa đạt như kỳ vọng, một số dự án có vốn đầu tư lớn tiềm ẩn rủi ro, lỗ lũy kế lớn, liên tiếp trong nhiều năm.
Phương thức tái cấu trúc chưa hiệu quả, một số doanh nghiệp chưa tối ưu được hiệu quả nguồn vốn, quyết định đầu tư khi năng lực tài chính chưa đáp ứng yêu cầu mà chủ yếu dựa vào vốn vay, một số dự án tồn đọng kéo dài.
Năng lực cạnh tranh, đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ còn nhiều bất cập, còn lạc hậu so với xu thế phát triển; công tác điều hành quản trị kinh doanh chưa được đổi mới nhiều, chưa thực sự hướng theo các nguyên tắc, thông lệ quốc tế, phù hợp kinh tế thị trường hiện đại.
Chế độ đãi ngộ, xử lý trách nhiệm còn mang tính hành chính nhiều, chưa tạo động lực gắn với trách nhiệm theo cơ chế thị trường, năng lực quản trị, đầu tư, triển khai dự án nói chung còn thiếu, yếu. Phần lớn DNNN do địa phương quản lý năng lực còn hạn chế, hiệu quả kinh doanh thấp.
Kỳ vọng "mỗi bộ, ngành có một Viettel, mỗi tỉnh, thành có một Becamex"
Thủ tướng nhấn mạnh, năm 2024 là năm có ý nghĩa tăng tốc hết sức quan trọng để hoàn thành các mục tiêu của nhiệm kỳ Đại hội lần thứ XIII của Đảng. Thời gian từ nay đến lúc đó không còn nhiều, do đó chúng ta phải phát huy những thành tựu đã đạt được trong hơn 3 năm qua, khắc phục bằng được những hạn chế, yếu kém, bất cập do chủ quan và khách quan.
Thủ tướng nêu bật một số định hướng, mà trước hết là luôn xác định rõ vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước, DNNN là lực lượng quan trọng, nòng cốt đối với nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn.
Phát huy tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tinh thần sáng tạo, yêu nước, trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động để thực hiện sứ mệnh cao cả này. Tập trung làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống (đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng) và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới như chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, sản xuất chip bán dẫn, hydorgen, phát triển trí tuệ nhân tạo (AI).
Thứ hai, tiếp tục rà soát, triển khai hiệu quả các đề án cơ cấu lại, chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển hằng năm và 5 năm đã được phê duyệt; xử lý dứt điểm các vấn đề tồn đọng kéo dài, đẩy nhanh tiến độ đầu tư, hoàn thành các dự án dở dang, chậm tiến độ nhiều năm, thực hiện công tác quyết toán các dự án đúng thời hạn quy định.
"Chiến lược đúng sẽ giúp doanh nghiệp vượt qua thách thức. Vì vậy, với kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển hằng năm và 5 năm, các doanh nghiệp cần chủ động xây dựng lộ trình chi tiết, cụ thể ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, tích cực triển khai thực hiện nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm như phấn đấu đạt toàn bộ các chỉ tiêu chủ chốt gồm doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách Nhà nước, thu nhập bình quân của người lao động.
Thứ ba, chú trọng nâng cao hiệu quả hoạt động, sản xuất, kinh doanh của DNNN một cách căn cơ, bài bản, toàn diện, bền vững thông qua đổi mới, tối ưu hoá các phương thức sản xuất, hợp tác, công nghệ, quản trị, nhân sự…; chú trọng đổi mới công tác cán bộ, nguồn nhân lực là then chốt của then chốt, tuyển dụng, thuê nguồn nhân lực chất lượng cao, xem xét thí điểm thuê các giám đốc điều hành của nước ngoài, nhân sự lãnh đạo không phải là đảng viên; xây dựng cơ chế, chính sách đãi ngộ, tiền lương phù hợp.
Thứ tư, đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng, hiệu quả các dự án đầu tư phát triển của DNNN để thúc đẩy các động lực tăng trưởng truyền thống, động lực tăng trưởng mới, 3 đột phá chiến lược. Quán triệt, nhận thức rõ ưu thế nổi trội về nguồn lực, về vốn, tài sản, công nghệ, nhân lực chất lượng cao đang nắm giữ.
"Nếu DNNN không làm trụ cột, đi đầu, tiên phong mở đường trong đầu tư phát triển, tạo động lực, dẫn dắt, lan tỏa trong phát triển kinh tế-xã hội thì thành phần kinh tế nào có thể làm được?", Thủ tướng đặt vấn đề.
