Ngày 15/8/2017, Văn phòng Chính phủ đã có công văn gửi Đài Truyền hình Việt Nam truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đối với đề nghị giữ nguyên giá trị doanh nghiệp đến thời điểm bán cổ phần của Công  ty TNHH một thành viên Tổng công ty Truyền hình Cáp Việt Nam  - VTVcab.

Văn phòng Chính phủ cho biết, trên cơ sở xem xét báo cáo của Đài Truyền hình Việt Nam và ý kiến của các Bộ: Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư về đề nghị giữ nguyên giá trị doanh nghiệp đến  thời điểm bán cổ phần của VTVcab, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đồng ý Đài Truyền hình Việt Nam kéo dài thời hạn hoàn thành bán cổ phần lần đầu của VTVcab đến ngày 30/9/2017 và không phải điều chỉnh lại giá trị doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2015 đã được Đài Truyền hình Việt Nam công bố. 

Đài Truyền hình Việt Nam có trách nhiệm thực hiện cổ phần hóa VTVcab theo đúng quy định; cập nhật biến động tài sản (nếu có), cáo bạch và điều chỉnh giá trị phần vốn nhà nước tăng lên (nếu có) khi quyết toán và chuyển thành công ty cổ phần.

Cùng ngày 15/8, Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản yêu cầu Ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp tập trung chỉ đạo rà soát, hoàn thiện các quy định pháp luật, cơ chế chính sách để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn, bảo đảm đạt được kế hoạch đề ra cho năm 2017; đề cao trách nhiệm người đứng đầu Bộ ngành, địa phương, tập đoàn, tổng công ty nhà nước trong triển khai thực hiện và có giải pháp xử lý nghiêm lãnh đạo tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước cố tình làm chậm, không thực hiện.

" />

Kéo dài thời hạn hoàn thành bán cổ phần lần đầu của VTVcab đến 30/9/2017

Thời sự 2025-01-18 05:57:17 83678

Ngày 15/8/2017,éodàithờihạnhoànthànhbáncổphầnlầnđầucủaVTVcabđếgiá vàng chiều nay Văn phòng Chính phủ đã có công văn gửi Đài Truyền hình Việt Nam truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đối với đề nghị giữ nguyên giá trị doanh nghiệp đến thời điểm bán cổ phần của Công  ty TNHH một thành viên Tổng công ty Truyền hình Cáp Việt Nam  - VTVcab.

Văn phòng Chính phủ cho biết, trên cơ sở xem xét báo cáo của Đài Truyền hình Việt Nam và ý kiến của các Bộ: Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư về đề nghị giữ nguyên giá trị doanh nghiệp đến  thời điểm bán cổ phần của VTVcab, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đồng ý Đài Truyền hình Việt Nam kéo dài thời hạn hoàn thành bán cổ phần lần đầu của VTVcab đến ngày 30/9/2017 và không phải điều chỉnh lại giá trị doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2015 đã được Đài Truyền hình Việt Nam công bố. 

Đài Truyền hình Việt Nam có trách nhiệm thực hiện cổ phần hóa VTVcab theo đúng quy định; cập nhật biến động tài sản (nếu có), cáo bạch và điều chỉnh giá trị phần vốn nhà nước tăng lên (nếu có) khi quyết toán và chuyển thành công ty cổ phần.

Cùng ngày 15/8, Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản yêu cầu Ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp tập trung chỉ đạo rà soát, hoàn thiện các quy định pháp luật, cơ chế chính sách để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn, bảo đảm đạt được kế hoạch đề ra cho năm 2017; đề cao trách nhiệm người đứng đầu Bộ ngành, địa phương, tập đoàn, tổng công ty nhà nước trong triển khai thực hiện và có giải pháp xử lý nghiêm lãnh đạo tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước cố tình làm chậm, không thực hiện.

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/285f499270.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1

Chế độ tối được nhiều người dùng chờ đợi sau khi xuất hiện trên macOS Mojave. Ảnh: Apple.

Giống iOS, Android cũng chỉ chính thức có tính năng này trong năm 2019. Android Q, dự kiến ra mắt vào mùa thu năm nay cũng sẽ có chế độ tối. Tuy nhiên các nhà sản xuất smartphone Android thì đã đi trước từ năm 2018.

