Thời sự

Soi kèo góc HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-18 14:49:56 我要评论(0)

Hư Vân - 16/01/2025 18:55 Kèo phạt góc bóng đâbóng đâ、、

èogócHAGLvsTPHCMhngàbóng đâ   Hư Vân - 16/01/2025 18:55  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
ngoai truong italia.jpg
Ngoại trưởng Italia Antonio Tajani. Ảnh: Anadolu

Ngoại trưởng Italia nhấn mạnh, trong một thế giới của “những người chơi quyền lực” như Mỹ, Nga và Trung Quốc, các công dân châu Âu “chỉ có thể được bảo vệ bởi EU”.

Khoảng 22 quốc gia EU hiện là thành viên của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), liên minh quân sự do Mỹ dẫn đầu và định hướng chính sách an ninh ở châu Âu kể từ thời Chiến tranh Lạnh. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, một số nhà lãnh đạo EU đã đưa ra ý tưởng tập hợp các quân đội của các nước thành viên thành một lực lượng chung, độc lập với Mỹ.

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel là 2 trong số những người ủng hộ mạnh mẽ nhất ý tưởng trên. Ông Macron từng mô tả NATO “chết não” vào năm 2019, đồng thời kêu gọi các nhà lãnh đạo châu Âu theo đuổi chính sách “tự chủ chiến lược” đối với Washington.

Tuy nhiên, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg từng cảnh báo vào năm 2021 rằng, một động thái như vậy sẽ “làm suy yếu mối liên hệ giữa Bắc Mỹ và châu Âu”. Khi ý tưởng về một quân đội châu Âu độc lập xuất hiện lần đầu tiên cách đây 2 thập kỷ,  Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ lúc đó - William Cohen thậm chí thẳng thừng gọi đề xuất này là “mối đe dọa đối với sự tồn tại của NATO”.

Cuộc xung đột Nga – Ukraine bùng phát cuối tháng 2/2022 rõ ràng đã cản trở thảo luận về ý tưởng trên. Kể từ đó, ông Macron đã thay đổi quan điểm về NATO và hiện ủng hộ việc mở rộng liên minh do Mỹ đứng đầu. Olaf Scholz, người kế nhiệm bà Merkel làm Thủ tướng Đức, đã đề cập về sự cần thiết của “một EU có quyền tự quyết hơn”, nhưng vẫn giữ im lặng về ý tưởng xây dựng “một đội quân châu Âu thực sự”.

Năm ngoái, EU rốt cuộc đã thông qua việc xây dựng một chiến lược phòng thủ chung, bao gồm việc tạo ra một lực lượng “triển khai nhanh” quy tụ 5.000 người, thấp hơn đáng kể so với số lượng của quân đội chung.

EU trừng phạt nhà sản xuất kim cương Nga, Ukraine nói đạt tiến bộ ở Zaporizhzhia

EU trừng phạt nhà sản xuất kim cương Nga, Ukraine nói đạt tiến bộ ở Zaporizhzhia

Liên minh châu Âu (EU) ngày 3/1 thông báo đã bổ sung Alrosa - nhà sản xuất kim cương lớn nhất Nga cùng Giám đốc điều hành của nó vào danh sách trừng phạt." alt="Italia kêu gọi thành lập quân đội chung của châu Âu" width="90" height="59"/>

Italia kêu gọi thành lập quân đội chung của châu Âu

dong dat o nhat ban.jpg
Một tòa nhà đổ sập trong trận động đất ở tỉnh Ishikawa, miền trung Nhật Bản. Ảnh: Kyodo

Những trận động đất quy mô lớn trong 30 năm qua ở Nhật Bản theo tổng hợp của Reuters:

Ngày 16/1/1995, trận động đất 7,3 độ Richter xảy ra ở miền trung Nhật Bản đã tàn phá thành phố cảng Kobe. Đây là trận động đất kinh hoàng nhất xảy ra ở Nhật Bản trong 50 năm, khiến hơn 6.400 người thiệt mạng. Ước tính thiệt hại lên tới 100 tỷ USD.

