{keywords}Ông Đặng Ngọc Minh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế chủ trì họp báo về Nghị định 126. Ảnh Duy Vũ

Thông tin tới báo giới ngày 1/12, ông Lưu Đức Huy, Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế (Tổng cục Thuế) cho biết, theo quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều 30 Nghị định 126, các ngân hàng thương mại có trách nhiệm cung cấp các thông tin về tài khoản thanh toán của người nộp thuế mở tại ngân hàng cho cơ quan quản lý thuế. Trước mắt là các thông tin cơ bản như tên chủ tài khoản, số hiệu tài khoản theo mã số thuế của người nộp thuế, ngày mở/ngày đóng tài khoản.

Yêu cầu các ngân hàng thương mại cung cấp thông tin tài khoản để phục vụ để giám sát các giao dịch xuyên biên giới của Google, Facebook, Youtube... về Việt Nam.

Lý giải điều này, ông Huy cho hay, để việc quản lý thuế với đối với người kinh doanh thương mại điện tử, nền tảng xuyên biên giới, cần phải có biện pháp cuối cùng quản lý dòng tiền thanh toán, khi hoạt động này không phát sinh như các hoạt động kinh doanh truyền thống bình thường. “Khâu quan trọng nhất là quản lý được dòng tiền thanh toán. Việc này có thể được quản lý thông qua các ngân hàng”, ông Huy nói.

Về việc các ngân hàng khấu trừ, nộp thay nghĩa vụ thuế phải nộp của nhà cung cấp ở nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam có hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, kinh doanh dựa trên nền tảng số với tổ chức, cá nhân ở Việt Nam, quy định nêu rõ: “Trong trường hợp nhà cung cấp ở nước ngoài chưa thực hiện đăng ký, kê khai, nộp thuế thì ngân hàng thương mại, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán thực hiện khấu trừ, nộp thay nghĩa vụ thuế theo quy định của pháp luật thuế đối với từng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà người mua là cá nhân ở Việt Nam thanh toán cho nhà cung cấp ở nước ngoài liên quan đến hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, kinh doanh dựa trên nền tảng số”.

Điều này có nghĩa là các nền tảng thương mại điện tử, kinh doanh nền tảng số xuyên biên giới có trách nhiệm ủy quyền khai thuế, đóng thuế tại Việt Nam theo quy định. Nếu nhà cung cấp dịch vụ xuyên biên giới đã đăng ký thuế ở Việt Nam, doanh nghiệp sẽ tự khai và khấu trừ. Trong điều kiện chưa đăng ký nộp thuế tại Việt Nam, phải thông qua biện pháp khấu trừ.

“Việc khấu trừ của ngân hàng chỉ là 1 trong những biện pháp quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh thương mại điện tử hay các nền tảng số xuyên biên giới vào Việt Nam”, ông Huy cho biết.

Trên cơ sở đó, Tổng cục Thuế thông báo tên, địa chỉ website của nhà cung cấp ở nước ngoài cho ngân hàng thương mại, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán để các đơn vị này xác định tài khoản giao dịch của nhà cung cấp ở nước ngoài và thực hiện khấu trừ, nộp thay nghĩa vụ thuế đối với các giao dịch của người mua là cá nhân ở Việt Nam thanh toán cho tài khoản giao dịch của nhà cung cấp ở nước ngoài.

Trường hợp cá nhân có mua hàng hóa, dịch vụ của nhà cung cấp nước ngoài có thanh toán bằng thẻ hoặc các hình thức khác mà ngân hàng thương mại, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán không thể thực hiện khấu trừ, nộp thay, ngân hàng thương mại, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán có trách nhiệm theo dõi số tiền chuyển cho các nhà cung cấp ở nước ngoài và định kỳ hàng tháng gửi về Tổng cục Thuế theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành.

Kiểm soát được các giao dịch phát sinh

Theo ông Đặng Ngọc Minh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế: theo quy định, các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện mua hàng hóa của các nhà cung cấp nước ngoài sẽ phải tự thực hiện khấu trừ tại nguồn, còn với cá nhân thì sẽ thông qua biện pháp ngân hàng khấu trừ. “Vấn đề khó khăn ở đây là các cá nhân thực hiện giao dịch thanh toán ra nước ngoài do đối tượng trên diện rộng", ông Đặng Ngọc Minh cho biết.

Lãnh đạo Tổng cục Thuế cho biết, các biện pháp của cơ quan thuế chủ yếu đối với các nguồn thanh toán ra. “Chúng tôi xác định nghĩa vụ các doanh nghiệp nước ngoài cung cấp dịch vụ hàng hóa qua thương mại điện tử phải có trách nhiệm đăng ký kê khai, khấu trừ thuế. Trường hợp họ không đăng ký, ngành thuế có bằng chứng có các nguồn tiền thì sẽ yêu cầu phía ngân hàng thương mại rà soát, khấu trừ đối với các cá nhân thanh toán ra".