Cuối năm 2018, Huawei ra mắt EMUI 9 cho các smartphone Huawei và Honor với chủ đề Deep Black. Đây là chủ đề giúp chuyển đổi mọi thành phần trên giao diện thành màu tối. Xiaomi cũng giới thiệu chế độ tối màu ở bản MIUI 10 vào đầu năm 2019.

Nhieu tinh nang moi tren iOS 13 da cu ky tren Android hinh anh 2
Huawei đã trang bị chế độ tối trên EMUI 9 từ năm 2018. Ảnh: Huawei.

Một tính năng khác cũng được chờ đợi là khả năng vuốt bàn phím để nhập chữ. Tính năng này đã được tích hợp vào bàn phím mặc định của Android (Gboard) từ năm 2013. Trước đó, nhiều ứng dụng bàn phím như Swype, SwiftKey đã hỗ trợ vuốt để nhập liệu từ những ngày đầu của Android.

Thực tế từ iOS 8, Apple đã cho phép người dùng sử dụng bàn phím của các nhà phát triển thứ ba, và những bàn phím như Swype cũng có tính năng vuốt để nhập. Tuy nhiên với các trường nhập cần bảo mật như mật khẩu email, Wi-Fi thì iOS tự động chuyển về bàn phím mặc định, có thể gây bất tiện với người dùng.

Để iPad làm việc tốt hơn, Apple đã tích hợp thêm trình quản lý tải xuống cho Safari trên iPadOS. Đây là một cải tiến được đánh giá cao, bởi Apple đã trì hoãn quá lâu điều này. Quản lý tải về, kết nối trực tiếp bộ nhớ ngoài… là những thứ rất cơ bản với một cỗ máy làm việc, nhưng không hiểu tại sao Apple phải chờ tới khi ra mắt hệ điều hành “riêng” cho iPad mới đưa vào.

Cũng có thể trước đây họ không cần, bởi iPad vẫn thống trị mảng máy tính bảng trong bao nhiêu năm nay mặc cho sản phẩm Android có đầy đủ tính năng cho “công việc”.

Apple học hỏi Google là điều tốt

Ứng dụng Photos trên iOS 13 mang nhiều tính năng quản lý ảnh thông minh dựa trên AI, và chắc hẳn Apple đã học hỏi được nhiều từ Google Photos. Ứng dụng quản lý ảnh của Google luôn được tích hợp rất nhiều tính năng dựa trên AI như tự động sắp xếp, nhóm ảnh theo thời gian hay địa điểm chụp, tự tạo video tổng hợp khoảnh khắc…

Nhieu tinh nang moi tren iOS 13 da cu ky tren Android hinh anh 3
Ứng dụng Swype đã mang tính năng vuốt để nhập chữ lên Android từ cách đây gần 10 năm. Ảnh: The Verge.

Trên iOS 13, Apple giới thiệu tính năng xem ảnh thật của địa điểm. Người dùng có thể xem ảnh 360 độ, di chuyển xung quanh những địa điểm quen thuộc. Tính năng này xuất hiện trên Google Maps từ năm 2007, và được đưa lên Android ngay khi hệ điều hành này ra mắt năm 2008.

Ngoài ra, Apple cũng mang đến nhiều tính năng nhỏ cho iOS như lời bài hát chạy theo nhạc, chỉnh sửa ảnh chi tiết hơn hay cho phép xoay ngang khi sửa video. Đây đều là những tính năng khá cũ. Các tính năng chỉnh sửa ảnh, video mặc định trên các smartphone Android đầu bảng đều rất chi tiết. Việc Apple tích hợp trực tiếp vào iOS có thể giúp người dùng tiết kiệm thời gian cài đặt ứng dụng mới.

Trong ngành công nghệ, việc các hãng học hỏi nhau không phải là điều hiếm. Những tính năng của Apple có thể đi sau Android khá lâu, nhưng như vậy không đồng nghĩa Apple chỉ sao chép. Họ hoàn toàn có thể tinh chỉnh để đem lại trải nghiệm tốt hơn cho người dùng của mình.

“Vòng lặp những tính năng của Apple, Google và những hãng khác giúp toàn bộ hệ sinh thái mạnh lên, và chúng ta nên cảm ơn về điều đó”, tác giả Eric Zeman của Android Authority nhận xét.