Ngày 23/10/2004, trận động đất 6,8 độ Richter xuất hiện ở vùng Niigata, cách thủ đô Tokyo khoảng 250km về phía bắc, đã khiến 65 người thiệt mạng và 3.000 người khác bị thương.

Ngày 11/3/2011, trận động đất 9 độ Richter kèm theo sóng thần xảy ra ở vùng đông bắc Nhật Bản, khiến gần 20.000 người thiệt mạng, và gây ra thảm họa rò rỉ phóng xạ ở Nhà máy điện hạt nhân Fukushima. Đây là thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất trên thế giới kể từ sau thảm họa Chernobyl vào năm 1986.

Ngày 16/4/2016, trận động đất 7,3 độ Richter xảy ra ở Kumamoto trên đảo phía nam Nhật Bản đã cướp đi sinh mạng của hơn 220 người.

Ngày 18/6/2018, trận động đất 6,1 độ Richter ở Osaka, đô thị lớn thứ 2 của Nhật Bản, đã khiến 4 người thiệt mạng, và hàng trăm người khác bị thương.

Ngày 6/9/2018, trận động đất 6,7 độ Richter đã làm tê liệt hòn đảo Hokkaido ở phía bắc Nhật Bản, khiến ít nhất 7 người thiệt mạng, gây sạt lở đất và mất điện làm ảnh hưởng tới cuộc sống của 5,3 triệu cư dân.

Ngày 13/2/2021, trận động đất mạnh 7,3 độ Richter xảy ra ngoài khơi bờ biển Fukushima ở miền đông Nhật Bản cũng đã khiến hàng chục người bị thương, và gây mất điện trên diện rộng.

Ngày 16/3/2022, trận động đất mạnh 7,3 độ Richter lại xuất hiện ở bờ biển ngoài khơi Fukushima, khiến 2 người chết và 94 người khác bị thương.

Nhật Bản chạy đua với thời gian giải cứu nạn nhân bị vùi lấp sau động đất

Nhật Bản chạy đua với thời gian giải cứu nạn nhân bị vùi lấp sau động đất

Nhật Bản đang chạy đua với thời gian để giải cứu những nạn nhân có thể còn sống sót và bị mắc kẹt dưới đống đổ nát sau khi ít nhất 13 người đã thiệt mạng vì trận động đất dữ dội ngày đầu năm mới." alt="Những trận động đất ở Nhật Bản gây thương vong lớn trong 30 năm qua" width="90" height="59"/>

Những trận động đất ở Nhật Bản gây thương vong lớn trong 30 năm qua

Ngày 2/8 là một ngày đầy cảm xúc với Phạm Đức Nam Phương (học sinh Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương) khi cậu vừa mang tấm Huy chương Vàng Hóa học quốc tế về cho Việt Nam, cũng là tấm Huy chương Vàng quốc tế môn Hóa học thứ 2 về cho Hải Dương, kể từ năm 2005.

“Dù đoán trước được kết quả sẽ khả quan, nhưng khi trao đến Huy chương Bạc và không thấy tên mình, em đã vỡ òa vì xúc động”, Phương nói.

Vì tình hình dịch bệnh, bố mẹ Phương không thể lên Hà Nội để chung vui cùng con. “Lễ ăn mừng” của thầy trò trong đội diễn ra giản dị, bằng những cái ôm và câu chúc mừng.

{keywords}

Nam Phương (thứ 2 từ trái sang) chụp ảnh cùng gia đình và đại diện nhà trường trong
Lễ ra quân đội tuyển Việt Nam tham dự kỳ thi Olympic Hóa học Quốc tế (Icho) 2021

Hai lần giành giải Nhất quốc gia

Từng là học sinh “trường làng” tại xã Văn Hội, Ninh Giang, vì cảm thấy bản thân “có chút hứng thú và năng khiếu với môn Hóa”, Nam Phương xin bố mẹ cho thử sức thi vào Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi (Hải Dương).

