Thiết bị cấy ghép   Ảnh: Viorel Kurnosov" />

Neuralink thử nghiệm điều khiển cánh tay robot bằng ý nghĩ

Kinh doanh 2025-04-30 05:05:54 115
Thiết bị cấy ghép   Ảnh: Viorel Kurnosov
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/284f498761.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

 

Motorola MotoZINE ZN5

zn5.jpg

Mẫu máy này được phân phối qua hãng T-Mobile và có giá khoảng từ 199,99 đến 349,99 USD phụ thuộc vào từng vùng địa lý khác nhau.

Không chỉ là một chiếc di động thông thường mà hãng Motorola đã biến mẫu di động này thành một máy ảnh số thực sự khi hợp tác sản xuất cùng với hãng Kodak.

Công nghệ Kodak Perfect Touch màn đến hình ảnh sắc nét và sống động đến từng chi tiết nhỏ nhất. Chỉ cần trượt nắp ống kính, là người dùng đã có thể chụp ảnh. Lúc này, chú "dế" của bạn đã chuyển thành một máy chụp hình cao cấp. Máy cho ảnh đẹp ngay trong môi trường thiếu sáng.

Phần mềm Kodak Easyshare giúp máy kết nối với những trang web chia sẻ hình ảnh để người chụp chia sẻ với bạn bè, người thân. Đặc biệt, bạn có thể in hình trực tiếp từ điện thoại qua kết nối Wi-Fi được tích hợp sẵn trên máy.

ZN5 cũng được trang bị công nghệ CrystalTalk cho phép người dùng có được những cuộc đàm thoại rõ ngay cả trong môi trường ồn ào.

Nokia N82

n82crave.jpg

Mẫu máy này có giá bán trên thị trường trong khoảng 550 USD đến 750 USD. N82 là một chiếc di động thông minh chạy trên nền tảng hệ điều hành Symbian. Máy sử dụng ống kính Carl Zeiss với cảm biến ảnh 5 megapixel có khả năng tự động điều chỉnh tiêu cự với sự trợ sáng của đèn xenon.

N82 có trọng lượng 114 gram, kích thước 112 x 50,2 x 17,3 mm, màn hình QVGA 2,4 inch. Máy hỗ trợ 3 băng tần GSM (850/1800/1900 MHz), kết nối mạng tốc độ cao HSDPA (WCDMA2100), Wi-Fi, khả năng định vị GPS, đài FM và Bluetooth.

">

05 điện thoại di động 5 'chấm' tốt nhất 2008

Từ năm 2022 - 2023, Tiếng Anh và Tin học là 02 môn học bắt buộc đối với học sinh từ lớp 3. Năm học 2023-2024, hai môn học này cũng bắt buộc đối với học sinh lớp 4 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Ở Hà Tĩnh, việc thêm môn học bắt buộc dẫn đến tình trạng thiếu giáo viên trầm trọng. Nhiều giáo viên phải "chạy sô" từ trường này qua trường khác để đảm bảo số tiết cho các học sinh.

Bộ GD-ĐT yêu cầu các cơ sở giáo dục nếu gặp khó khăn trong việc bố trí giáo viên phải xây dựng kế hoạch thực hiện môn học linh hoạt để thực hiện phương án giáo viên dạy liên trường, dạy tại nhiều điểm trường.

Toàn huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) có 21 trường tiểu học, song năm học mới này chỉ có 5 giáo viên dạy môn Tin học. Do thiếu giáo viên, Phòng GD-ĐT huyện Hương Khê buộc phải điều động tất cả 5 giáo viên dạy tại 21 trường, có nghĩa là một giáo viên Tin học phải "chạy sô" từ 4-5 trường.

Thiếu nhân lực, các giáo viên môn Tin học phải vất vả khi dạy liên trường. Ảnh TL

Theo tờ trình của Phòng GD-ĐT huyện Hương Khê, năm học 2023-2024, cấp tiểu học toàn huyện có 21 trường với 339 lớp. Tổng số giáo viên ở cấp này hiện tại là 461, trong đó, 423 giáo viên văn hóa và giáo viên Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục. Môn Tin học mới chỉ có 5 giáo viên và tiếng Anh là 33 giáo viên.