Thứ năm, ưu tiên hình thành, phát triển lực lượng doanh nghiệp dân tộc, doanh nghiệp quy mô lớn nhằm phát huy vai trò tiên phong trong một số ngành, lĩnh vực quan trọng có lợi thế cạnh tranh, khả năng dẫn dắt quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Phân tích thêm về nội dung này, Thủ tướng cho biết Nghị quyết 29 của Trung ương xác định rõ xây dựng và phát triển một số tập đoàn kinh tế, DNNN, doanh nghiệp tư nhân trong nước có quy mô lớn, hoạt động hiệu quả, có năng lực cạnh tranh quốc tế, đóng vai trò dẫn dắt, trụ cột trong một số lĩnh vực quan trọng, tăng cường cơ chế đặt hàng, giao nhiệm vụ cho một số tập đoàn, DNNN và doanh nghiệp tư nhân có quy mô lớn, có đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ có tính chiến lược.
Với mong muốn, kỳ vọng "mỗi bộ, ngành có một Viettel, mỗi tỉnh, thành có một Becamex", Thủ tướng cho rằng mô hình đã có, vấn đề là cần được nhân rộng ra.
Nghị quyết 41 của Bộ Chính trị cũng xác định nghiên cứu chính sách đột phá để hình thành, phát triển doanh nghiệp dân tộc, doanh nghiệp có quy mô lớn, có vai trò dẫn dắt một số ngành, lĩnh vực then chốt, trọng yếu, có vị trí quan trọng trong chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu.
"Hơn lúc nào hết, Việt Nam cần có những doanh nghiệp trong nước đủ lớn, có năng lực cạnh tranh, vươn tầm quốc tế, có thương hiệu. đóng vai trò nòng cốt, dẫn dắt quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá", Thủ tướng phát biểu và đề nghị các DNNN, nhất là những DNNN quy mô lớn cần nỗ lực hơn nữa, tăng cường tích luỹ, tập trung đẩy mạnh hoạt động đầu tư, trở thành đầu tàu lớn ngang tầm khu vực và thế giới, vươn lên khẳng định uy tín, thương hiệu doanh nghiệp quốc gia, dân tộc trên trường quốc tế.
"5 tiên phong" của DNNN
Với tinh thần đó, Thủ tướng đề nghị DNNN thực hiện tốt "5 tiên phong": (1) Tiên phong trong đổi mới sáng tạo, ứng dụng và làm chủ khoa học công nghệ trong thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ 4; (2) Tiên phong trong hội nhập quốc tế, đầu tư ra nước ngoài hiệu quả; (3) Tiên phong trong khai thác hiệu quả các nguồn lực của đất nước, đi đôi với tích cực đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; (4) Tiên phong trong nghiên cứu, đề xuất, thực hiện các cơ chế, chính sách đột phá phát triển đất nước, trong đó có phát triển doanh nghiệp, phát triển kinh tế-xã hội đi đôi với làm tốt an sinh xã hội; (5) Tiên phong trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, quản trị thông minh.
Đối với một số số nhiệm vụ cụ thể, Thủ tướng yêu cầu các DNNN hoạt động trong lĩnh vực năng lượng (điện, xăng dầu, than) phải đáp ứng đủ nhu cầu của nền kinh tế; đặc biệt là bảo đảm cung ứng điện trong bất cứ hoàn cảnh nào.
Trong cung ứng lương thực, thực phẩm, các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước trong lĩnh vực nông nghiệp cần đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, ứng dụng khoa học công nghệ, nắm bắt thị trường, phối hợp chặt chẽ triển khai Đề án phát triển 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp. Thủ tướng đồng ý việc sẽ tổ chức hội nghị 3 bên (Nhà nước, doanh nghiệp và người dân) về triển khai đề án này.
Đối với nhóm các DNNN cung ứng dịch vụ công ích, Thủ tướng yêu cầu phải bảo đảm an sinh xã hội, bảo đảm cấp nước sạch, chống ngập úng. Các tập đoàn, tổng công ty tiếp tục nghiên cứu các giải pháp miễn giảm phí, lệ phí, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, đặc biệt là với nước, cước viễn thông, chi phí logistics, cất hạ cánh…
Các tổng công ty, DNNN trong lĩnh vực xây dựng, phát triển hạ tầng đô thị, nhà ở đô thị tập trung phát triển 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội, nhất là năm nay phải hoàn thành đầu tư phát triển 130.000 căn.