">

Nhiều tính năng mới trên iOS 13 đã cũ kỹ trên Android

Toàn cảnh Huawei và cơn ác mộng đến từ nước Mỹ
Bà Mạnh Vãn Chu - Giám đốc tài chính và là con gái người sáng lập Huawei.

Lý do được phía chính phủ Canada đưa ra là bà Mạnh và Huawei bị nghi ngờ vi phạm lệnh cấm vận của Mỹ khi lén lút giao dịch với chính phủ Iran. Do vậy, một thẩm phán Canada gấp rút ký lệnh bắt đối với bà Mạnh vào ngày 30/11, sau khi nhà chức trách nước này biết rằng bà sẽ quá cảnh ở Vancouver khi bay từ Hong Kong tới Mexico một ngày sau đó.

Những cáo buộc cho biết, bà Mạnh Vãn Chu đã lợi dụng hệ thống ngân hàng toàn cầu để lách lệnh cấm vận của Mỹ đối với Iran. Cụ thể hơn, bà Mạnh bị nghi ngờ đã sử dụng ngân hàng HSBC của Anh nhằm thực hiện các giao dịch tài chính trái phép thông qua Skycom - một công ty con của Huawei.

Nhiều chứng cứ cho thấy nhân viên công ty Skycom vẫn sử dụng địa chỉ email có tên miền của Huawei, thẻ nhân viên và tiêu đề văn bản của họ cũng có logo Huawei. Mỹ cũng đang điều tra việc Huawei đã bán các thiết bị công nghệ do Mỹ sản xuất cho chính phủ Teheran và nhiều quốc gia đang trong vòng cấm vận của Mỹ.

Toàn cảnh Huawei và cơn ác mộng đến từ nước Mỹ
Bà Mạnh Vãn Châu bị tình nghi đã lợi dụng ngân hàng HSBC của Anh để thực hiện các giao dịch với chính phủ Iran bất chấp lệnh cấm của Mỹ. 

Nếu một giao dịch như vậy diễn ra mà không có sự thông báo cho HSBC, vị Giám đốc tài chính đồng thời là con của người sáng lập Huawei có thể bị kết tội lừa đảo ngân hàng.Với tội danh này, bà “công chúa Huawei” sẽ bị dẫn độ sang Mỹ và có thể phải ngồi tù tới 30 năm nếu bị kết án.

Ngày 12/12/2018, tòa án Canada đã cho bà Mạnh Vãn Chu, Phó Chủ tịch Công ty Huawei của Trung Quốc, được tại ngoại. Đổi lại, bà Mạnh phải nộp khoản tiền bão lãnh 10 triệu đôla Canada (khoảng 7,5 triệu đôla Mỹ).

Bị liệt vào danh sách đen của chính phủ Hoa Kỳ

Vụ việc của bà Mạnh Vãn Chu chỉ là khởi đầu cho chuỗi ngày giông tố đối với Huawei. Ngày 16/5/2019, Chính quyền tổng thống Donald Trump chính thức bổ sung Huawei cùng 68 chi nhánh tại hơn 20 quốc gia của tập đoàn này vào danh sách đen thương mại "Entity List" của Mỹ.

Danh sách đen “Entity List” của Bộ thương mại Mỹ bao gồm các cá nhân, công ty và tổ chức bị nghi ngờ có khả năng gây hại tới an ninh quốc gia hoặc các chính sách đối ngoại của Mỹ.

Toàn cảnh Huawei và cơn ác mộng đến từ nước Mỹ
Việc Huawei bị đưa vào danh sách đen về thương mại chỉ là một động thái của Mỹ nhằm hạn chế tầm ảnh hưởng và sự trỗi dậy của các công ty Trung Quốc.

Những công ty bị liệt trong danh sách đen nếu muốn mua công nghệ và linh kiện của Mỹ phải có sự chấp thuận của chính quyền Mỹ. Điều này chỉ có thể được gỡ bỏ nếu Huawei có đơn xin phép và chính phủ Mỹ xem xét những kiến nghị này theo chính sách “suy đoán vô tội”.

Ngay sau khi bị đưa vào danh sách đen, cổ phiếu của các công ty sản xuất chip của Mỹ đã mất giá hàng loạt do những nghi ngại những ảnh hưởng từ lệnh cấm này.

Không chỉ dừng lại ở đó, chính phủ Mỹ cũng ra sức thuyết phục các đồng minh của mình như Anh, Australia,... đưa Huawei vào danh sách đen về những mối nguy hại an ninh nhằm cô lập công ty Trung Quốc.

Google và “phát súng” châm ngòi cuộc chiến tranh thương mại

Hưởng ứng lời kêu gọi của chính phủ Hoa Kỳ, ngày 20/5, Google đã đình chỉ việc hợp tác kinh doanh với Huawei, bao gồm việc chuyển giao các sản phẩm phần cứng và phần mềm, chỉ ngoại trừ duy nhất các sản phẩm được bảo vệ bởi giấy phép nguồn mở.

Theo tuyên bố từ Google, Huawei sẽ ngay lập tức mất quyền truy cập vào các bản cập nhật của hệ điều hành Android. Trong khi đó, những chiếc điện thoại tiếp theo do Huawei sản xuất ngoài thị trường Trung Quốc sẽ mất quyền truy cập vào các ứng dụng và dịch vụ phổ biến của Google như Gmail hay chợ ứng dụng Google Play. Tuy vậy, Google sẽ ngừng cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho các dịch vụ Android và sản phẩm Google đối với Huawei.

Toàn cảnh Huawei và cơn ác mộng đến từ nước Mỹ
Sau bà Mạnh Vãn Chu, những chiếc điện thoại Huawei trở thành đối tượng bị nhắm tới tiếp theo của chính phủ Mỹ. Với việc Huawei bị liệt vào danh sách đen, các công ty công nghệ Mỹ sẽ không thể tiếp tục làm ăn với tập đoàn này. 

Trước động thái gay gắt từ phía Google, Huawei đã trấn an với các khách hàng sử dụng 2 dòng sản phẩm Huawei và Honor rằng họ sẽ tiếp tục nhận được các bản cập nhật bảo mật, cùng với đó là các dịch vụ hậu mãi. Lời hứa hẹn này cũng được dành cho những thiết bị của hãng đang trong quá trình vận chuyển hay còn đang tồn kho tại các hệ thống cửa hàng.

Bên cạnh đó, hãng này cam kết sẽ xây dựng một hệ sinh thái các sản phẩm phần mềm an toàn và bền vững, nhằm cung cấp các trải nghiệm tốt nhất cho người tiêu dùng.

Trong một động thái nhằm giảm bớt căng thẳng, Bộ Thương mại Mỹ mới đây đã ký giấy phép tạm thời cho phép Huawei có thể tiếp tục cập nhật phần mềm cho những chiếc điện thoại của mình cho đến ngày 19/8.

Điện thoại Huawei sẽ ra sao nếu không còn Chip, WiFi, thẻ nhớ?

Sau khi Google nổ “phát súng” đầu tiên, hàng loạt các nhà sản xuất chip hàng đầu nước Mỹ như Broadcom, Intel và Qualcomm đều đưa ra tuyên bố tuyệt giao với Huawei.

Điều này dường như không ảnh hưởng lắm tới Huawei khi công ty Trung Quốc đã có thể tự sản xuất con chip Kirin của mình cho các sản phẩm di động. Tuy nhiên ngay sau đó, ARM (một công ty Anh), đối tác sản xuất chip của Huawei đã lên tiếng hủy bỏ thỏa thuận làm ăn với tập đoàn này.

Toàn cảnh Huawei và cơn ác mộng đến từ nước Mỹ
Việc Google vànhiều công ty công nghệ Mỹ chấm dứt mối quan hệ hợp tác làm ăn với Huawei đã dẫn tới một cuộc chiến thương mại giữa các nhà sản xuất 2 nước. Người dùng Trung Quốc thậm chí còn hô hào tẩy chay Apple như một cách để phản đối lệnh cấm của chính phủ Hoa Kỳ. 

Sang ngày 24/5, Hiệp hội thẻ nhớ SD (SD Association) đã gạch tên Huawei ra khỏi danh sách thành viên của mình. Điều này đồng nghĩa với việc trong tương lai, smartphone Huawei sẽ không thể sử dụng các định dạng thẻ nhớ của SD Association, phổ biến nhất là microSD.

Sau khi bị Hiệp hội thẻ nhớ SD gạch tên, Huawei tiếp tục bị Liên minh phát triển công nghệ Wi-Fi (Wi-Fi Alliance) tạm thời giới hạn quyền tham gia. Huawei vẫn có thể sử dụng công nghệ của tổ chức này xây dựng, nhưng sẽ không còn tiếng nói trong việc phát triển các tiêu chuẩn kết nối Wi-Fi mới trong tương lai.

