Archos hé lộ tablet mỏng nhất thế giới
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2
INschool có hơn 50.000 lượt học sinh theo học, đội ngũ khoảng 700 giáo viên - nhân viên Việt Nam và nước ngoài cùng các chương trình đào tạo được xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế và chương trình giáo dục Việt Nam.
Công trình hai bên hợp tác đầu tiên là trường Mầm non mang thương hiệu INKindy (trực thuộc hệ thống trường INschool) có quy mô 3.000m2, được đầu tư đồng bộ với các trang thiết bị hiện đại và chương trình học tiên tiến.
INKindy Boulevard Dĩ An (Bình Dương) hứa hẹn là một ngôi trường hiện đại, với chương trình và phương pháp học tập tiên tiến, chăm sóc toàn diện cho hơn 300 học sinh Mầm non. Dự kiến tháng 4/2024 INKindy Dĩ An sẽ đi vào hoạt động.
Theo đại diện Inschool, trường hoạt động với sứ mệnh vì một thế hệ công dân toàn cầu, một thế hệ mà các em biết rõ mình là ai, mình muốn gì, có thể đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ điều gì và có thể sống ở bất cứ nơi nào trên thế giới này. Interlink Education nói chung và INschool nói riêng sẽ không ngừng nỗ lực để tiếp tục lan tỏa sứ mệnh này đến các em học sinh, đem đến những trải nghiệm tuyệt vời với chi phí hợp lý. Tiếp nối hành trình xây dựng chuỗi Trường Liên kết Quốc tế từ Mầm non đến Trung học Phổ thông, INKindy tại Boulevard hứa hẹn là môi trường học tập và phát triển tuyệt vời cho các học sinh.
"Sự kiện này là sự khẳng định cho việc bảo chứng cam kết cho những sản phẩm bất động sản giáo dục uy tín mà Dat Xanh Commercial đã, đang và sẽ triển khai kinh doanh với tiêu chí dịch vụ chuyên nghiệp và tận tâm cho khách hàng cũng như các đối tác lớn trong thời gian sắp tới”, ông Dương Thành Tuấn - Tổng Giám đốc Dat Xanh Commercial cũng chia sẻ tại lễ ký kết.
Hai bên đồng thời kỳ vọng, sự kiện hợp tác lần này cũng là tiền đề để tiếp tục phát triển chuỗi trường học INschool, INKINDY và INS English trong tương lai.
Lệ Thanh
" alt="Dat Xanh Commercial hợp tác INschool phát triển hệ thống trường liên kết quốc tế" />Những lời chúc cô giáo ngày 20/10 chân thành, ý nghĩa nhất
Lời chúc nhân ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 là món quà tinh thần ý nghĩa và thể hiện tấm lòng tri ân tới các cô giáo - những người đã tận tâm dìu dắt và truyền đạt tri thức cho bao thế hệ học trò." alt="Những bài thơ hay ngày 20/11 tặng thầy cô giáo năm 2023" />- Xây dựng trường học hạnh phúc là mong muốn của nhiều người. Muốn trường học hạnh phúc phải có những giáo viên hạnh phúc nhưng thực tế các thầy cô chưa thật sự hạnh phúc bởi những lý do sau đây:
Quá tải với những công việc ngoài chuyên môn
Giai đoạn đầu năm học, việc thu các loại quỹ như học phí, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn… mất khá nhiều thời gian với giáo viên làm công tác chủ nhiệm. Trong điều lệ trường phổ thông và các thông tư quy định giáo viên không phải thực hiện nhiệm vụ này nhưng để đảm bảo tỉ lệ theo yêu cầu của cấp trên, cán bộ quản lý phải phân công thêm nhiệm vụ thu các loại quỹ cho giáo viên chủ nhiệm.
Bởi hơn ai hết giáo viên chủ nhiệm là người gần gũi học sinh và liên hệ trực tiếp với phụ huynh nhiều hơn là kế toán hay thủ quỹ nhà trường - những người có trách nhiệm với các khoản thu chi trong đơn vị.
Việc tổ chức các hoạt động khác trong nhà trường rất cần thiết với mục đích phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh nhưng thời gian gần đây giáo viên bị quá tải với những phong trào không chỉ của ngành, địa phương mà còn là những kế hoạch phối hợp của các ngành khác.