Các ngân hàng thương mại Nhà nước triển khai quyết liệt, tiên phong trong việc giảm lãi suất cho người dân, doanh nghiệp, hướng tín dụng vào các động lực tăng trưởng truyền thống và động lực tăng trưởng mới, liên kết, phát triển kinh tế vùng.
Đối với các bộ, cơ quan, địa phương, Thủ tướng đề nghị quan tâm, đồng hành cùng doanh nghiệp một cách thực chất, "nghĩ thật, nói thật, làm thật, hiệu quả thật, doanh nghiệp hưởng thụ thật", "nói ít, làm nhiều", "đã nói là làm, đã cam kết là phải thực hiện, đã làm, đã thực hiện phải ra sản phẩm cụ thể, đạt kết quả lượng hóa được, cân, đong, đo, đếm được".
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần nỗ lực hơn nữa, bám sát tình hình quốc tế và khu vực, diễn biến trong nước và hoạt động của doanh nghiệp để luôn đổi mới; tiên phong trong tháo gỡ khó khăn, giảm thủ tục hành chính, đề xuất các cơ chế, chính sách, nghiên cứu chính sách ưu đãi để phát triển các ngành, lĩnh vực ưu tiên, rà soát các thủ tục pháp lý, đơn giản hóa thủ tục hành chính.
Bộ Nội vụ phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Đảng uỷ Khối các doanh nghiệp Trung ương đề xuất công tác cán bộ, tổ chức hợp lý, mang tính đặc thù với DNNN nhưng bảo đảm hài hoà trong tổng thể hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Bộ Tài chính sớm nghiên cứu dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp trên tinh thần Nghị quyết 68, đẩy mạnh phân cấp hơn nữa cho cơ quan đại diện chủ sở hữu; tăng cường phân cấp, phân quyền đi đôi với phân bổ nguồn lực, nâng cao năng lực thực thi cho cấp dưới và tăng cường kiểm tra, giám sát.
Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp tiếp tục nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động theo Nghị quyết 68 của Chính phủ; trên cơ sở kết luận của Bộ Chính trị, tổng kết mô hình hoạt động phù hợp; phát huy tốt hơn nữa vai trò quản lý vốn, tài sản của doanh nghiệp; tăng cường kiểm tra, giám sát, đôn đốc các doanh nghiệp thực hiện tốt chiến lược, kế hoạch sản xuất, kinh doanh.
Các cơ quan đại diện chủ sở hữu DNNN thực hiện quyết liệt, đầy đủ, hiệu quả chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan đại diện, khẩn trương, chủ động giải quyết những công việc thuộc thẩm quyền, những vấn đề tồn đọng kéo dài, không đùn đẩy, né tránh; lãnh đạo các tập đoàn, tổng công ty, DNNN thực hiện tốt các chức trách, nhiệm vụ được giao với tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, nâng cao năng lực quản trị, tập trung vào các ngành nghề kinh doanh chính.
Thủ tướng khẳng định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ luôn cầu thị, lắng nghe, không bỏ qua ý kiến nào của doanh nghiệp, dù doanh nghiệp trong nước hay ngoài nước, doanh nghiệp lớn hay nhỏ.
Thủ tướng mong muốn và tin tưởng với vai trò nòng cốt trong sử dụng, quản lý nguồn lực khổng lồ, với sự đoàn kết, quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt, các DNNN tiếp tục phát huy các kết quả đạt được, trong đó có kết quả tích cực trong 5 tháng đầu năm, kiên cường vượt qua mọi khó khăn, thách thức, góp phần hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tổng quát của năm 2024 là thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn theo đúng tinh thần "đi lên từ bàn tay, khối óc, khung trời, cửa biển, biến không thành có, biến khó thành dễ, biến không thể thành có thể, chỉ bàn làm, không bàn lùi".
Theo VGP
" alt="Thủ tướng: DNNN 5 tiên phong để trở thành những đầu tàu lớn, vươn tầm quốc tế" /> ...[详细] -
Web 3 là gì? Mối liên hệ giữa blockchain và web3
Web 3.0 hoạt động như thế nào?