Theo quy định, chương trình cấp tiểu học xây dựng trên cơ sở tổ chức dạy học 2 buổi/ngày và tỷ lệ giáo viên/lớp tối thiểu là 1,5. Tuy nhiên, năm học 2023-2024, cấp tiểu học của huyện Hương Khê mới chỉ đạt tỷ lệ giáo viên/lớp là 1,36. Riêng 5 giáo viên dạy môn Tin học sẽ có 135 tiết/tuần của toàn cấp học, bình quân mỗi thầy cô là 27 tiết/tuần (định mức quy định là 23 tiết/tuần). Do vậy, hiện nay cấp tiểu học ở huyện Hương Khê chưa đủ giáo viên để dạy học 2 buổi/ngày theo quy định.

Một giáo viên dạy môn Tin học bậc tiểu học huyện Hương Khê cho biết bản thân phải dạy 5 trường tiểu học, rất áp lực và mệt mỏi.

"Các trường tôi được điều động dạy có khoảng cách xa, đường đi lại khó khăn vì là huyện miền núi. Bản thân tôi sẽ giảng dạy tại 5 trường với tổng 28 tiết thực cộng với 18 tiết phụ trách 6 phòng máy, tổng là 46 tiết. Số tiết này sẽ thừa so với định mức của Bộ GD-ĐT quy định là 23 tiết/tuần", giáo viên này nói.

Cán bộ Phòng GD-ĐT huyện Hương Khê cho biết việc thiếu giáo viên môn tiếng Anh và Tin học xảy ra tại huyện Hương Khê nói riêng và toàn tỉnh nói chung.

Phía Phòng GD-ĐT sắp tới sẽ tham mưu, đề xuất tuyển thêm giáo viên bộ môn Tin học. Ảnh TL

Phía Phòng GD-ĐT cho rằng nhiều thầy cô giáo phải dạy liên trường khá vất vả nên đơn vị cũng đã đề nghị hiệu trưởng các trường tạo điều kiện thuận lợi, ưu tiên giáo viên môn Tin học trong việc bố trí, sắp xếp thời khóa biểu phù hợp.

"Với 5 giáo viên Tin học nhưng phải dạy tới 21 trường và 8 điểm trường khác. Tuy nhiên, vì khó khăn chung nên chúng tôi cũng đã động viên họ trước mắt cố gắng đảm bảo các tiết dạy cho học sinh tại các trường phụ trách. Ngoài ra, chúng tôi cũng đã làm tờ trình gửi UBND huyện Hương Khê đề nghị giải quyết chế độ làm việc thừa giờ cho giáo viên và xin cho tuyển thêm giáo viên dạy Tin học hợp đồng.

Với số giáo viên hiện có, nếu điều động để đáp ứng dạy 2 buổi/ngày, số tiết vượt định mức ước tính là gần 62.000 tiết/năm. Căn cứ vào các quy định hiện hành, Phòng GD-ĐT đề nghị UBND huyện cấp kinh phí giải quyết chế độ làm việc thừa giờ cho giáo viên", cán bộ Phòng GD-ĐT huyện Hương Khê nói.

Tại huyện Kỳ Anh, tình trạng thiếu giáo viên bộ môn Tin học cũng diễn ra tương tự. Ông Nguyễn Anh Hoan, Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Kỳ Anh, cho biết nguyên nhân là do chưa giao đủ số giáo viên được biên chế. Ông Hoan cho rằng việc này diễn ra trên toàn tỉnh chứ không riêng huyện Kỳ Anh. 

Lãnh đạo Phòng GD-ĐT huyện cũng đánh giá theo chương trình mới, năm sau sẽ có thêm lớp 5 học môn bắt buộc Tin học và tiếng Anh, giáo viên ở hai bộ môn này sẽ còn thiếu nhiều hơn.

Ở huyện Kỳ Anh có 17 trường tiểu học, song chỉ mới có 13 giáo viên dạy bộ môn này. "Tin học được giao 15 giáo viên nhưng thực tế chỉ mới có 13 giáo viên dạy cho 17 trường. Thời gian tới chúng tôi sẽ tham mưu tuyển thêm giáo viên tiểu học, nhất là bộ môn Tin học. Ít nhất mỗi giáo viên dạy 1 trường để các giáo viên không vất vả khi phải dạy liên trường", ông Hoan nói.

