Đó là những lời động viên trong bức thư mà thầy Lê Thành Tuyên, Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS huyện Hàm Yên (Hàm Yên, Tuyên Quang) gửi học trò của mình. Người nhận thư là em L.V.A, học sinh lớp 9A.

Trong kỳ thi học sinh giỏi (HSG) lớp 9 của Tuyên Quang diễn ra ngày 14/6 vừa qua, Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS huyện Hàm Yên có 8 học sinh dự thi. Tuy nhiên, khi biết kết quả vào ngày 16/6, chỉ duy nhất V.A không đoạt giải.

Biết học trò buồn, thầy Lê Thành Tuyên đã gửi thư động viên em.“Vừa qua, nhà trường đã có kết quả thi HSG cấp tỉnh. Em là học trò duy nhất không đoạt giải trong số 8 học sinh của nhà trường tham gia dự thi. Thầy cô giáo nhà trường biết em rất buồn vì đã nỗ lực mà kết quả không như mong muốn. Nhưng không sao, đó là cảm xúc rất bình thường của mỗi người chúng ta...

Thầy đã rất khâm phục em, một cô bé học trò đầy nghị lực đã vượt qua những hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn tình cảm của người cha trong cuộc sống gia đình để vươn lên học tập và rèn luyện tốt...".

{keywords}
Thầy Lê Thành Tuyên trao thư động viên L.V.A (Ảnh: Thầy Tuyên cung cấp)

Thầy Tuyên cũng nhắn nhủ V.A: “Thầy mong em luôn dũng cảm, nghị lực vượt qua những khó khăn trong học tập và trong cuộc sống sau này để luôn là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho người mẹ hết mực yêu thương em, là chỗ dựa vững chắc cho người em trai bé bỏng”.

Bức thư của thầy Lê Thành Tuyên đã khiến nhiều phụ huynh, học sinh và giáo viên xúc động.

Cô Nguyễn Minh Ngọc, giáo viên dạy văn Trường THPT Đinh Thiện Lý (TP.HCM), bày tỏ sự xúc động: “Tôi đọc bức thư mà cay sống mũi. Với tâm lý học sinh khi đón nhận thất bại, những lời động viên, sự thấu hiểu của người thân, thầy cô luôn là một nguồn động lực tinh thần lớn” - cô Ngọc nói.

“Trong giáo dục, quan trọng hơn kết quả là những ghi nhận và yêu thương mà con trẻ sẽ mang theo trên quãng đường đời sau này. Đó mới là giáo dục theo ý nghĩa đích thực và căn bản nhất” – cô Ngọc nhận định.

Trao đổi với VietNamNet, thầy Lê Thành Tuyên cho hay V.A có hoàn cảnh gia đình tương đối khó khăn khi cha bỏ đi từ nhỏ. V.A ở với mẹ và em trai, nhưng mẹ thường xuyên đi làm công nhân ở xa. Dù vậy, em luôn cố gắng trong học tập.

“Trong kỳ thi HSG giỏi huyện Hàm Yên, V.A đoạt giải khuyến khích môn Ngữ văn và được chọn vào đội tuyển dự thi HSG cấp tỉnh. Em luôn mong muốn đoạt giải để đền đáp công ơn thầy cô đã dạy dỗ và người mẹ nuôi dưỡng mình. Tuy nhiên, khi biết chỉ một mình em không đoạt giải, V.A rất buồn” - thầy Tuyên kể.

Theo thầy Tuyên, ở trường dân tộc nội trú, ngoài nhiệm vụ dạy học thì giáo dục đạo đức, giá trị sống, kỹ năng sống được nhà trường rất coi trọng. Vì vậy, đã nhiều lần thầy Tuyên trò chuyện với V.A và hiểu được cảm xúc của em nên quyết định viết thư động viên. Khi nhà trường tổ chức khen thưởng học sinh giỏi, thầy Tuyên đã gọi em lên đầu tiên để trao thư.

“V.A đã rất cố gắng, cô giáo bồi dưỡng em đi thi cũng rất cố gắng. Bức thư này là để động viên và giúp em có thêm nghị lực. Sau khi nhận thư, tinh thần của V.A đã tốt hơn rất nhiều” - thầy Tuyên nói.

Lê Huyền

'Không thể yêu cầu rạch ròi về sản phẩm trường chuyên'

'Không thể yêu cầu rạch ròi về sản phẩm trường chuyên'

Không thể yêu cầu rạch ròi sản phẩm trường chuyên như thế nào, là gì. Bởi kết quả của trường chuyên nói riêng và giáo dục nói chung là một sự trừu tượng, không cụ thể?

" />

Lá thư hiệu trưởng gửi học trò trượt học sinh giỏi ở Tuyên Quang

Thế giới 2025-02-05 07:14:56 7635

Đó là những lời động viên trong bức thư mà thầy Lê Thành Tuyên,áthưhiệutrưởnggửihọctròtrượthọcsinhgiỏiởTuyêlich thi dau giai ngoai hang anh Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS huyện Hàm Yên (Hàm Yên, Tuyên Quang) gửi học trò của mình. Người nhận thư là em L.V.A, học sinh lớp 9A.