“Bản thân em lúc đó mong muốn việc học trường chuyên sẽ tạo ra một sự thay đổi nào đó trong cuộc sống của mình. Em nghĩ rằng, mình cứ thử sức bơi ra xa hơn, tiếp xúc với những người giỏi hơn thì bản thân cũng tự khắc sẽ phải nỗ lực gấp bội để tiến về phía trước”, Phương nói.

Đỗ vào ngôi trường đúng như mong ước, Nam Phương được thỏa sức sống với đam mê của mình.

“Tại trường em được làm thí nghiệm khá nhiều. Hầu như học xong lý thuyết, chúng em đều được thực hiện các ví dụ minh họa. Thầy cô cũng khuyến khích, tạo động lực để em tự tìm tòi, nghiên cứu ở nhà. Nhờ đó, em thấy được nhiều sự đẹp đẽ của Hóa học”.

{keywords}

Phạm Đức Nam Phương là học sinh Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương. 

Càng học, Phương càng nhận ra môn Hóa có nhiều điều thú vị hơn so với những gì có trong sách vở. Vì thế, cậu học bằng niềm say mê “xem kiến thức Hóa đã làm thay đổi cuộc sống như thế nào” thay vì suy nghĩ “bắt buộc phải học bằng mọi giá”.

Việc “mê Hóa” rất tự nhiên này cũng đã giúp Nam Phương giành được nhiều thành tích cao trong suốt 3 năm cấp 3, như tấm Huy chương Vàng kỳ thi chọn HSG các trường THPT chuyên khu vực Duyên hải và Đồng bằng Bắc Bộ; giải Nhất kỳ thi chọn HSG quốc gia môn Hóa năm lớp 11 (vượt cấp) với số điểm đứng thứ 2 toàn quốc; giải Nhất kỳ thi chọn HSG Quốc gia năm lớp 12 với điểm số đứng đầu toàn quốc.

“Bỏ lỡ” kỳ thi Olympic Hóa học quốc tế vào năm ngoái dù từng là người đạt giải Nhất quốc gia, với Nam Phương là một điều tiếc nuối. Tuy nhiên, Phương cho biết, trong khoảng thời gian một năm đó, cậu đã tận dụng để tích lũy thêm kiến thức, tâm lý và chiến thuật làm bài, sẵn sàng cho kỳ thi Olympic quốc tế năm nay.

Kỳ thi năm 2021 được tổ chức tại thành phố Osaka do Nhật Bản đăng cai. Theo Phương, Nhật vốn là một quốc gia phát triển mạnh về các ngành khoa học, kỹ thuật. “Do đó, ở đề thi năm nay, họ đã đưa vào tất cả những gì đẹp nhất, sáng tạo nhất, nổi bật nhất. Kết quả là một đề thi rất hay về mặt nội dung”.

Mặc dù đã lường trước những vấn đề sẽ xuất hiện trong đề, nhưng Phương vẫn bất ngờ trước sự cập nhật và nội dung khá rộng mở.

“Kết thúc bài thi, em vẫn nghĩ mình có thể làm tốt hơn. Nhưng điều đó không quá quan trọng. Mục tiêu lớn nhất của em khi đến với kỳ thi này là “làm không hối tiếc” và “chứng minh được mình trên trang giấy”.

Chọn học đại học ở Việt Nam

Dành nhiều thời gian cho việc ôn luyện đội tuyển, nhưng Phương khiến bạn bè nể phục khi cậu vẫn có thời gian tham gia vào nhiều câu lạc bộ khác nhau trong trường. Chàng trai Hải Dương yêu sách và là thành viên tích cực của câu lạc bộ “Sách và Hành động”, nhằm giúp các bạn trong trường nâng cao niềm yêu thích đọc sách.