Đây chỉ là những cái tên nổi bật trong số các công ty đã đưa ra lời tuyên bố tuyệt giao với Huawei. Trước những động thái đó, giá điện thoại Huawei trên thị trường tự do đã có sự sụt giảm nghiêm trọng khi người dùng dần mất niềm tin và lo sợ chiếc điện thoại của mình sẽ “chìm xuồng” cùng với số phận của Huawei. Có thể thấy, sợi dây thòng lọng đã thắt vào “cổ” công ty Trung Quốc chặt hơn bao giờ hết.

">

Toàn cảnh Huawei và cơn ác mộng đến từ nước Mỹ

Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà

4 sinh viên đã tấn công hệ thống của 5 cổng trung gian thanh toán chiếm đoạt nhiều tỷ đồng. Ảnh CA cung cấp.

Như ICTnews đã có bài phản ánh, cuối tuần qua cơ quan công an mới bắt giữ 4 đối tượng (2 nam, 2 nữ) là sinh viên trường Đại học Công nghệ thông tin Thái Nguyên và Đại học Công nghiệp Thái Nguyên. Nhóm đối tượng đã sử dụng công cụ rà quét lỗ hổng các website của 5 công ty trung gian thanh toán để thực hiện hành vi tấn công xâm nhập trái phép chiếm đoạt dữ liệu, tạo khống số dư cho những tài khoản là ví điện tử, sau đó sử dụng những tài khoản này để mua thẻ cào.

Bằng việc tấn công xâm nhập qua lỗ hổng bảo mật của các website, các đối tượng đã chiếm quyền kiểm soát admin của hàng trăm trang web, đánh cắp dữ liệu thông tin hoặc xâm nhập trái phép hệ thống máy chủ của một số doanh nghiệp kinh doanh loại hình dịch vụ ví điện tử, rồi từ đó thực hiện các giao dịch mua bán, chiếm đoạt nhiều tỷ đồng. Điều đáng nói, với những website không thể tự tấn công xâm nhập được, đối tượng trong vụ án đã thuê các hacker nước ngoài rà quét lỗ hổng website, tấn công chiếm quyền điều khiển, để đối tượng sử dụng vào mục đích chiếm đoạt dữ liệu.

Vụ việc này thực sự gây rúng động đối với những nhà cung cấp dịch vụ ví điện tử, cũng như những người dùng ví điện tử. Ví điện tử được ra đời là công cụ trung gian giữangân hàng và khách hàng,được coi là một công cụ hữu hiệu để thúc đẩy thanh toán điện tử. Tính đến tháng 5/2019, đã có 29 cổng trung gian thanh toán được cấp phép, với hơn 4 triệu người sử dụng dịch vụ ví điện tử. Tuy nhiên trong số này đã có 5 cổng trung gian thanh toán bị hacker tấn công chiếm đoạt số tiền nhiều tỷ đồng, một con số đáng báo động.

Xu hướng hacker đang thực hiện nhiều cuộc tấn công vào hệ thống tài chính, ngân hàng

">

Bị hacker tấn công trong thời gian dài, chứng tỏ ví điện tử chưa quan tâm bảo vệ an toàn thông tin

Khởi nghiệp là một nhà cung cấp dịch vụ tìm kiếm, Google sở hữu một số lượng đáng nể các hệ điều hành. Trong đó phải kể đến Android cùng rất nhiều phiên bản tùy chỉnh khác nhau, Chrome OS và giờ hãng lại đang nghiên cứu một giải pháp thay thế hoàn toàn mới: hệ điều hành bí mật mang tên Google Fuchsia.

Hiện, chúng ta vẫn chưa biết nhiều về kế hoạch của Google liên quan đến hệ điều hành mới này. Tuy nhiên, có thể có chút manh mối dựa trên một vài bản build đời đầu cùng hàng loạt những đồn đoán xung quanh Google Fuchsia. Trong bài viết này, chúng ta sẽ 'mổ xẻ' mọi thứ mà chúng ta đã biết một cách chi tiết để xem sứ mệnh thật sự của hệ điều hành này là gì.