Trong khi đó, với nguồn thanh toán vào, chẳng hạn như nguồn tiền mà các nền tảng Youtube, Google, Facebook… thanh toán cho các cá nhân chủ yếu qua quảng cáo, trò chơi điện tử,…hiện nay cơ quan thuế sẽ giám sát các giao dịch bất thường của cá nhân liên quan đến các tài khoản quốc tế được các tài khoản chi trả từ nước ngoài. Cơ quan thuế cho biết, đã nắm được các thông tin này và tuyên truyền, đề nghị các cá nhân tự kê khai nộp thuế. Nếu không sẽ có các biện pháp thu.

Lãnh đạo Tổng cục thuế cũng cho biết, sau nghị định 126 sẽ có thông tư hướng dẫn về nghĩa vụ kê khai với các doanh nghiệp thương mại điện tử xuyên biên giới ở Việt Nam.

Cơ quan thuế cũng đã có kế hoạch làm việc với các công ty tư vấn, kiểm toán để mời Youtube, Amazon, Google, Netflix… làm việc với cơ quan thuế về các nghĩa vụ thuế mới. “Tinh thần chung là nghĩa vụ thuế phải thực hiện theo đúng quy định. Trách nhiệm của doanh nghiệp là phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế Giá trị gia tăng đối với các dịch vụ có phát sinh giao dịch qua biên giới với Việt Nam”, ông Đặng Ngọc Minh cho biết thêm.

Duy Vũ 

Tăng thuế xe công nghệ: Ứng dụng gọi xe không có cửa "lách"

Tăng thuế xe công nghệ: Ứng dụng gọi xe không có cửa "lách"

Các ứng dụng gọi xe công nghệ hiện nay đều quy về loại hình doanh nghiệp kinh doanh vận tải và doanh nghiệp sẽ phải khai, thu 10% VAT tổng doanh thu. Lý do được đưa ra là các doanh nghiệp này trực tiếp tham gia điều hành.

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Đánh thuế giao dịch cá nhân với Youtube, Facebook, Google, Netflix, amazon

时间:2025-01-27 12:46:41 出处:Nhận định阅读(143)

TheĐánhthuếgiaodịchcánhânvớgiá vango quy định mới, từ ngày 5/12 tới, các ngân hàng thương mại có trách nhiệm cung cấp thông tin tài khoản ngân hàng của người nộp thuế và khấu trừ nộp thay nghĩa vụ thuế của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài có hoạt động kinh doanh thương mại điện tử tại Việt Nam.

Siết quản lý thuế với dòng tiền của các nền tảng dịch vụ xuyên biên giới

{ keywords}
Ông Đặng Ngọc Minh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế chủ trì họp báo về Nghị định 126. Ảnh Duy Vũ

Thông tin tới báo giới ngày 1/12, ông Lưu Đức Huy, Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế (Tổng cục Thuế) cho biết, theo quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều 30 Nghị định 126, các ngân hàng thương mại có trách nhiệm cung cấp các thông tin về tài khoản thanh toán của người nộp thuế mở tại ngân hàng cho cơ quan quản lý thuế. Trước mắt là các thông tin cơ bản như tên chủ tài khoản, số hiệu tài khoản theo mã số thuế của người nộp thuế, ngày mở/ngày đóng tài khoản.

Yêu cầu các ngân hàng thương mại cung cấp thông tin tài khoản để phục vụ để giám sát các giao dịch xuyên biên giới của Google, Facebook, Youtube... về Việt Nam.

Lý giải điều này, ông Huy cho hay, để việc quản lý thuế với đối với người kinh doanh thương mại điện tử, nền tảng xuyên biên giới, cần phải có biện pháp cuối cùng quản lý dòng tiền thanh toán, khi hoạt động này không phát sinh như các hoạt động kinh doanh truyền thống bình thường. “Khâu quan trọng nhất là quản lý được dòng tiền thanh toán. Việc này có thể được quản lý thông qua các ngân hàng”, ông Huy nói.

Về việc các ngân hàng khấu trừ, nộp thay nghĩa vụ thuế phải nộp của nhà cung cấp ở nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam có hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, kinh doanh dựa trên nền tảng số với tổ chức, cá nhân ở Việt Nam, quy định nêu rõ: “Trong trường hợp nhà cung cấp ở nước ngoài chưa thực hiện đăng ký, kê khai, nộp thuế thì ngân hàng thương mại, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán thực hiện khấu trừ, nộp thay nghĩa vụ thuế theo quy định của pháp luật thuế đối với từng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà người mua là cá nhân ở Việt Nam thanh toán cho nhà cung cấp ở nước ngoài liên quan đến hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, kinh doanh dựa trên nền tảng số”.

