当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Al 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4: Derby màu xanh
Hồi bé tôi rất thích Dế mèn phiêu lưu ký, Thám tử Sherlock Holmes, Những cuộc phiêu lưu của Tom Sawyer… Sau này lớn lên, tôi không thích đọc những cuốn sách triết lý hay giáo huấn mà vẫn thích đọc tiểu thuyết kiểu trinh thám, các tác phẩm của Sidney Sheldon hay các tác phẩm kiểu lãng mạn thời chiến…
Còn bố tôi là người rất thích đọc sách và ông được tặng rất nhiều sách, đặc biệt là những cuốn về chiến tranh, cách mạng. Vì rất nhiều tác giả là bạn của bố nên hầu như cuốn nào mở ra cũng thấy được tác giả ký tặng. Bởi thế, giá sách của nhà tôi lúc nào cũng đầy ắp. Mẹ tôi đã giữ lại cho chúng tôi và các cháu. Đến tận bây giờ, đó vẫn luôn và mãi mãi là tài sản vô giá của gia đình. Mỗi lần về nhà, tôi lại rút vài cuốn sách mang theo.
Đọc vừa để hoài niệm, vừa để nghiền ngẫm thêm. Có những cuốn, tôi đọc đi đọc lại nhiều lần vẫn không chán. Tôi không thích đọc những cuốn sách nặng về triết lý hay giáo huấn mà thích đọc truyện, nhất là truyện ngụ ngôn, truyện cười dân gian Việt Nam và thế giới. Có lẽ vì vậy mà tính cách của tôi cũng khá hài hước.
Ngoài ra, tôi cũng rất thích truyện trinh thám, tiểu thuyết, đặc biệt là tiểu thuyết tình cảm thời chiến. Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Một thời hoa lửa là những cuốn tôi rất mê, rồi tuyển tập những câu chuyện thời chiến. Và tôi đã mượn chính những câu chuyện đó để làm nội dung. Những cuốn sách thực sự hỗ trợ tôi khi sản xuất các chương trình. Mỗi mảnh đất tôi đặt chân đến đều mang trong mình những câu chuyện và khi đến đó, tôi ngay lập tức nhớ lại những gì mình đã đọc. Những câu chuyện bên lề cũng chính là yếu tố giúp chương trình trải nghiệm của tôi thêm hấp dẫn!
Hiện tại, tôi chỉ đọc sách công nghệ, sách về công nghệ số (dạy kỹ năng làm phim, kỹ năng sinh tồn, kỹ năng sản xuất chương trình trên mạng…) để phục vụ công việc của mình. Làm truyền hình mấy chục năm rồi nhưng khi dựng Come Minh Vietnam, tôi nhận thấy nếu đi theo format quen thuộc sẽ không còn phù hợp với xu hướng hiện đại. Tôi hay đi phố sách ở Lý Thường Kiệt, mua những cuốn sách về công nghệ như cách xử lý hình ảnh, cách làm hậu kỳ, Photoshop nâng cao, dựng Adobe Premiere như thế nào…
Đó không hẳn là chia sẻ từ các chuyên gia mà từ những bạn trẻ - rất thú vị và gần gũi, ví dụ như 1000 status hay và ý nghĩa- nó không hẳn là sách nhưng là hơi thở của cuộc sống. Giấc mơ trong năm nay của tôi là xuất bản cuốn sách của riêng mình. Đó là cuốn sách mang tính tự sự, chỉ đơn giản là kể lại, ghi lại về những nơi tôi đã đi qua, những gì tôi cảm nhận về đất nước, con người, văn hóa Việt Nam.
Tôi luôn khát khao truyền tải thông điệp yêu nghề và mong các bạn trẻ khi “dấn thân” vào nghề làm báo nói chung và truyền hình nói riêng cần được trải nghiệm, cần có nhiều kỹ năng và đặc biệt là kỹ năng tác nghiệp truyền hình - multitask: tự làm đạo diễn, biên kịch, diễn viên, tiền kỳ - hậu kỳ, phóng viên hiện trường. Tôi nghĩ đây cũng là xu hướng truyền hình, đào tạo ra một “phóng viên chiến trường”. Với sự phát triển của công nghệ số, một phóng viên, nhà báo hoặc người làm truyền hình cần có những tố chất đó!