Chỉ đạo từ cấp trên ban hành xuống nếu không thực hiện chắc hẳn ảnh hưởng đến đơn vị, đặc biệt là vai trò người đứng đầu nên có đôi lúc phải “cam tâm thực hiện‘’ như tâm sự của không ít giáo viên. Không chỉ giáo viên mà ngay cả cán bộ quản lý cũng đôi khi mệt mỏi với những hội thi hay phong trào mà thật tình mà nói nhiều khi chỉ là hình thức chứ không mang lại hiệu quả giáo dục!
Lo sợ với những "phụ huynh trực thăng"
"Trăm sự nhờ thầy cô" hay "Cha mẹ biết gì đâu mà dạy" - chắc hẳn không ít lần các thầy cô giáo nghe những lời tương tự như thế từ các bậc phụ huynh. Ngoài nhà trường và xã hội, gia đình đóng một vai trò quan trọng trong việc giáo dục những người trẻ còn ngồi trên ghế nhà trường. Tuy nhiên không ít bậc cha mẹ lại lờ đi trách nhiệm khi phó thác tất cả cho nhà trường và khi con em mình chưa được như kỳ vọng lại quay sang đổ lỗi cho thầy cô.
Ở một góc độ khác, có nhiều vụ việc, phụ huynh chỉ nghe thông tin một chiều thế là có những hành vi khiếm nhã với thầy cô để rồi gây hệ luỵ không phải cho mình mà cho cả những đứa trẻ. Những cái "đầu nóng" của không ít phụ huynh đã tạo một khoảng cách không nhỏ trong việc kết hợp giáo dục học sinh giữa gia đình và nhà trường.
Thuật ngữ Helicopter parent "cha mẹ trực thăng" được ra đời dùng ám chỉ các phụ huynh luôn muốn nắm quyền kiểm soát cuộc sống của con, từ việc lựa chọn quần áo, ăn uống đến định hướng tương lai, nghề nghiệp.
Không chỉ vậy, nhiều phụ huynh không ngại theo sát, can thiệp vào việc quản lý, dạy dỗ học sinh của giáo viên. Những "phụ huynh trực thăng" như thế không hiếm trong thời buổi hiện nay.
Cơm áo không đùa với thầy cô!
Dù đã có những chính sách điều chỉnh lương nhưng đến nay các thầy cô giáo chưa thực sự an tâm với đồng lương của mình. Xã hội tôn vinh nhà giáo với biết bao lời nói "có cánh" nhưng điều đơn giản nhất lại chưa làm được đó là ổn định cuộc sống cho giáo viên.
Hàng ngày, sau giờ đứng lớp, chúng tôi phải làm đủ mọi chuyện để xoay xở cho cuộc sống trong thời buổi đắt đỏ hiện nay. Phải thừa nhận bỏ qua những tiêu cực, dạy thêm là một việc làm mà giáo viên có thể kiếm được những đồng tiền chính đáng bằng sức lao động của mình.
Ở vùng nông thôn, sau giờ dạy, các bạn đồng nghiệp của tôi phải ra đồng chăm sóc cho luống rau, thửa ruộng để có thêm thu nhập. Khi ra chợ, chúng tôi phải cân đong đo đếm cho bữa ăn hàng ngày của mình. Bao nhiêu người thấu hiểu nỗi lòng của các thầy cô giáo khi nhận những đồng tiền thưởng ít ỏi vào những dịp lễ, Tết mà không dám khoe với bạn bè, người thân?
Trong sự tận tâm của lòng yêu nghề, các thầy cô giáo cố gắng mang lại những niềm vui nhỏ bé cho học trò dù trong lòng mình không ít băn khoăn. Muốn tạo niềm vui và hạnh phúc cho người khác, bản thân mình phải hạnh phúc. Nhưng các thầy cô vẫn chưa thực sự hạnh phúc với môi trường làm việc hiện nay sao toàn tâm toàn ý trong việc cùng nhau chung tay xây dựng trường học hạnh phúc?
Hy vọng trong tương lai sẽ có những định hướng tích cực để các thầy cô giáo yên tâm với nghề và cùng chung tay xây dựng một môi trường giáo dục tích cực cho học sinh.