Lược sử về Google Fuchsia

Google Fuchsia lần đầu tiên xuất hiện trên GitHub hồi tháng 8/2016 mà không kèm theo bất cứ thông báo chính thức hay một lời giải thích từ phía Google. GitHub là một nền tảng mã nguồn mở dành cho các nhà phát triển muốn chia sẻ và cộng tác trong các dự án. Giống như Android trước đó, Fuchsia cũng là một phần mềm nguồn mở và miễn phí.

{keywords}
Google Fuchsia cũng là một phần mềm nguồn mở và miễn phí

Khác với Android và Chrome OS, Google Fuchsia không dựa trên nền tảng Linux, mà dựa trên 'Zirkon' (có nghĩa là ‘hạt nhân nhỏ') – một vi hạt nhân (microkernel) mới của Google. Zirkon, từng được biết đến với tên gọi Magenta, được dùng cho các hệ thống nhúng – hệ thống chỉ phụ trách một phần công việc trong một cơ chế lớn hơn. Zirkon do một coder có tên Travis Geiselbrecht phát triển, cũng là người đã tạo ra nhân NewOS là nền tảng cho hệ điều hành Haiku.

Fuchsia có thể chạy trên điện thoại thông minh, máy tính bảng và máy tính để bàn. Khả năng mở rộng được xem là điểm mấu chốt trong thiết kế của hệ điều hành này. Giao diện người dùng của hệ điều hành được tung ra hồi tháng 5/2017. Một trong những nhà phát triển thuộc các dự án Fuchsia từng đưa ra nhận xét đây không phải là một 'bãi rác' mà là một dự án thực sự, dẫn đến lời đồn đoán rằng Google đang có kế hoạch lớn hơn cho dự án này.

Hệ điều hành Fuchsia của Google là gì?

Cho đến bây giờ, chúng ta vẫn chưa có một khái niệm cụ thể nào về Fuchsia. Tuy nhiên, phỏng đoán được nhiều người tin tưởng nhất là Fuchsia OS đang chờ đến thời điểm sẵn sàng để thay thế hệ điều hành Android.

Câu hỏi đặt ra là liệu Google Fuchsia có thể làm được điều mà việc cập nhật Android hoặc Chrome không thể làm được? Lý do có thể liên quan đến hạt nhân, cho phép nó có thể mở rộng quy mô lên các hệ thống nhúng nói trên và các thiết bị nhỏ khác. Trong khi Android đã được áp dụng trong lĩnh vực gia dụng, Fuchsia có thể sẽ phù hợp hơn cho các mặt hàng bàn chải đánh răng, tủ lạnh và máy hút bụi robot thông minh.

{keywords}
Fuchsia có thể làm được điều mà việc cập nhật Android hoặc Chrome không thể làm được

Nói cách khác, Fuchsia có thể là một bước tiến trong lĩnh vực IoT - Internet of Things.Hãy nghĩ đến việc hộp sữa có thể nói chuyện với Tủ lạnh và đặt hàng thay thế qua Amazon (gửi bằng máy bay không người lái). Đây là tương lai chúng ta đang hướng tới và bằng nhiều cách, chúng ta đã đạt được. Chuẩn bị cho sự chuyển đổi mô hình này là một bước đi thông minh cho bất kỳ công ty công nghệ tiên phong nào và Fuchsia OS có thể cung cấp hệ điều hành phổ biến có thể kết hợp tất cả các hệ thống đó cùng với một số thiết bị lớn hơn để kiểm soát chúng.

Tương tự như vậy, Fuchsia có khả năng nâng cấp quy mô lên các thiết bị lớn hơn như máy tính xách tay, máy tính để bàn và có thể hỗ trợ bộ vi xử lý ARM, MIPS và x86. Hệ điều hành Fuchsia cũng hỗ trợ Dart và Flutter.

Dart là ngôn ngữ lập trình kịch bản riêng của Google, được sử dụng để hỗ trợ một số chương trình của hãng như AdWords.

Flutter là một công cụ để xây dựng các ứng dụng di động đa nền tảng, hiệu suất cao trong Dart. Đây là cách ứng dụng tương lai có thể được viết cho nền tảng này và có thể được sử dụng để cung cấp khả năng tương thích ngược trong tương lai. Bản thân nó vẫn còn mới mẻ và vẫn đang trong giai đoạn beta, vậy có lẽ nào đây là một phần nằm trong kế hoạch lớn? Khó có thể biết được liệu Google có đang xây dựng kế hoạch tổng thể không, hay chỉ là "cứ thế tiến hành" mà thôi.