MC Trần Quang Minh
MC Trần Quang Minh đang có cuộc hôn nhân 14 năm đầy hạnh phúc bên vợ và 4 người con trai.
" alt="MC Trần Quang Minh"/>Thỉnh thoảng, chị Trang cũng bay qua Thái thăm người yêu. “Quen nhau được vài tháng, anh liền ngỏ lời muốn cưới tôi”, chị Trang kể.
Sau khi kết hôn, cả hai về sống ở Hokkaido. Nơi đây có khí hậu lạnh nhất ở Nhật Bản.
Vào mùa hè, Hokkaido nóng giống như ở Việt Nam nhưng đến mùa đông, tuyết phủ trắng đường đi.
Trước khi theo chồng về Nhật, chị Trang có phần lo lắng cuộc sống hôn nhân, chuyện làm dâu nơi xứ người. Thế nhưng, suốt 11 năm qua, chị Trang may mắn không phải làm dâu dù chỉ một ngày. Chị không sống với gia đình chồng, thỉnh thoảng mới về thăm mẹ chồng.
“Lúc mẹ chồng còn khỏe, tôi về chơi cũng không phải lo việc bếp núc. Tất cả đều được mẹ chuẩn bị sẵn. Đến lúc mẹ chồng mất, ngày giỗ của bà, các cậu dì cũng tự chuẩn bị, đặt đồ về làm cỗ chứ không cho con dâu, cháu dâu nấu nướng”, chị Trang cho biết.
Chồng của chị Trang bề ngoài ít tỏ vẻ nhưng lại rất tâm lý và hiểu chuyện. Thỉnh thoảng, anh cũng chuẩn bị những món quà bí mật tặng vợ vào những dịp kỷ niệm hoặc sinh nhật.
Do vợ chồng chị Trang đều phải đi làm toàn thời gian nên việc nhà được chia đều hoặc giúp qua giúp lại.
Chuyện vợ chồng bất đồng quan điểm thì nhà nào cũng có. Vợ chồng chị Trang còn thêm sự khác biệt về lối sống, văn hóa giữa hai nước. Thế nhưng, cả hai thường chọn ngồi lại hòa giải và đưa ra cách thống nhất vấn đề.
Chuẩn bị cơm cho một tháng ở cữ
Hiện tại, chị Trang đang nghỉ thai sản. Đây là lần sinh con thứ 2 của chị ở Nhật Bản. Chị đi làm đến hết 32 tuần mới bắt đầu nghỉ. Thậm chí, chị còn cùng chồng hoặc bạn bè đi chơi để tận hưởng nốt những ngày còn rảnh rỗi. Dù đang mang thai, chị vẫn có thể lái xe cả đi và về hơn 600km. Một tuần trước khi sinh, vợ chồng chị còn rủ nhau đi tắm biển.
Trong lần sinh đầu, chị không đi làm, chỉ ở nhà nội trợ. Lúc đó, mẹ chị cũng bay từ Việt Nam sang để hỗ trợ.
“Tôi thấy lần sinh thứ 2 rất khác với lần sinh đầu. Lần đầu, tôi không đi làm, chỉ ở nhà nội trợ. Lúc đó, mẹ của tôi còn bay từ Việt Nam sang để hỗ trợ.
Lần này, tất cả được tôi chuẩn bị kỹ càng, tự lập và diễn ra suôn sẻ hơn. Những bữa cơm cữ được tôi chuẩn bị sơ chế sẵn, rồi cấp đông trước lúc gần sinh”, chị Trang chia sẻ.
Không có mẹ bên cạnh, chồng lại đi làm đến tối muộn nhưng với tính cầu toàn, chị Trang luôn chủ động sắp xếp mọi việc.