Lê Tấn Thời(Giáo viên Trường THCS Nguyễn Đăng Sơn, An Giang)
Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Độc giả có ý kiến về vấn đề này có thể gửi ý kiến về phần phải hồi của bài viết hoặc email: [email protected]. Bài viết được đăng tải trên VietNamNet sẽ nhận nhuận bút theo quy định. Xin cảm ơn. " alt="Giáo viên chưa thực sự hạnh phúc, sao xây dựng trường học hạnh phúc?" /> Ai cũng muốn con thi đỗ vào trường tốt, trong khi số suất tại những trường này lại không nhiều. Muốn vào được, chỉ có cách duy nhất là phải tự nâng cao trình độ của bản thân, trong đó đi học thêm là lựa chọn hiệu quả nhất. Cho nên, nếu không cho con đi ôn luyện, tôi sợ rằng con mình rất khó đỗ vào những trường tốt.
Còn với cậu con trai lớn của tôi, thời điểm cháu học cấp 1 cũng là lúc công việc của tôi khá bận mải và thường xuyên đi làm về muộn. Nhiều khi tan học, cháu phải tha thẩn một mình ở trường đợi mẹ trông rất tội. Sau đó, nhà trường có chương trình dạy thêm do cô chủ nhiệm đứng lớp, tôi cũng cho con tham gia. Đến giờ, tôi vẫn cảm thấy biết ơn cô giáo về quãng thời gian ấy.
Hiện tại con đang học lớp 8, gần đến giai đoạn chuyển cấp, tôi không muốn gây áp lực cho con. Vì thế, tôi thường để con tự chọn, khuyến khích con nếu cảm thấy muốn học thêm môn gì cứ nói với mẹ, để mẹ tìm hiểu và cùng con lựa chọn giáo viên phù hợp. Quan điểm của vợ chồng tôi là luôn ủng hộ việc đầu tư cho giáo dục và khuyến khích đam mê học hành của con.
Tôi cho rằng với những học sinh cuối cấp, việc học thêm càng cần thiết. Bởi thực tế, có những em không theo kịp bài nên rất cần người dẫn dắt, hỗ trợ để nắm chắc kiến thức hơn, trong khi điều này cha mẹ lại không thể hỗ trợ được.
Đặc biệt, trong bối cảnh thi cử hiện nay vốn rất khắc nghiệt, chỉ cần chút sơ sẩy các con đã mất cơ hội vào trường công lập, do đó cha mẹ chỉ biết động viên con cố gắng vì tương lai sau này.
Bản thân tôi thường nói với con mình rằng, con phải học vì tương lai của con chứ không phải học vì bố mẹ. Thi cử ngày càng yêu cầu cao, bố mẹ chỉ có thể đầu tư, còn việc học hành con phải cố gắng. Tất nhiên, tôi cũng không muốn con mình phải đi học thêm quá nhiều, bởi con đã học cả ngày trên lớp nên cũng cần thời gian nghỉ ngơi.
Tóm lại, tôi cho rằng việc học thêm và dạy thêm không có gì xấu, thậm chí còn là nhu cầu chính đáng. Tuy nhiên, việc học phải dựa trên tinh thần tự nguyện thay vì ép buộc. Bên cạnh việc học thêm, cha mẹ cũng cần trang bị cho con cách đặt mục tiêu, khả năng tự học và tự rèn luyện để có thể đạt được mục tiêu của mình.
Mai Anh(Hà Nội)
Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Độc giả có ý kiến về vấn đề dạy thêm, học thêm hiện nay xin gửi về phần phản hồi của bài viết hoặc email [email protected]. Bài viết đăng tải trên VietNamNet sẽ nhận nhuận bút theo quy định. Xin cảm ơn." alt="‘Không học thêm, con tôi khó đỗ vào trường top’" />Trực tiếp bóng đá MU vs Man City: Rực lửa Siêu cúp Anh
Trực tiếp bóng đá MU vs Man City, tranh Siêu cúp Anh trên sân Wembley, diễn ra lúc 21h ngày 10/8 (giờ Việt Nam)." alt="Tiền đạo vô địch World Cup 2022 nằng nặc đòi rời Man City" />
- ·Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
- ·Vì sao các nước có nền giáo dục hàng đầu thế giới cho học sinh học ngắn ngày?
- ·Năm nào cũng thu tiền sửa chữa cơ sở vật chất, Sở Giáo dục TP.HCM nói gì?
