Những dự án nhà ở xã hội “bặt vô âm tín”
Bị phụ thuộc vào chính sách,ữngdựánnhàởxãhộibặtvôâmtíkết quả la liga nên thị trường nhà ở xã hội thăng hoa khi có chính sách hỗ trợ và trầm lắng khi chính sách hết hiệu lực.
Thăng hoa và trầm lắng
Trước năm 2010, khi thị trường bất động sản đang tăng nóng, nhà ở xã hội là mơ ước của rất nhiều người có thu nhập thấp và trung bình. Thế nhưng, việc có quá ít dự án nhà ở xã hội được triển khai, khiến người ít tiền có nhu cầu mua nhà phải xếp hàng nộp hồ sơ và bốc thăm suất mua căn hộ.
Sau năm 2011, bong bóng địa ốc vỡ tung, giá nhà ở thương mại giảm 40 - 50%, nhưng thanh khoản đóng băng, hàng trăm dự án đang và sắp triển khai phải tạm dừng. Thời điểm này, một số dự án nhà ở thương mại có giá rẻ ngang, thậm chí là thấp hơn so với dự án nhà ở xã hội. Do đó, các dự án nhà ở xã hội bị ế, thậm chí, một số dự án nhà ở xã hội chuẩn bị đến giai đoạn bàn giao nhà còn bị khách hàng “đánh tháo”, trả lại căn hộ, như các dự án của Handico 5, Hanco 3.
![]() |
Dự án nhà ở xã hội Bright City đã “đóng băng” giao dịch từ nhiều tháng nay. Ảnh: Phương Anh |
Trước thực trạng trên, các doanh nghiệp đầu tư, phát triển dự án nhà ở xã hội đã có nhiều kiến nghị, xin được “tháo gông” cơ chế đối với phân khúc này. Các dự án nhà ở xã hội lúc này do đó bị cả doanh nghiệp và người mua nhà xa lánh, khách hàng hướng đến các dự án nhà ở thương mại giá rẻ có mức giá thấp ngang với nhà ở xã hội, lại không phải chịu nhiều quy định ràng buộc như Dự án Đại Thanh. Tuy nhiên, những dự án như Đại Thanh chỉ đếm trên đầu ngón tay, thị trường bất động sản giai đoạn này đóng băng cả thanh khoản và hoạt động triển khai dự án.
Để hỗ trợ nền kinh tế, phá băng thị trường địa ốc, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 02/2010, sau đó là sự ra đời của gói tín dụng 30.000 tỷ đồng hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư và khách hàng mua nhà dự án nhà ở xã hội với lãi suất 5 - 6%/năm và thời hạn vay vốn kéo dài.
Với sự ra đời của gói tín dụng này, cùng nhiều chính sách hỗ trợ khác đối với nhà ở xã hội, nhà ở thu nhập thấp, hàng loạt chủ đầu tư đã thực hiện đầu tư dự án nhà ở xã hội, cũng như xin chuyển đổi dự án nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội để hưởng ưu đãi. Lúc này, dự án này ở xã hội lại được thị trường quan tâm lớn trở lại và hiện tượng xếp hàng bốc thăm mua căn hộ lại xảy ra tại Dự án nhà ở xã hội Rice City Linh Đàm, hay dự án nhà xã hội tại số 30 Phạm Văn Đồng...
“Chìm” theo gói 30.000 tỷ đồng
Tại báo cáo thị trường bất động sản quý IV/2015 và quý I/2016 của Savills và CBRE đều đưa ra nhận định, sau 1 năm phân khúc căn hộ cao cấp bùng nổ thanh khoản, năm 2016, loại hình căn hộ giá rẻ sẽ được thị trường chú ý hơn. Tuy nhiên, phân khúc nhà ở xã hội lại gặp khó khăn, nhất là sau thông tin gói 30.000 tỷ đồng chuẩn bị hết hạn.
Trao đổi với Đầu tư Bất động sản, ông Phạm Thế Hưng, Phó giám đốc CTCP Bất động sản AZ, chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội Bright City thừa nhận, dự án nhà ở xã hội do doanh nghiệp này làm chủ đầu tư đã “đóng băng” giao dịch từ vài tháng nay.
Theo ông Hưng, nhà ở xã hội có đặc thù là phụ thuộc vào chính sách, gần như toàn bộ khách hàng đều trông chờ vào việc hỗ trợ vay vốn mua nhà. Vì thế, khi chính sách hỗ trợ vay vốn ưu đãi không còn, nhà ở xã hội cũng không còn khách mua.
Ông Hưng cho biết thêm, hiện doanh nghiệp này vẫn còn nhiều sản phẩm nhà xã hội, nhưng việc bán được sản phẩm hay không hoàn toàn phụ thuộc vào chính sách hỗ trợ của Nhà nước. Nếu không có thêm chính sách hỗ trợ sau gói 30.000 tỷ đồng, doanh nghiệp khó có thể bán được hàng.
Theo tìm hiểu của Đầu tư Bất động sản, thời điểm đầu năm 2016, một số dự án nhà ở xã hội trên địa bàn Hà Nội đã có kế hoạch mở bán ra thị trường, nhưng phải hủy bỏ vì thông tin gói 30.000 tỷ đồng hết hạn lan rộng. Thậm chí, có dự án đã mở nhận hồ sơ và có gần 1.000 khách hàng nộp hồ sợ đăng ký mua như The Vesta Hà Đông của Hải Phát, nhưng khi thông tin gói 30.000 tỷ đồng hết hạn, một lượng không nhỏ khách hàng đã rút hồ sơ.
Do không bán được hàng, tiến độ một số dự án nhà ở xã hội cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, thậm chí một số dự án có nguy cơ chậm bàn giao nhà trong tương lai.
Theo Đầu tư Bất động sản
Sẽ có gói 300 - 400 nghìn tỷ đồng cho vay ưu đãi mua nhà ở xã hội
下一篇:Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Kashima Antlers, 13h00 ngày 12/4: Lịch sử gọi tên
相关文章:
- Nhận định, soi kèo Al
- Navibank thu hộ cước di động trả sau
- Mạng xã hội địa điểm: Cuộc đua mới
- iPhone chạm nổi hình rồng
- Nhận định, soi kèo Hamburg vs Eintracht Braunschweig, 23h30 ngày 11/4: Tin vào khách
- 5 nỗi thất vọng ở iPad 2
- Cận cảnh LG Optimus 3D
- Smartphone giúp người dùng tập trung lái xe
- Nhận định, soi kèo Bohemians vs Viktoria Plzen, 23h00 ngày 10/4: Kết quả dễ đoán
- Mạng xã hội địa điểm: Cuộc đua mới
相关推荐:
- Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 11/4: Cay đắng xa nhà
- Truyện Yêu Anh Từ Trang Giấy
- Chi tiết về điện thoại 'bấm và chạm' E6
- LG ra mắt điện thoại pin chờ 39 ngày
- Kèo vàng bóng đá Lyon vs MU, 02h00 ngày 11/4: Quỷ đỏ hoan ca
- Tạo video từ thư viện ảnh của bạn trên các trang mạng xã hội
- Máy ảnh trên điện thoại đạt tới mức 17,7 'chấm'
- Truyện Nhất Lộ Thải Hồng
- Nhận định, soi kèo Rangers vs Athletic Bilbao, 2h00 ngày 11/4: Chờ đợi lượt về
- Máy ảnh 80 megapixel giá 43.990 USD
- Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al
- Nhận định, soi kèo Al Duhail vs Al
- Nhận định, soi kèo Shimizu S
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Espanyol, 23h30 ngày 12/4: Không dễ cho chủ nhà
- Siêu máy tính dự đoán Man City vs Crystal Palace, 18h30 ngày 12/4
- Siêu máy tính dự đoán PSG vs Aston Villa, 02h00 ngày 10/4
- Nhận định, soi kèo Slaven Belupo Koprivnica vs HNK Sibenik, 23h00 ngày 11/4: Khách hồi sinh
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Borussia Dortmund, 23h30 ngày 12/4: Giữ sức
- Nhận định, soi kèo Al Duhail vs Al
- Siêu máy tính dự đoán PSG vs Aston Villa, 02h00 ngày 10/4