Cũng theo lãnh đạo Phòng GD-ĐT huyện Kỳ Anh, các giáo viên Tin học dạy thừa tiết sẽ được chi trả tiền bằng cách dùng tiền dạy buổi 2.

"Ví dụ giáo viên này dạy ở trường A nhưng phải sang dạy thêm tiết ở trường B, trường B phải dùng tiền buổi 2 để trả cho giáo viên đó", ông Hoan chia sẻ thêm.

">

Thiếu giáo viên, 5 thầy cô phải 'chạy sô' 21 trường

Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Shanghai Shenhua, 18h35 ngày 26/4: Cửa trên ‘tạch’

Lớp học 0 đồng của nhóm học sinh tại Thái Bình 

Thúy Quỳnh là thí sinh vừa trải qua kỳ thi tốt nghiệp THPTnăm nay. Hồi giữa tháng 6, Quỳnh đã trúng tuyển theo phương thức xét tuyển sớm vào khoa Tiếng Anh của Học viện Ngoại giao. Không muốn để hoài phí quãng thời gian sau thi, Quỳnh rủ những người bạn cấp 3 của mình cùng mở lớp dạy tiếng Anh miễn phí.

Ý tưởng này được cả nhóm 7 người đồng thuận. Chỉ chưa đầy 3 ngày sau, kế hoạch đã được nhóm phác thảo hoàn thiện.

Ban đầu, nhóm của Quỳnh dự định chỉ tổ chức một lớp duy nhất cho đối tượng học sinh lớp 3. Nhưng sau vài tiếng thông báo trên Facebook, cả nhóm phải vội đóng đơn đăng ký vì số lượng vượt kỳ vọng.

“Nhiều phụ huynh mong muốn chúng em mở thêm lớp cho học sinh lớp 4 và 5. Sau khi cân nhắc, cả nhóm quyết định dạy thêm 2 khối lớp này”.

Một tuần, nhóm của Quỳnh dạy 6 buổi chiều, mỗi lớp 2 buổi. Để đảm bảo chất lượng, các lớp chỉ nhận tối đa 20 học sinh. Trước khi chốt danh sách, cả nhóm đều xin xác nhận mong muốn theo học từ phía học sinh và phụ huynh.

Thúy Quỳnh cho biết từ khi còn học THCS, em đã bắt đầu nhen nhóm ý tưởng mở một lớp học miễn phí. Bởi lẽ, suốt quãng thời gian ngồi trên ghế nhà trường, em đã nhận được ân tình của quá nhiều người.

Bố mất sớm, một mình mẹ nuôi 3 chị em, để có thể đi học, Quỳnh nhận được sự hỗ trợ của các thầy cô.

“Thầy cô đã giúp đỡ em cả về vật chất lẫn tinh thần, cho em đi học thêm mà không phải chi trả học phí. Cũng chính nhờ các thầy cô, em được tiếp thêm tình yêu với môn tiếng Anh”.

Từ những ngày tháng đó, Quỳnh luôn ấp ủ mong muốn về việc “được cho đi”.

“Học sinh ở quê rất sợ tiếng Anh, vì thế em muốn lan tỏa tình yêu với môn học này, để các em thấy rằng đây là một ngôn ngữ rất đẹp”.

Dù là lớp học miễn phí, nhóm của Quỳnh vẫn đặt ra những quy định khắt khe, trong đó đặc biệt sát sao đến việc kiểm tra và làm bài tập về nhà. Nếu quá 3 lần không làm bài tập, học sinh sẽ không được tiếp tục theo học tại lớp.

Theo Quỳnh, ngoài kiến thức, điều cả nhóm mong muốn là giúp học sinh phải có trách nhiệm hơn với việc học của bản thân.