- ·Tấn công làm rung chuyển Olympic Paris 2024 và Pháp
- ·Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
- ·Sở giáo dục TP.HCM không nhận hoa, quà ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
- ·Soi kèo phạt góc Man City vs Fluminense, 1h00 ngày 23/12
- ·Bảng tổng sắp huy chương Olympic 2024 hôm nay 7/8
- ·Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
- ·Thanh Hóa chi hơn 71 tỷ mua sắm thiết bị dạy, học ngoại ngữ
Ảnh cắt từ clip. Còn Thạc sĩ luật Nguyễn Văn Hiếu cho rằng hành vi của cô giáo có dấu hiệu làm nhục người khác.
“Đối với vụ việc xảy ra tại Trường THPT Đa Phúc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội), tôi cho rằng cả giáo viên và cơ sở giáo dục này đều đang cố ý né tránh và đơn giản hóa sự việc. Nếu không nghiêm túc xem xét giải quyết, mọi nỗ lực phòng ngừa bạo lực học đường sẽ thất bại".
Theo ông Hiếu, nữ sinh không tự nhiên quỳ xin cô ở cửa lớp và khóc đến 2 giờ đồng hồ. Tâm lý học giải thích trường hợp trên phải có sự sợ hãi, hoảng loạn ghê gớm, con người mới có phản ứng “nhũn” ra như vậy. Điều này chứng tỏ nữ sinh đã rất lo lắng khi làm trái ý cô.
Dưới góc độ pháp lý, theo ông Hiếu, hành vi của giáo viên này có dấu hiệu làm nhục người khác. Cụ thể, tại Điều 155 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định Tội làm nhục người khác với các hành vi khách quan như sau: Các hành vi có thể thể hiện bằng lời nói hoặc hành động nhằm hạ thấp nhân cách, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác. Chẳng hạn thể hiện bằng lời nói như: sỉ nhục, chửi bới, quát nạt một cách thô bỉ, tục tĩu trước đông người...
Ông Hiếu cho hay: “Đuổi học sinh ra khỏi lớp không được quy định trong quy chế Bộ GD-ĐT ban hành. Lỗi của nữ sinh hoàn toàn không đến mức phải cư xử như vậy. Không biết cô P. có lợi ích riêng nào trong việc chỉ định cửa hàng đặt bánh sinh nhật hay không? Nếu có, lợi ích bé nhỏ ấy cũng không đến mức phải đuổi học sinh mình chủ nhiệm (lại là cán bộ lớp, cán bộ Đoàn thanh niên hỗ trợ cô trong công tác quản lý và phong trào) ra ngoài như vậy. Đây rõ ràng không chỉ là hành vi vi phạm quy định của ngành giáo dục mà nhằm mục đích nhục mạ học sinh này, xâm hại đến danh dự nhân phẩm của người học".
"Không dừng lại ở đây, khi học sinh quỳ gối, xin cô tha thứ, khóc đến 2 giờ đồng hồ ngoài cửa, cô cũng không có động thái ngăn cản. Đến khi học sinh ngất lả, cô còn có hành vi giằng giật làm xô lệch quần áo, quát mắng, đe dọa nữ sinh thậm tệ. Đây là hành vi xâm hại đến người học nghiêm trọng. Bản thân cô P. là giáo viên chủ nhiệm, là người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự, cô P thực hiện hành vi trên với lỗi cố ý trực tiếp”, ông Hiếu phân tích thêm.
Theo ông Hiếu, Điều 155 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định: Chỉ được khởi tố vụ án hình sự về tội phạm quy định tại khoản 1 các điều 134, 135, 136, 138, 139, 141, 143, 155, 156 và 226 của Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) khi có yêu cầu của bị hại hoặc người đại diện của bị hại là người dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất hoặc đã chết.
Nếu phụ huynh của nữ sinh có đơn yêu cầu cơ quan CSĐT, Công an huyện Sóc Sơn điều tra làm rõ thì vụ việc phải xử lý theo quy trình tố tụng hình sự.
“Ở vụ việc nghiêm trọng này, cần nghiêm túc xử lý để làm gương ngăn chặn hành vi bạo lực học đường nhức nhối hiện nay”, thạc sĩ luật cho biết.