Việc đọc nhiều sách, theo Phương, đã đem lại cho cậu khả năng ngôn ngữ và vốn kiến thức để có thể trình bày ý tưởng của mình lên trang giấy hoặc lời nói. Ngoài ra, việc biết kết hợp kiến thức và kỹ năng của nhiều lĩnh vực khác nhau cũng giúp cậu dễ dàng giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.

Ngoài sách, Phương còn tham gia vào CLB Tiếng Anh và là trưởng ban nội dung CLB Tranh biện của Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi.

Để làm được nhiều việc một lúc, Phương cho rằng, mình thường cố gắng tận dụng từng giây, từng phút để thời gian ấy thực sự chất lượng và đem lại hiệu suất cao.

{keywords}

Nam Phương là đại biểu tỉnh Hải Dương tham dự Đại hội tài năng trẻ Việt Nam lần thứ III

Có bảng thành tích hoạt động ngoại khóa “dày đặc”, giỏi tiếng Anh và học rất cừ, Nam Phương có đủ các yếu tố cần thiết để xin học bổng du học. Tuy nhiên, cậu lại quyết định theo học đại học trong nước và kiên định với quyết định này.

“Em quyết định sẽ theo đuổi ngành Hóa học tại Trường ĐH Khoa học Tự nhiên. Em nghĩ rằng, ngành Hóa được mệnh danh là ngành khoa học trung tâm, tức là ngành liên kết tất cả các ngành khoa học khác.

Học hóa, em có thể ứng dụng những gì mình học vào lĩnh vực sản xuất thuốc, vật liệu quang, vật liệu điện tử, vật liệu polyme,… Việc tìm ra được một lĩnh vực trong số đó để theo đuổi cũng là con đường em hướng tới trong tương lai”, Phương chia sẻ.

Đồng hành cùng Phương từ giữa năm lớp 10, thầy Phạm Công Quảng (giáo viên Hóa, Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi) nhận xét, điều đặc biệt ở học trò là tinh thần ham học hỏi, luôn khát khao được tìm tòi đến tận cùng bản chất của vấn đề, không chỉ riêng với môn Hóa. Vì thế, Nam Phương được bạn bè yêu mến đặt cho biệt danh “giáo sư’’.

“Phương thông minh, lại có đam mê môn Hóa. Em luôn là người làm nhanh nhất và cho kết quả chính xác nhất, thậm chí sẵn sàng tranh luận với thầy. Đúng như tôi kỳ vọng, Nam Phương đã đạt được những thành tích xuất sắc. Đây là kết quả xứng đáng với những nỗ lực của em trong suốt 3 năm qua”.

Thầy hiệu trưởng Trịnh Ngọc Tùng cho biết không quá bất ngờ với kết quả này. Thành tích của Nam Phương trong thời gian học tại Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi luôn giữ mức ổn định. Phương được coi là gương mặt quen thuộc của các kì thi HSG các cấp môn Hóa học và trên các diễn đàn Hóa học toàn quốc.

Huy chương Vàng của Nam Phương là Huy chương Vàng Hóa học Quốc tế thứ 2 của tỉnh Hải Dương kể từ thành tích của Ngô Xuân Hoàng (Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi) năm 2005. Tính đến nay, tỉnh Hải Dương đã có 5 Huy chương Quốc tế môn Hóa học.

Thúy Nga

Điều đặc biệt về 2 Amser vừa giành Huy chương Vàng Olympic Hóa quốc tế

Điều đặc biệt về 2 Amser vừa giành Huy chương Vàng Olympic Hóa quốc tế

Nguyễn Duy Anh và Nguyễn Lê Thảo Anh - hai học sinh giành Huy chương Vàng lympic Hóa học quốc tế năm 2021 đều học lớp 12 Hóa 1 Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam.

" alt="Phương 'giáo sư' mang Huy chương Vàng Hóa học về Hải Dương sau 16 năm" width="90" height="59"/>

Phương 'giáo sư' mang Huy chương Vàng Hóa học về Hải Dương sau 16 năm