Web 3.0 hoạt động dựa trên một số công nghệ và nguyên tắc cốt lõi, trong đó công nghệ blockchain và hợp đồng thông minh đóng vai trò quan trọng. Dưới đây là một phần quan trọng trong quá trình hoạt động của Web 3.0:
Blockchain:Công nghệ blockchain là một hệ thống phân cấp, phân tán và công khai, nơi dữ liệu được lưu trữ trong các khối liên kết và được xác thực bởi một mạng lưới ngang hàng của các nút (nodes). Blockchain cung cấp tính bất biến và khả năng chống giả mạo thông tin. Trong Web 3.0, blockchain được sử dụng để lưu trữ dữ liệu và ghi nhận các giao dịch một cách an toàn và công khai.
Hợp đồng thông minh:Hợp đồng thông minh là các chương trình tự thực hiện, tự thực thi và không thể thay đổi được, được xây dựng trên nền tảng blockchain. Chúng cho phép việc thi hành các điều khoản và điều kiện của một hợp đồng một cách tự động và đáng tin cậy. Trong Web 3.0, hợp đồng thông minh được sử dụng để định nghĩa các quy tắc và điều kiện trong các giao dịch và tương tác phi tập trung.
Phân quyền và quyền riêng tư:Web 3.0 đặt sự chú trọng đến quyền kiểm soát và quyền riêng tư của người dùng. Thay vì dữ liệu người dùng được lưu trữ và quản lý tập trung, người dùng có quyền kiểm soát dữ liệu cá nhân của mình và có thể chia sẻ nó theo ý muốn. Các công nghệ mã hóa và quyền riêng tư được tích hợp để bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Tương tác ngang hàng:Trong Web 3.0, tương tác giữa người dùng và ứng dụng diễn ra trực tiếp và ngang hàng. Thay vì thông qua các nền tảng trung gian, người dùng có thể tương tác trực tiếp với nhau thông qua giao thức phi tập trung. Các giao dịch và tương tác được xác nhận và ghi nhận trong blockchain, đảm bảo tính toàn vẹn và an toàn.
Tiềm năng kinh tế phi tập trung:Web 3.0 tạo điều kiện cho sự phát triển các hệ thống kinh tế phi tập trung. Các ứng dụng và dịch vụ phi tập trung có thể sử dụng hợp đồng thông minh để tạo ra các hình thức giao dịch và quản lý tài sản mới. Các giao dịch kinh tế có thể được thực hiện một cách tự động và minh bạch, không cần sự trung gian của bên thứ ba.
Mối liên hệ giữa blockchain và web 3Xác thực và đáng tin cậy:Blockchain trong Web 3.0 cung cấp một cơ chế xác thực và đáng tin cậy cho các giao dịch và dữ liệu. Nhờ tính chất phân tán và công khai của blockchain, thông tin và giao dịch được xác nhận và ghi nhận bởi một mạng lưới ngang hàng của các nút. Điều này giúp ngăn chặn gian lận và thay đổi thông tin trái phép, đồng thời tăng cường tính minh bạch và tin cậy trong Web 3.0.
Tiêu chuẩn hóa và tương thích:Một yếu tố quan trọng trong Web 3.0 là sự phát triển các tiêu chuẩn và giao thức chuẩn để các ứng dụng phi tập trung có thể tương tác với nhau. Blockchain đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng các tiêu chuẩn này và đảm bảo tính tương thích giữa các dịch vụ và ứng dụng khác nhau. Việc sử dụng các tiêu chuẩn này giúp đơn giản hóa việc tương tác và tích hợp giữa các ứng dụng trên Web 3.0.
Tạo điều kiện cho token và tiền điện tử:Blockchain cung cấp nền tảng cho việc phát hành và quản lý các token và tiền điện tử trong Web 3.0. Các ứng dụng phi tập trung có thể sử dụng blockchain để tạo ra các hệ thống tài chính phi tập trung, các thị trường phi tập trung và các dịch vụ tài chính khác. Việc sử dụng blockchain trong việc tạo ra và quản lý token và tiền điện tử đảm bảo tính bảo mật, toàn vẹn và minh bạch trong các giao dịch tài chính trên Web 3.0.
Sự phát triển của ứng dụng phi tập trung:Blockchain tạo điều kiện cho sự phát triển và triển khai các ứng dụng phi tập trung trên Web 3.0. Nhờ tính chất phi tập trung, các ứng dụng này có thể giúp người dùng kiểm soát dữ liệu cá nhân hơn, tăng cường quyền riêng tư và cung cấp các dịch vụ mới và cải thiện trải nghiệm người dùng.
Tóm lại, blockchain chơi một vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triển Web 3.0. Nó cung cấp tính toàn vẹn, bảo mật, tin cậy và tính tương thích giữa các ứng dụng và dịch vụ phi tập trung trên nền tảng Web 3.0. Blockchain cũng tạo điều kiện cho sự phát triển các ứng dụng tài chính phi tập trung và sử dụng các tiền điện tử và token.