Trong kỳ thi học sinh giỏi (HSG) lớp 9 của Tuyên Quang diễn ra ngày 14/6 vừa qua, Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS huyện Hàm Yên có 8 học sinh dự thi. Tuy nhiên, khi biết kết quả vào ngày 16/6, chỉ duy nhất V.A không đoạt giải.

Biết học trò buồn, thầy Lê Thành Tuyên đã gửi thư động viên em.“Vừa qua, nhà trường đã có kết quả thi HSG cấp tỉnh. Em là học trò duy nhất không đoạt giải trong số 8 học sinh của nhà trường tham gia dự thi. Thầy cô giáo nhà trường biết em rất buồn vì đã nỗ lực mà kết quả không như mong muốn. Nhưng không sao, đó là cảm xúc rất bình thường của mỗi người chúng ta...

Thầy đã rất khâm phục em, một cô bé học trò đầy nghị lực đã vượt qua những hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn tình cảm của người cha trong cuộc sống gia đình để vươn lên học tập và rèn luyện tốt...".

{ keywords}
Thầy Lê Thành Tuyên trao thư động viên L.V.A (Ảnh: Thầy Tuyên cung cấp)

Thầy Tuyên cũng nhắn nhủ V.A: “Thầy mong em luôn dũng cảm, nghị lực vượt qua những khó khăn trong học tập và trong cuộc sống sau này để luôn là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho người mẹ hết mực yêu thương em, là chỗ dựa vững chắc cho người em trai bé bỏng”.

Bức thư của thầy Lê Thành Tuyên đã khiến nhiều phụ huynh, học sinh và giáo viên xúc động.

Cô Nguyễn Minh Ngọc, giáo viên dạy văn Trường THPT Đinh Thiện Lý (TP.HCM), bày tỏ sự xúc động: “Tôi đọc bức thư mà cay sống mũi. Với tâm lý học sinh khi đón nhận thất bại, những lời động viên, sự thấu hiểu của người thân, thầy cô luôn là một nguồn động lực tinh thần lớn” - cô Ngọc nói.

“Trong giáo dục, quan trọng hơn kết quả là những ghi nhận và yêu thương mà con trẻ sẽ mang theo trên quãng đường đời sau này. Đó mới là giáo dục theo ý nghĩa đích thực và căn bản nhất” – cô Ngọc nhận định.

Trao đổi với VietNamNet, thầy Lê Thành Tuyên cho hay V.A có hoàn cảnh gia đình tương đối khó khăn khi cha bỏ đi từ nhỏ. V.A ở với mẹ và em trai, nhưng mẹ thường xuyên đi làm công nhân ở xa. Dù vậy, em luôn cố gắng trong học tập.

“Trong kỳ thi HSG giỏi huyện Hàm Yên, V.A đoạt giải khuyến khích môn Ngữ văn và được chọn vào đội tuyển dự thi HSG cấp tỉnh. Em luôn mong muốn đoạt giải để đền đáp công ơn thầy cô đã dạy dỗ và người mẹ nuôi dưỡng mình. Tuy nhiên, khi biết chỉ một mình em không đoạt giải, V.A rất buồn” - thầy Tuyên kể.

Theo thầy Tuyên, ở trường dân tộc nội trú, ngoài nhiệm vụ dạy học thì giáo dục đạo đức, giá trị sống, kỹ năng sống được nhà trường rất coi trọng. Vì vậy, đã nhiều lần thầy Tuyên trò chuyện với V.A và hiểu được cảm xúc của em nên quyết định viết thư động viên. Khi nhà trường tổ chức khen thưởng học sinh giỏi, thầy Tuyên đã gọi em lên đầu tiên để trao thư.

“V.A đã rất cố gắng, cô giáo bồi dưỡng em đi thi cũng rất cố gắng. Bức thư này là để động viên và giúp em có thêm nghị lực. Sau khi nhận thư, tinh thần của V.A đã tốt hơn rất nhiều” - thầy Tuyên nói.

Lê Huyền

'Không thể yêu cầu rạch ròi về sản phẩm trường chuyên'

'Không thể yêu cầu rạch ròi về sản phẩm trường chuyên'

Không thể yêu cầu rạch ròi sản phẩm trường chuyên như thế nào, là gì. Bởi kết quả của trường chuyên nói riêng và giáo dục nói chung là một sự trừu tượng, không cụ thể?

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/274b498728.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi

Chia sẻ mẹo tránh bẫy nhà cái khi chơi

Nhận định, soi kèo St. Mirren vs Celtic, 18h00 ngày 25/8: Đối thủ không xứng tầm

Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà

Chàng trai "khoe" tiền lương và chi phí sinh hoạt tháng ở Nhật (Clip: NVCC).