Tạm đình chỉ thầy giáo Hà Nội bóp cằm, xúc phạm học sinh
Trường THPT Phan Huy Chú - Thạch Thất (Hà Nội) đã quyết định tạm đình chỉ thầy giáo có hành vi bóp cằm, chỉ tay và quát tháo học sinh." alt="Vụ nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp, hình thức xử lý cô giáo phải đối mặt" />Ngoài ra, các chuyên gia, nhà khoa học là nghiên cứu viên, trợ lý nghiên cứu viên cơ hữu của trường được hưởng phụ cấp học hàm, học vị hàng tháng với mức 8 triệu đồng (giáo sư), 6 triệu đồng (phó giáo sư) và 3,5 triệu đồng (tiến sĩ).
Đặc biệt, trường có chính sách ưu đãi đối với các nhà khoa học có chỉ số trích dẫn cao với mức lên tới 10 triệu đồng/tháng. Các nhà khoa học là giảng viên có đăng ký nghiên cứu khoa học cũng được hưởng các mức ưu đãi lớn ngoài lương, với mức thù lao cho mỗi công bố khoa học lên tới 360 triệu đồng.
Chính sách này được được Trường ĐH Tôn Đức Thắng ban hành ngay sau khi tổ chức hội nghị triển khai các quy định về nghiên cứu khoa học và lấy ý kiến góp ý về hoạt động khoa học công nghệ năm học 2023-2024.
Ông Trần Trọng Đạo, Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng, khẳng định định hướng phát triển trường thành đại học nghiên cứu, do vậy hoạt động nghiên cứu khoa học luôn được quan tâm chú trọng.
Mặt khác việc nhà trường ban hành loạt các quy định và chính sách mới về nghiên cứu khoa học nhằm đẩy mạnh hoạt động khoa học công nghệ, đặc biệt chú trọng tìm kiếm các giải pháp nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học gắn với công tác giảng dạy và đổi mới sáng tạo, triển khai ứng dụng chuyển đổi số trong quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học hướng đến hội nhập chuẩn mực quốc tế.
Ông Trần Trọng Đạo mong muốn các thầy cô sẽ là những hạt nhân thúc đẩy hoạt động khoa học công nghệ, lan tỏa thông tin, chính sách của trường để giảng viên, nghiên cứu viên, người lao động hiểu rõ các chủ trương, chính sách của trường, từ đó, thống nhất thực hiện nhiệm vụ chung của trường.
Trường ĐH Tôn Đức Thắng hiện có 2 tạp chí khoa học quốc tế bằng tiếng Anh, xuất bản toàn cầu là tạp chí Thông tin và Viễn thông (Journal of Information and Telecommunication - JIT) và tạp chí Công nghệ tiên tiến và Tính toán (Journal of Advanced Engineering and Computation - JAEC).
Các giảng viên của trường đã công bố hơn 1.800 bài báo khoa học trên tạp chí ISI và Scopus. Nhà trường cũng được cấp 15 bằng sáng chế.
Trăn trở với Bộ trưởng: Giảng viên được 10-15 triệu/năm để nghiên cứu khoa học
Câu chuyện về chính sách cũng như các quy định, quy chế đối với nghiên cứu khoa học được đặt ra với Bộ trưởng Giáo dục. Trong đó, nhiều người cho rằng mức kinh phí thấp chưa thể thu hút giảng viên tham gia nghiên cứu." alt="Trường ĐH Tôn Đức Thắng thưởng 360 triệu cho một công bố khoa học" />- Trực tiếp bóng đá U19 Việt Nam vs U19 Lào: Đá vì danh dựTrực tiếp bóng đá U19 Việt Nam vs U19 Lào - U19 Đông Nam Á 2024, thuộc khuôn khổ lượt trận cuối bảng B giải U19 Đông Nam Á 2024, 15h00 hôm nay (24/7)" alt="Tin chuyển nhượng 20/7: MU có Ugarte, Real Madrid ký Calafiori" />
- ·Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
- ·Soi kèo phạt góc Brighton vs Wolves, 2h45 ngày 23/1
- ·Soi kèo phạt góc Úc vs Indonesia, 18h30 ngày 28/1
- ·Soi kèo phạt góc Nam Định vs Viettel, 18h00 ngày 27/12
- ·Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
- ·Bị 'tố' ký văn bản ưu tiên cho một ngân hàng, phòng GD
- ·Bài kiểm tra Văn của nữ sinh không còn mẹ khiến cô giáo rơi nước mắt
- ·Thêm một trường học tạm dừng triển khai dạy chương trình kỹ năng sống
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
- ·‘Sao thiếu giáo viên nhưng cử nhân sư phạm vẫn không xin được việc?’