Điều này có nghĩa là các nền tảng thương mại điện tử, kinh doanh nền tảng số xuyên biên giới có trách nhiệm ủy quyền khai thuế, đóng thuế tại Việt Nam theo quy định. Nếu nhà cung cấp dịch vụ xuyên biên giới đã đăng ký thuế ở Việt Nam, doanh nghiệp sẽ tự khai và khấu trừ. Trong điều kiện chưa đăng ký nộp thuế tại Việt Nam, phải thông qua biện pháp khấu trừ.

“Việc khấu trừ của ngân hàng chỉ là 1 trong những biện pháp quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh thương mại điện tử hay các nền tảng số xuyên biên giới vào Việt Nam”, ông Huy cho biết.

Trên cơ sở đó, Tổng cục Thuế thông báo tên, địa chỉ website của nhà cung cấp ở nước ngoài cho ngân hàng thương mại, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán để các đơn vị này xác định tài khoản giao dịch của nhà cung cấp ở nước ngoài và thực hiện khấu trừ, nộp thay nghĩa vụ thuế đối với các giao dịch của người mua là cá nhân ở Việt Nam thanh toán cho tài khoản giao dịch của nhà cung cấp ở nước ngoài.

Trường hợp cá nhân có mua hàng hóa, dịch vụ của nhà cung cấp nước ngoài có thanh toán bằng thẻ hoặc các hình thức khác mà ngân hàng thương mại, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán không thể thực hiện khấu trừ, nộp thay, ngân hàng thương mại, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán có trách nhiệm theo dõi số tiền chuyển cho các nhà cung cấp ở nước ngoài và định kỳ hàng tháng gửi về Tổng cục Thuế theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành.

Kiểm soát được các giao dịch phát sinh

Theo ông Đặng Ngọc Minh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế: theo quy định, các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện mua hàng hóa của các nhà cung cấp nước ngoài sẽ phải tự thực hiện khấu trừ tại nguồn, còn với cá nhân thì sẽ thông qua biện pháp ngân hàng khấu trừ. “Vấn đề khó khăn ở đây là các cá nhân thực hiện giao dịch thanh toán ra nước ngoài do đối tượng trên diện rộng", ông Đặng Ngọc Minh cho biết.

Lãnh đạo Tổng cục Thuế cho biết, các biện pháp của cơ quan thuế chủ yếu đối với các nguồn thanh toán ra. “Chúng tôi xác định nghĩa vụ các doanh nghiệp nước ngoài cung cấp dịch vụ hàng hóa qua thương mại điện tử phải có trách nhiệm đăng ký kê khai, khấu trừ thuế. Trường hợp họ không đăng ký, ngành thuế có bằng chứng có các nguồn tiền thì sẽ yêu cầu phía ngân hàng thương mại rà soát, khấu trừ đối với các cá nhân thanh toán ra".

Trong khi đó, với nguồn thanh toán vào, chẳng hạn như nguồn tiền mà các nền tảng Youtube, Google, Facebook… thanh toán cho các cá nhân chủ yếu qua quảng cáo, trò chơi điện tử,…hiện nay cơ quan thuế sẽ giám sát các giao dịch bất thường của cá nhân liên quan đến các tài khoản quốc tế được các tài khoản chi trả từ nước ngoài. Cơ quan thuế cho biết, đã nắm được các thông tin này và tuyên truyền, đề nghị các cá nhân tự kê khai nộp thuế. Nếu không sẽ có các biện pháp thu.

Lãnh đạo Tổng cục thuế cũng cho biết, sau nghị định 126 sẽ có thông tư hướng dẫn về nghĩa vụ kê khai với các doanh nghiệp thương mại điện tử xuyên biên giới ở Việt Nam.

Cơ quan thuế cũng đã có kế hoạch làm việc với các công ty tư vấn, kiểm toán để mời Youtube, Amazon, Google, Netflix… làm việc với cơ quan thuế về các nghĩa vụ thuế mới. “Tinh thần chung là nghĩa vụ thuế phải thực hiện theo đúng quy định. Trách nhiệm của doanh nghiệp là phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế Giá trị gia tăng đối với các dịch vụ có phát sinh giao dịch qua biên giới với Việt Nam”, ông Đặng Ngọc Minh cho biết thêm.

Duy Vũ 

Tăng thuế xe công nghệ: Ứng dụng gọi xe không có cửa "lách"

Tăng thuế xe công nghệ: Ứng dụng gọi xe không có cửa "lách"

Các ứng dụng gọi xe công nghệ hiện nay đều quy về loại hình doanh nghiệp kinh doanh vận tải và doanh nghiệp sẽ phải khai, thu 10% VAT tổng doanh thu. Lý do được đưa ra là các doanh nghiệp này trực tiếp tham gia điều hành.

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: