Ngoại Hạng Anh

Lúc nào Việt Nam có thể coi Covid

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-01 10:47:56 我要评论(0)

PGS.TS Đỗ Văn Dũng,úcnàoViệtNamcóthểhọp báo sau trận đấu Đại học Y dược TP.HCM, đồng thời là Thành vhọp báo sau trận đấuhọp báo sau trận đấu、、

PGS.TS Đỗ Văn Dũng,úcnàoViệtNamcóthểhọp báo sau trận đấu Đại học Y dược TP.HCM, đồng thời là Thành viên Tổ tư vấn chính sách phòng chống dịch và phục hồi kinh tế TP.HCM, đã chia sẻ quan điểm về việc xem xét Covid-19 là bệnh đặc hữu.

“Chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ là rất phù hợp. Chúng ta phải xem xét ngay thời điểm này để tiến tới đánh giá Covid-19 là bệnh đặc hữu hay không".

{ keywords}
Chuyên gia dự đoán s ẽ còn một làn sóng ca nhiễm Covid-19. 

Theo ông, bệnh đặc hữu được hiểu là bệnh có tính ổn định, không tạo ra làn sóng dịch và nắm được xu hướng của bệnh. Ngay cả khi tính ổn định duy trì ở số mắc cao, thiệt hại nhiều, tử vong lớn cũng không được chấp nhận.

“Với các tiêu chí trên, Covid-19 đã là bệnh đặc hữu thời điểm này chưa? Câu trả lời là chưa”, PGS Dũng thẳng thắn.

Thứ nhất, miễn dịch của Covid-19 tại Việt Nam vẫn chưa bền vững, do đó sẽ có khuynh hướng tạo làn sóng dịch.

Miễn dịch bền vững (từ người nhiễm bệnh) với Covid-19 hiện nay vẫn chưa đạt 100%, miễn dịch chủ yếu đến từ vắc xin (không bền vững). Nói một cách dễ hiểu là nước ta vẫn chưa đạt miễn dịch cộng đồng. Bên cạnh đó, không loại trừ nguy cơ SARS-CoV-2 có thể tiếp tục xuất hiện biến thể mới.

“Thời điểm này, TP.HCM đang ở một làn sóng, có thể sẽ chấm dứt trong 3 tuần tới.  Sau đó, tiếp tục có thêm 1 lần nữa, chưa chấm dứt được.

Những tính toán của cá nhân tôi, trong 5-6 tháng tới, Covid-19 mới đạt sự ổn định”.

Câu hỏi tiếp theo là, chúng ta có thể duy trì sự ổn định của Covid-19? Câu trả lời vẫn là chưa.

Để làm được yêu cầu trên, ngành y tế phải xây dựng hệ thống điều trị hiệu quả, có tính dự phòng, bảo vệ cho người nguy cơ cao, bệnh nền, lớn tuổi trước Covid-19. Mục tiêu là giảm ca nặng và tử vong, đảm bảo tính ổn định với thiệt hại thấp nhất. 

{ keywords}
Năng lực đáp ứng điều trị Covid-19 vẫn chưa đồng đều ở các địa phương.

Nhìn sang nước Mỹ, họ vừa ban hành kế hoạch quốc gia ứng phó với Covid-19 mà PGS Dũng cho rằng, hoàn toàn phù hợp với dịch tễ học. Trong đó, nước Mỹ tiếp tục duy trì miễn dịch cộng đồng bằng vắc xin, nếu không miễn dịch sẽ mất dần và tạo ra làn sóng mới.

Người dân tiếp cận hiệu quả với điều trị Covid-19, đặc biệt là người thuộc nhóm nguy cơ cao. Ngoài ra, Mỹ vẫn khuyến khích người dân thực hiện 5K, cung cấp cho họ phương tiện xét nghiệm để tránh lây lan.

“Ở Mỹ, các biện pháp 5K được khuyến cáo chứ không mang tính bắt buộc, chế tài”. Tương tự, khi Việt Nam xem Covid-19 là bệnh đặc hữu, những biện pháp bảo vệ cá nhân và cộng đồng cũng mang tính khuyến khích nên thực hiện thay vì kiểm soát.

Ông khẳng định, việc tiến tới xem Covid-19 là bệnh đặc hữu có giá trị vô cùng lớn. Người dân cần được trở lại cuộc sống bình thường, thoải mái, không còn kiểm soát bằng khai báo di chuyển. Đồng thời, không thể để cảnh học sinh đi học vài ngày, có ca nhiễm lại phải nghỉ. Cha mẹ cũng nghỉ làm chăm sóc con. 

Trong khi đó, thạc sĩ, bác sĩ Đỗ Cao Vân Anh, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch cũng đồng thuận về việc xem xét Covid-19 như một dịch bệnh địa phương, xảy ra với một mức độ nguy hiểm nhất định, có kiểm soát.

“Tuy nhiên, quan trọng nhất là làm sao để người dân nhuần nhuyễn với việc mang khẩu trang và 5K để phòng bệnh. Chúng ta phải thay đổi thói quen, kể cả khi Covid-19 là bệnh đặc hữu.

Các quốc gia khác vẫn đang tiếp tục tìm thêm vắc xin Covid-19 có độ bền và bảo vệ kéo dài hơn, nghiên cứu các thuốc men thích hợp với từng giai đoạn và nhóm bệnh để điều trị hiệu quả.

Về mặt kinh tế, xã hội, như xu hướng nhiều nơi trên thế giới, chúng ta không thể “siết” được nữa”, bà chia sẻ.

Linh Giao

Khi nào Covid-19 được coi là bệnh đặc hữu?

Khi nào Covid-19 được coi là bệnh đặc hữu?

Đại dịch chuyển sang giai đoạn bệnh đặc hữu khi các con số liên quan thấp, người bệnh nhận được sự chăm sóc cần thiết…

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
W-hocsinhvnn35tamthan-1.png
Nam sinh phải đi khám ở Viện Sức khỏe tâm thần vì những biểu hiện lạ trong cảm xúc và học tập. Ảnh minh họa

Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Hoàng Yến, Phòng Tâm thần nhi - thanh thiếu niên, Viện Sức khỏe tâm thần, cho biết rối loạn học tập là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thành tích học tập bị giảm sút. Các rối loạn học tập ở trẻ được mô tả là không đạt được kết quả tốt trong các lĩnh vực học tập như đọc, diễn đạt bằng ngôn ngữ viết hoặc Toán học khi so sánh với khả năng trí tuệ tổng thể của trẻ đó.  

Dấu hiệu nhận biết

Theo bác sĩ Yến, rối loạn học tập được xếp vào các rối loạn phát triển bao gồm ba nhóm chính:

- Rối loạn đọc: Đặc trưng là khó khăn khi đọc, nhận diện, đánh vần, hiểu được đoạn văn. Tỷ lệ này chiếm 80% các trường hợp rối loạn học tập.

- Rối loạn viết: Biểu hiện là khó khăn khi viết chính tả.

- Rối loạn tính toán: Khó khăn trong nhận biết con số, tính toán. Biểu hiện khác nhau ở các lứa tuổi, hay đi kèm rối loạn đọc, tăng động giảm chú ý. 

Các rối loạn này có thể do yếu tố di truyền, yếu tố môi trường, các vấn đề liên quan tới gene. Bệnh nhân có thể gặp 1 trong 3 rối loạn trên. 

Ở rối loạn học tập, trẻ thường chỉ khó khăn một kỹ năng như đọc, viết, tính toán còn trí thông minh vẫn bình thường. Nhiều đứa trẻ học rất giỏi toán nhưng việc đọc lại rất kém. Bác sĩ Yến nhấn mạnh đây không phải khuyết tật về trí tuệ hay tự kỷ.

6 dấu hiệu rối loạn học tập như: 

- Đọc từ không chính xác hoặc chậm và tốn nhiều công sức, đọc to từng từ đơn. 

- Khó hiểu ý nghĩa của những gì đã đọc. Trẻ có thể đọc chính xác văn bản nhưng không hiểu trình tự. 

- Kém chính tả, có thể thêm, bớt các nguyên âm hoặc phụ âm. 

- Khó khăn khi diễn đạt như mắc nhiều lỗi ngữ pháp. 

- Khó khăn trong việc nắm vững ý nghĩa các dữ kiện về số hoặc phép tính.

- Khó khăn với các lập luận toán học.

Khi những biểu hiện trên kéo dài 6 tháng, cha mẹ nên cho trẻ đi kiểm tra để đánh giá sớm các rối loạn học tập. Việc can thiệp cho trẻ rối loạn học tập cần thời gian dài với nhóm hỗ trợ từ bác sĩ tâm thần, chuyên khoa tâm lý, ngôn ngữ, giáo dục.

Quan tâm đến sức khỏe tâm thần cho học sinh là một trong các nội dung được đề cập trong Chương trình Sức khỏe học đường giai đoạn 2021-2025.

Chương trình đặt mục tiêu 50% trường học thực hiện việc đánh giá phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ về bệnh không lây nhiễm, sức khỏe tâm thần cho học sinh; 100% học sinh được tuyên truyền, giáo dục về sức khỏe và nâng cao kiến thức phòng, chống bệnh, tật học đường, bệnh không lây nhiễm và sức khỏe tâm thần; 50% học sinh phổ thông được phổ biến, tư vấn về sức khỏe tâm thần, tâm sinh lý lứa tuổi.

Bác sĩ ở TP.HCM chưa có chứng chỉ vẫn khám sức khỏe cho hàng loạt học sinhTrung tâm Y tế quận 6 (TP.HCM) đã cử bác sĩ chưa có chứng chỉ hành nghề thực hiện khám sức khỏe cho các học sinh tại trường Tiểu học Bình Tiên. Sở Y tế TP.HCM yêu cầu trung tâm tạm dừng ngay hoạt động này." alt="Dấu hiệu học sinh cần được đưa đi khám rối loạn học tập" width="90" height="59"/>

Dấu hiệu học sinh cần được đưa đi khám rối loạn học tập