{keywords}
 

Chính vì vậy,dự án này có thể được xem như là một động thái thử nghiệm chống phân mảnh các hệ điều hành, thống nhất Chrome OS và Android. Chống phân mảnh bằng cách giới thiệu một hệ điều hành thứ ba ... thì chỉ có thể là Google!

Nghe có vẻ điên khùng, nhưng bước đi này của Google đã được dự đoán từ lâu; với một dự án (đã bị loại bỏ) mang tên 'Andromeda' từng có ý định thực hiện vai trò này. Andromeda chú trọng việc đưa các tính năng của Chrome OS vào Android (chứ không phải ngược lại) và thậm chí còn mong đợi sẽ xuất hiện trên phần cứng mới, như máy tính xách tay 'Bison' (có lẽ bây giờ cũng bị loại bỏ).

Bây giờ, chúng ta phải tìm cách để Chrome OS có thể chạy các ứng dụng Android thay thế. Tuy nhiên, theo giám đốc điều hành của 9to5 Google, Stephen Hall, các nguồn tin trong Google đã mô tả Fuchsia là 'người kế nhiệm tinh thần' cho dự án đó. Điều này cho thấy khả năng tương thích chéo vẫn còn rất nhiều tiềm năng, thậm chí cả khi hệ điều hành đang được xây dựng thành một thứ gì đó hoàn toàn khác so với bình thường.

Mọi chuyện đều có thể xảy ra. Biết đâu sau này Fuchia cuối cùng cũng bị bỏ ngang như một vài dự án khác thì sao!

Sử dụng Fuchsia thế nào?

Giao diện người dùng cho di động hiện tại của Fuchsia được gọi là 'Armadillo' và vẫn còn rất mới mẻ. Dù vậy, Fuchsia vẫn có một số tính năng đủ ấn tượng để những người thích trải nghiệm có thể tải về, tinh chỉnh để chạy trên điện thoại, máy tính bảng và máy tính.

Nếu cài đặt, bạn sẽ được chào đón như thế nào?

Tại thời điểm hiện tại, màn hình chính của Fuchsia bao gồm một danh sách cuộn theo chiều dọc, hiển thị tên các ứng dụng. Một trong số đó là một thẻ lý lịch cá nhân ở cuối màn hình, bao gồm hình ảnh, một số cài đặt cơ bản và ngày giờ. Ngoài ra còn có một chức năng tìm kiếm và một bàn phím có vài điểm tương đồng với GBoard, mặc dù nhiều tính năng bị thiếu.

{keywords}
 

Hiện tại, chưa có ứng dụng thực nào và việc lựa chọn thư mục bất kỳ từ danh sách cuộn sẽ chỉ hiển thị các nội dung 'giữ chỗ'. Tuy nhiên, điều thú vị là bạn có thể trải nghiệm tính năng đa nhiệm ấn tượng.

Nếu bạn kéo một ứng dụng a vào một ứng dụng b chẳng hạn, sẽ có lựa chọn để chia màn hình theo ý thích của bạn. Và nếu quay trở về màn hình chính (bằng cách nhấn vào một dấu chấm ở cuối màn hình), bạn có thể kéo một ứng dụng thứ ba hoặc thậm chí thứ tư vào nhóm để sử dụng chúng cùng một lúc. Bạn cũng có thể thiết lập để chỉ có một ứng dụng chiếm phần lớn màn hình, bên cạnh các tab để chuyển sang những ứng dụng khác.

Giao diện của tính năng đa nhiệm trông rất thú vị, mặc dù có thể sẽ gây chút phiền toái khi sử dụng trong thực tế. Có thể trong tương lai, Fuchsia sẽ hỗ trợ các launcher tùy chỉnh như Android.

{keywords}
 

Tuy nhiên, nếu bạn cài đặt Fuchsia trên máy tính để bàn, bạn sẽ phải sử dụng một giao diện hơi khác được gọi là 'Capybara'. Không có nhiều thông tin về hệ điều hành này, nhưng đây là một ví dụ khác cho thấy khả năng mở rộng của Fuchsia.