Xem thêm: Blockchain là gì? Tìm hiểu về công nghê Blockchain từ A tới Z
Xem thêm: Lịch sử blockchain phát triển như thế nào? Ai là người phát mình ra?
"Tin tức và giá tiền ảo Bitcoin cùng công nghệ Blockchain cung cấp cho người đọc cái nhìn tổng quan và cập nhật về thị trường tiền điện tử. Tuy nhiên, thông tin này chỉ mang tính chất tham khảo và không nên được coi là lời khuyên đầu tư. Người dùng nên tự phân tích và đánh giá kỹ lưỡng, cũng như cân nhắc rủi ro trước khi đưa ra bất kỳ quyết định đầu tư nào liên quan đến tiền điện tử"
- Tin liên quan:
- BTC là gì? Tìm hiểu chi tiết về đồng Bitcoin
- Binance earn là gì? Cách kiếm tiền với Binance earn hiệu quả?
- Airdrop tiền điện tử là gì? Hướng dẫn cách làm hiệu quả?
- Bull Trap là gì? Nguyên nhân dấu hiệu và mẹo tránh hiệu quả?
- BUSD là gì? Nó có giống USDT hay không?
-
Chánh án TAND Tối cao cam kết cố gắng ‘nói ít nhưng nỗ lực làm nhiều’
“Hôm nay tôi vui vì nhận nhiệm vụ mới nhưng cũng có nhiều trăn trở, suy nghĩ, vì tôi nhận thức đây là nhiệm vụ đầy khó khăn, thử thách phía trước”, tân Chánh án TAND Tối cao nói.
Ông Trí chia sẻ, câu hỏi đầu tiên đối với ông là phải làm sao giữ được những thành quả của các bậc tiền bối, tiền nhiệm đã gây dựng.
Trước yêu cầu kỷ luật, kỷ cương của Đảng hiện nay, trước yêu cầu của pháp luật ngày càng cao và sự mong đợi, đòi hỏi của nhân dân, ngành Tòa án làm gì và làm như thế nào để được đa số nhân dân tin tưởng, đồng tình, ủng hộ trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình.
“Đó là nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, bảo vệ sự công bằng, lẽ phải, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tổ chức và cá nhân, để góp phần quan trọng vào việc xây dựng một nền tư pháp liêm chính theo yêu cầu của Đảng, Nhà nước hiện nay”, Chánh án TAND Tối cao nhấn mạnh.
Ông Lê Minh Trí cam kết sẽ tuân thủ nghiêm túc sự lãnh đạo của Đảng, nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật và thực hiện đầy đủ các nguyên tắc tư pháp; nỗ lực cao nhất trong việc thực hiện lời tuyên thệ của mình.
“Tôi sẽ tiếp tục kế thừa và phát huy thành quả, những mặt tích cực của các bậc tiền nhiệm và Chánh án Nguyễn Hòa Bình đã gây dựng; sớm khắc phục những mặt hạn chế, thiếu sót mà Quốc hội, các đại biểu Quốc hội đã chỉ ra với ngành TAND trong thời gian tới”, tân Chánh án TAND Tối cao hứa.
Trước hết, ông sẽ cùng tập thể Ban cán sự Đảng hết sức coi trọng sự đoàn kết, thống nhất với chủ trương gắn xây dựng, chỉnh đốn Đảng với xây dựng ngành; phát huy trách nhiệm và tính nêu gương của người đứng đầu các đơn vị các cấp tòa án, của người đảng viên trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn.
Cùng với đó là tăng cường kỷ luật, kỷ cương và tiếp tục học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhất là lời dạy của Bác - mỗi cán bộ tòa án phải thực sự là người “phụng công, thủ pháp, chí công, vô tư”.
Quan trọng hơn cả, theo ông Trí, là phải xây dựng và củng cố được lòng tin của đại đa số nhân dân vào nền tư pháp của nước nhà.
"Cố gắng thực hiện phương châm nói ít nhưng nỗ lực làm nhiều để được dân tin, tăng cường lắng nghe góp ý và chấp hành nghiêm túc sự giám sát của nhân dân, của Quốc hội, của đại biểu Quốc hội đối với hoạt động của tòa án các cấp”, Chánh án TAND Tối cao cam kết.