Chia sẻ với phóng viên Dân trí, Sang cho biết, đó là tổng thu nhập tháng 3, bao gồm lương cơ bản và tiền tăng ca 20 tiếng/tháng. Tháng 1-2, thu nhập của chàng trai quê nhỉnh hơn 1 man so với tháng này.

Sang đến Nhật đầu năm 2018 theo diện thực tập sinh ngành dập kim loại tại thành phố Osaka. Đến nay, chàng trai người Tây Ninh đã có 6 năm kinh nghiệm ở xứ sở hoa anh đào.

Năm đầu ở Nhật, Sang làm công nhân trong xưởng cơ khí. Khi đó, nam thực tập sinh chủ yếu làm những việc chân tay, mỗi ngày đứng 11 tiếng. Nghĩ lại, Sang cảm thấy biết ơn quãng thời gian đó đã giúp anh thích nghi với cuộc sống mới và cải thiện trình độ ngoại ngữ của mình.

Khoe mức lương 1 tháng ở Nhật, chàng trai Việt khiến đồng hương ngỡ ngàng - 1

Sang (ngoài cùng bên phải) chụp cùng gia đình trước lúc bay sang Nhật (Ảnh: NVCC).

Hết 3 năm thực tập sinh, Sang thi đỗ kỳ thi kỹ năng đặc định số 1 (Tokutei Gino 1), Sang xin được công việc mới tại công ty sản xuất máy cày nổi tiếng ở Nhật, thu nhập cũng tăng lên đáng kể so với công ty cũ.

"3 năm đầu, lương cơ bản của tôi là 12 man, mỗi tháng tăng ca 30 tiếng, thu nhập gần 20 man. Hiện tại, tổng thu nhập của tôi khoảng 32-34 man, bao gồm 24 man lương cơ bản và tiền tăng ca.

Tôi nhận lương ngày 25 hằng tháng. Trừ các khoản bảo hiểm, thuế, tiền nhà, tiền ăn ở công ty, tôi cầm về tay 24 man (khoảng 40 triệu đồng). Tiếp đó là các khoản chi phí sinh hoạt cố định như tiền điện nước, gas, wifi hết 2 man, tiền ăn 3 man và 2 man dùng để đầu tư cho bản thân", Sang chia sẻ.

Chàng trai quê Tây Ninh chia sẻ, để xin vào công ty tốt, thu nhập cao như hiện tại, anh đã vượt qua vòng tuyển dụng hết sức khắc nghiệt. Ngoài yêu cầu về tiếng Nhật, kỹ năng nghề và tác phong làm việc là lợi thế giúp chàng trai Việt vượt qua hàng nghìn ứng cử viên khác để được nhận vào làm trong công ty.

Khoe mức lương 1 tháng ở Nhật, chàng trai Việt khiến đồng hương ngỡ ngàng - 2

Bảng lương tháng 3 của chàng trai quê Tây Ninh (Ảnh:NVCC).

"Hiện tại, trình độ tiếng Nhật của tôi là N2. Để vào được đây không hề dễ dàng. Yêu cầu đầu tiên là trình độ ngoại ngữ, tiếp đó là kỹ năng và tác phong làm việc. Nhờ biết tiếng, tôi học hỏi được nhiều kỹ năng, cách làm việc của người Nhật, sau này mới vào được công ty.

Nếu không biết tiếng Nhật, tôi chỉ làm những công việc tay chân, lương thấp. Còn những công việc thu nhập cao, đòi hỏi về trình độ như sửa chữa, điều khiển máy móc thì yêu cầu tiếng Nhật là điều cần thiết.

Đặc biệt, nếu không có kinh nghiệm, kỹ năng thì dù biết tiếng cũng khó tìm được công việc lương cao", Sang chia sẻ.

Khoe mức lương 1 tháng ở Nhật, chàng trai Việt khiến đồng hương ngỡ ngàng - 3

Hiện Sang đã có visa Tokutei Gino 2, anh có thể bảo lãnh cho người thân sang Nhật (Ảnh: NVCC).

Video đi rút tiền lương của Sang nhanh chóng lan truyền trên mạng xã hội, thu hút hàng trăm nghìn lượt xem. Đặc biệt, hội anh em lao động đang làm việc tại Nhật Bản kéo nhau vào xin "vía" tìm được công ty tốt để sớm trả được hết nợ.

"Hiện tại, nhiều lao động Việt ở Nhật gặp rất nhiều khó khăn, công ty ít việc. Người mới sang cũng như người cũ cảm thấy chán nản vì lương thấp, thời gian trả nợ kéo dài. Tôi cũng từng trải qua 3 năm khó khăn như vậy, nhưng nhờ nỗ lực học tiếng, tôi học hỏi và tích lũy được nhiều thứ và cơ hội đã đến", Sang nói.

">

"Khoe" mức lương 1 tháng ở Nhật, chàng trai Việt khiến đồng hương ngỡ ngàng

Khám phá chi tiết về kèo cược chấp 3 chiều tại nhà cái

Hướng dẫn cách chơi kèo tỷ số bóng đá chuẩn xác nhất

友情链接