Ý tưởng (có lẽ) là giao diện sẽ hoạt động hơi giống tính năng liên tục trên Windows: để UI chuyển đổi tùy thuộc vào kích thước của màn hình. Capybara được thiết kế cho bàn phím và chuột, trông rất giống Chrome OS với thanh tác vụ, nút tác vụ và các tùy chọn ở góc. Các ứng dụng dường như sẽ chạy trong các cửa sổ có thể kéo được.

Trên thực tế, bạn có thể thử 'demo' trực tuyến giao diện người dùng Capybara (hình trên), được tạo bởi thần đồng Noah Cain 13 tuổi. Hãy nhớ rằng đây chỉ là suy đoán, rất cơ bản (vì nó chưa thực sự làm được gì) và rất có thể thay đổi trong quá trình phát triển.

Kết luận

Tóm lại, đây là những gì chúng ta biết về Fuchsia:

Google Fuchsia là một hệ điều hành mới đang được phát triển bởi Google, nhưng vẫn đang trong quá trình hoàn thiện.

Hệ điều hành này dựa trên nhân Zirkon, cho phép nó có khả năng mở rộng và an ninh.

Có tin đồn Fuchsia là 'người kế nhiệm tinh thần' cho Andromeda, nhấn mạnh khả năng tương thích chéo.

Hiện tại có hai giao diện cho điện thoại di động và máy tính để bàn tương ứng.

Hiện tại, chưa có lý do thực sự để cài đặt Fuchsia trên thiết bị thông minh của bạn trừ khi bạn tò mò. Không có các ứng dụng có sẵn, không có nhiều thứ bạn có thể thực hiện với hệ điều hành này sau khi cài đặt.

Câu hỏi lớn ở đây là liệu Fuchsia có thay thế cho Android và Chrome OS hay không? Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, có lẽ bạn cũng không nên quá lo lắng.

{keywords}
Fuchsia có thể thay thế cho Android và Chrome OS

Android là hệ điều hành phổ biến nhất trên thế giới, và giải quyết sự phân mảnh của thị trường bằng cách yêu cầu người dùng thay đổi trong nháy mắt, một sớm một chiều là điều không hợp lý. Tuy nhiên, Google luôn biết cách cạnh tranh với chính mình và phá vỡ thị trường riêng của mình, nên chúng ta cũng không thể loại bỏ hoàn toàn phương án này.

Nếu Google giới thiệu Fuchsia một cách chậm rãi trên thị trường nhà thông minh (nơi mới có những người tiêu dùng đầu tiên) và sau đó dần dần chuyển đổi sang các thiết bị lớn hơn, thì sẽ tốt hơn. Điều này đặc biệt đúng khi hãng tập trung hỗ trợ khả năng tương thích chéo với các ứng dụng Android và Chrome và giữ giao diện người dùng ít nhất là có thể nhận dạng được. Nhưng nếu Google cố gắng đưa hệ điều hành đến chúng ta trong tình trạng không đầy đủ thì rất dễ mang lại những kết quả khôn lường.

Dù thế nào, Fuchsia vẫn đang trong giai đoạn 'thai nghén' và không chắc nó sẽ được cài đặt sẵn trên bất kỳ phần cứng mới nào, ít nhất là trong năm tới. Ngay cả khi các thiết bị bắt đầu chạy bằng Fuchsia cũng sẽ mất một thời gian trước khi nó có thể trở nên phổ biến.

Tuy vậy, điều đó cũng không ngăn chúng ta đưa ra những suy đoán! Bạn nghĩ Google sẽ làm gì với Fuchsia? Bạn muốn gì từ một người kế nhiệm tiềm năng cho Android? Và bạn có thích những gì mình đã thấy cho đến nay?

Theo Vnreview/Android Authority

Cấu hình chi tiết và những hình ảnh đầu tiên về iPad giá rẻ vừa ra mắt

Cấu hình chi tiết và những hình ảnh đầu tiên về iPad giá rẻ vừa ra mắt

Mẫu iPad mới Apple vừa ra mắt tối qua (giờ VN) có mức giá rẻ. Tuy vậy, không vì thế mà chiếc máy tính bảng mới của Táo khuyết không đủ độ hấp dẫn người dùng.

">

Hé lộ hệ điều hành bí mật mang tên Google Fuchsia

Xem trận Việt Nam vs Thái Lan, King’s Cup 2019, ở đâu?

友情链接