Để đảm bảo mọi học sinh đều có thể tiếp cận trọn vẹn kiến thức, mỗi lớp học thường có thêm 2 – 3 trợ giảng hỗ trợ những học sinh yếu hoặc chưa hiểu bài. Ngoài ra, mỗi lớp học đều có một nhóm chia sẻ chung của các phụ huynh nhằm hỗ trợ, giải đáp và cập nhật tình hình của học sinh sau mỗi buổi học.

Thúy Quỳnh (hàng dưới, bên phải) và các thành viên trong nhóm

Dù có kinh nghiệm đi gia sư trong suốt 3 năm THPT, nhưng để “vận hành” một lớp học không đơn giản. Những giờ giảng đầu tiên với Quỳnh và 6 thành viên còn lại không tránh khỏi cảm xúc lạ lẫm.

“Ngoài năng lực tiếng Anh, cả nhóm phải tự trau dồi thêm kỹ năng đứng lớp, thiết kế bài giảng sao cho logic, gần gũi, bài bản. Chúng em không coi bản thân là người đi truyền đạt kiến thức mà chỉ đang cùng đồng hành, định hướng, hỗ trợ các em tiến bộ hơn mỗi ngày”, Vũ Viết Lương Sơn – một thành viên của nhóm chia sẻ.

Ngoài ra, vấn đề địa điểm học cũng là một thách thức. Vì không có sẵn bàn ghế, cả nhóm phải đi tới từng nhà, mượn từng chiếc bàn, ghế. Lớp học cũng là địa điểm mượn của người thân mới đủ chỗ ngồi cho học sinh.

Dù còn nhiều thiếu thốn cả về cơ sở vật chất lẫn kinh nghiệm giảng dạy nhưng theo Sơn, bằng sự tận tâm, nhiệt huyết và tình yêu đặc biệt với môn tiếng Anh, cả nhóm đã nhận được sự tin tưởng của phụ huynh và học sinh.

Lương Sơn đang giảng bài cho học sinh

Chị Nguyễn Thị Thùy, phụ huynh khối lớp 3, cho biết con chị vốn rất sợ tiếng Anh, trên lớp rất ít khi dám phát biểu ý kiến.

“Tham gia lớp học này, con như được truyền năng lượng tích cực, thậm chí không ngần ngại hỏi những điều còn thắc mắc. Sau mỗi buổi học, con đều rất hứng thú và luôn hào hứng chờ đón mỗi buổi lên lớp với các anh chị”.

Nhận được sự phản hồi tích cực từ phụ huynh, Thúy Quỳnh cho rằng đây là sự khích lệ để cả nhóm tiếp tục kiên trì trên hành trình của mình.

“Chúng em chỉ là những học sinh bình thường có niềm đam mê tiếng Anh. Chúng em không hẳn là những người giỏi nhất, cũng không hẳn có nhiều kinh nghiệm nhưng chúng em cho rằng, cho đi là nhận lại. Một đơn vị kiến thức nhỏ nhưng chia sẻ cho những người chưa biết cũng là cách lan toả, giúp các em tiến bộ hơn từng ngày”, Quỳnh nói.

Cô giáo trường làng mơ dạy lập trình miễn phí cho học trò nghèoLà giáo viên Tin học tại một “ngôi trường làng” chính hiệu, nhưng cô giáo trẻ Hồ Thị Sen vẫn không ngừng mày mò, tìm kiếm các phương thức dạy học sáng tạo. Cô Sen cho rằng, nếu giáo viên không chịu đổi mới thì người thiệt thòi nhất vẫn là học sinh.">

Từng nhận nhiều hỗ trợ, nữ sinh mở lớp tiếng Anh 0 đồng để 'trả nợ' ân tình

sinh vien.jpeg
Sinh viên Trường ĐH Kinh tế Tài chính TP.HCM

Văn hóa xếp hàng

Khi chờ thang máy, sinh viên luôn phải tự giác xếp hàng, không nói cười ầm ĩ, không xếp hàng cận cửa để dành lối cho người đi ra. Tự giác và chủ động nhường ưu tiên thứ tự vào ra cho trẻ em, người lớn tuổi, người khuyết tật, khách mời, lãnh đạo, giảng viên. Khi thang máy đang vận hành, sinh viên tránh nói chuyện lớn, xô đẩy làm ảnh hưởng đến những người xung quanh. Khi thang máy dừng mở cửa, sinh viên đi ra theo thứ tự hợp lý, không xô đẩy chen lấn khi sử dụng cầu thang bộ. Sinh viên phải trật tự đi lên đúng chiều lên xuống, bước nhẹ nhàng, không chạy nhảy, chen lấn xô đẩy, đùa giỡn, không dàn hàng ngang khi đi lên xuống cầu thang.