Kết thúc bài phát biểu, ông Lê Minh Trí mong nhận được sự quan tâm, lãnh đạo của Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, sự quan tâm, ủng hộ của Quốc hội, Chính phủ, MTTQ Việt Nam, các bộ, ngành, địa phương để ngành Tòa án phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Quốc hội sẽ bầu Chủ tịch nước vào tháng 10
Tổng thư ký Quốc hội cho biết, với chức danh Chủ tịch nước, theo nghị quyết của Trung ương sẽ bầu vào tháng 10 tới. Chức danh Bộ trưởng Tài chính sẽ được Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc kiêm nhiệm cho đến khi kiện toàn Bộ trưởng mới." alt="Chánh án TAND Tối cao cam kết cố gắng ‘nói ít nhưng nỗ lực làm nhiều’" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
Hoàng Ngọc - 18/01/2025 04:54 Kèo phạt góc ...[详细] -
Trường Đại học Ngoại thương, kiểm định AUN
Buổi học thực hành Project-based tại hệ thống khách sạn SOJO - Rox Group của lớp EMBA9A. Ảnh: FTU Chương trình EMBA được thiết kế dành riêng cho các nhà quản lý cấp trung và cấp cao với phương pháp giảng dạy hiện đại, thực tiễn và tính ứng dụng cao. Đây là sự lựa chọn lý tưởng cho những học viên đã có kinh nghiệm làm việc và mong muốn gia tăng và nâng cao giá trị bản thân để trở thành các nhà quản trị chuyên nghiệp.
Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (MBA) - Linh hoạt và tiếp cận quốc tế
Chương trình MBA của FTU được xây dựng theo triết lý “căn bản mở, linh hoạt và hiện đại”, mang đến cơ hội tiếp cận với những xu hướng quản trị mới nhất từ các trường đại học hàng đầu thế giới:
- Môi trường học tập sáng tạo: Học viên được truyền cảm hứng bởi những ý tưởng khởi nghiệp và mô hình kinh doanh mới, qua các buổi thảo luận và chia sẻ thực tế cùng giảng viên và doanh nhân.
- Giảng viên hàng đầu: Đội ngũ giảng viên gồm các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ được đào tạo tại các trường danh tiếng, với nhiều năm kinh nghiệm cố vấn và nghiên cứu trong lĩnh vực quản trị.
- Phát triển tư duy lãnh đạo, kỹ năng quản trị hiện đại: Các học phần của chương trình không chỉ trang bị kiến thức chuyên môn mà còn giúp học viên rèn luyện tư duy lãnh đạo, ngoại ngữ và khả năng hội nhập quốc tế, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động toàn cầu.
Với những ưu điểm vượt trội này, các chương trình thạc sĩ của Trường Đại học Ngoại thương là lựa chọn tối ưu cho những học viên mong muốn nâng cao năng lực quản trị, mở rộng mạng lưới quan hệ và nắm bắt cơ hội phát triển sự nghiệp trong thời đại mới.
Thông tin liên hệ:
Khoa Sau đại học, tầng 9 nhà A, Trường Đại học Ngoại thương
Số 91 phố Chùa Láng - phường Láng Thượng - quận Đống Đa - TP. Hà Nội.
Hotline: 035 3901 533.
Website: https://sdh.ftu.edu.vn
Email: [email protected]
Facebook: https://www.facebook.com/khoasaudaihoc.ftu
Thế Định
" alt="Trường Đại học Ngoại thương, kiểm định AUN" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs Malut United, 15h30 ngày 2/12: Trả nợ ngọt ngào
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Buriram United, 19h00 ngày 3/12: Sức mạnh trên tổ ấm
...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
Chiểu Sương - 18/01/2025 19:47 Máy tính dự đo ...[详细] -
Soi kèo góc Inter Milan vs Parma, 00h30 ngày 07/12
...[详细]
Nhận định, soi kèo Adana Demirspor vs Fenerbahce, 23h00 ngày 19/01: Cửa trên gặp khó
Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Aizawl, 20h30 ngày 3/12: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1: Uy lực sân nhà
- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Việt
- Top 10 kỷ lục ấn tượng nhất AFF Cup: Vinh danh 'người nhện' Việt Nam
- Saraburi: Mô hình thành phố carbon thấp tại Thái Lan
- Soi kèo góc Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
- Lãnh đạo chủ chốt khóa 14 phải là tập thể trong sạch, vững mạnh thật sự đoàn kết
- Soi kèo góc Myanmar vs Indonesia, 19h30 ngày 9/12: Chủ nhà lép vế