Văn hóa thực hiện kỷ cương học đường 

Đi học và ra về đúng giờ theo thời khóa biểu học, thi, thực tập. Sinh viên vắng mặt, vào muộn, về sớm phải xin phép giáo viên, cán bộ quản lý lớp theo quy định.

Tích cực thực hiện quá trình tự học, chuẩn bị bài ở nhà, tham gia phát biểu xây dựng bài, trao đổi thảo luận chuyên đề cùng giảng viên. Hoàn thành báo cáo thực tập đề tài tốt nghiệp đúng hạn. Không nói chuyện ăn uống, xả rác, viết bậy, bôi bẩn, nghe điện thoại di động, ngủ gục trong lớp học; luôn đeo thẻ sinh viên vào trường lớp, thư viện theo quy định.

Chủ động theo dõi, thực hiện nghiêm túc và chịu trách nhiệm về việc thực thi các quyền lợi nghĩa vụ tài chính, đăng ký môn học, học lại, thi, kiểm tra theo quy định của nhà trường. Tích cực tham gia ủng hộ, cổ động các phong trào thi đua, sinh hoạt tập thể lành mạnh của Đoàn thanh niên, Hội sinh viên và các hoạt động vì cộng đồng xã hội.

Văn hóa sử dụng tài nguyên nhà trường 

Sinh viên tự giác bảo quản và giữ gìn sạch sẽ bàn ghế, bảng viết, trang thiết bị nội thất, tường, sàn phòng học, hành lang, thiết bị điện phục vụ trong lớp học, thư viện, phòng thí nghiệm. Sinh viên có ý thức bảo quản tài sản chung, không được tự ý di chuyển các trang thiết bị sử dụng cho việc học tập ra ngoài khuôn viên trường.

Khi kết thúc giờ học sinh viên phải thu dọn dụng cụ cá nhân, tắt các thiết bị điện và trả lại các phương tiện phục vụ giảng dạy học tập đã mượn theo quy định. Khi sử dụng thư viện, sinh viên phải tự giác bảo vệ tài sản cá nhân và giữ gìn tài sản chung, không gạch xóa tẩy lên sách.

Tuyệt đối không sử dụng phòng học và bất cứ vị trí nào trong khuôn viên trường vào các hoạt động tuyên truyền phản động, chống phá Đảng và Nhà nước, thực hiện các hành vi phi đạo đức, thiếu văn hóa. Có ý thức tự giác trong việc phòng chống cháy nổ và bảo vệ tài sản, khi phát hiện tài sản của trường bị hư hỏng, mất cắp phải báo ngay cho phòng Quản trị.

Văn hóa giữ gìn vệ sinh và cảnh quan nhà trường 

Ý thức và chịu trách nhiệm chung trong việc giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an ninh môi trường cảnh quan xanh sạch đẹp cho khuôn viên trường.

Tuyệt đối không hút thuốc lá, thuốc lá điện tử trong khuôn viên trường, nghiêm túc thực hiện và giữ gìn danh hiệu “ngôi trường không khói thuốc”.

Không xả rác, khạc nhổ bừa bãi, tự giác thu gom bỏ rác đúng nơi quy định, không tụ tập tán gẫu trò chuyện ồn ào, đánh nhau, đánh bài, hút thuốc và sử dụng chất gây nghiện trong khuôn viên trường, làm ảnh hưởng đến môi trường chung.

Luôn cảnh giác và phát hiện kịp thời các hành vi phá hoại tài sản tài nguyên, cảnh quan chung của nhà trường.

Thanh Nga và nhóm PV, BTV">

Bảy quy tắc trong văn hoá ứng xử của sinh viên Kinh tế Tài chính

友情链接