Lúc sắp sinh, chị Trang tự lên thực đơn các món muốn ăn trong một tháng ở cữ. Sau đó, chị đến siêu thị mua thực phẩm về sơ chế, rau củ tươi thì chồng chị sẽ mua sau nếu thiếu.
Chị Trang sinh con vào mùa hè. Thế nên, rau củ quả và trái cây rất phong phú, thức ăn cũng đa dạng. Các món kho như gà, thịt… được chị làm sạch và ướp sẵn, hút chân không.
Chồng chị làm việc nhà thay vợ, chăm sóc và đưa con gái lớn đi học. Anh không ăn được món Việt Nam nên phải tự nấu cơm.
Nhờ chuẩn bị trước mọi thứ, chị Trang có một tháng ở cữ không bị căng thẳng, rảnh rỗi thì xem hài, chương trình truyền hình…
“Tôi không kiêng cữ món ăn sau sinh, cứ thích ăn gì thì ăn thôi. Mỗi bữa cơm, tôi cũng không tính toán nhiều, chỉ chuẩn bị những món mình thích và ăn hợp miệng.
Bữa ăn không cần nhiều cơm nhưng nhiều thức ăn và canh nóng để có sữa cho em bé bú.
Ở nước ngoài nói chung và Nhật nói riêng, việc ở cữ rất thoải mái, không có khái niệm kiêng kị trong việc chọn món ăn.
Thức ăn theo mùa đủ các thể loại phong phú, không hề kiêng cữ cá, đồ tanh, đồ lạnh… Do đó, tâm trạng của tôi cũng rất thoải mái, không bị gò bó theo khuôn khổ”, chị Trang cho biết.
Ngoài cơm cữ, cô dâu Việt không gặp áp lực về việc lo lắng bữa ăn cho gia đình. Những lúc mệt mỏi, chị không cần cố gắng vào bếp, chồng sẽ đi mua thức ăn bên ngoài hoặc cả nhà cùng ra ngoài ăn.
Chị Trang rất thích nấu nướng. Thế nên, nếu có thời gian chị sẽ bày vẽ món này món kia. Các buổi tụ tập bạn bè người Việt hoặc những buổi tiệc, chị đều xung phong đứng bếp chính.
Ngoài ra, chị cũng từng đứng lớp dạy người Nhật nấu ăn và lên báo, truyền hình giới thiệu - hướng dẫn cách làm món bánh xèo Việt Nam đến với người Nhật .
Chị Trang khẳng định: “Với tôi, việc nấu ăn giữ một phần vai trò quan trọng trong hạnh phúc gia đình. Sau buổi làm việc mệt mỏi, cả nhà quây quần cùng ăn thì rất hạnh phúc. Tuy nhiên, hôm nào mệt, cả nhà cùng đi ra ngoài ăn cũng thú vị”.
Ảnh: NVCC
" alt="8X Việt lấy chồng Nhật: Không phải làm dâu, tự chuẩn bị cơm cữ"/>8X Việt lấy chồng Nhật: Không phải làm dâu, tự chuẩn bị cơm cữ
Đạo diễn "Khát vọng" xin lỗi nhà thơ Nguyễn Quang Thiều
Nguyễn Quang Thiều, Xuân Bắc nói về cuốn thơ gây tranh cãi
Nguyễn Quang Thiều: Kẻ đa tài
Trong cuộc đời hoạ sĩ Đỗ Duy Minh có hai cuộc giã từ Hà Nội. Cuộc giã từ lần thứ nhất cách đây gần 40 năm. Đó là cuộc giã từ ông không hề muốn và đầy đau đớn. Và tôi cảm thấy rằng cuộc giã từ đó ông mang theo cả Tràng An trong đau đớn của mình.
Nhưng rồi ông đã trở về. Trở về trong những chuyến viếng thăm người thân còn lại ở chốn này và trở về tìm lại những người bạn cũ. Nhưng cuộc kiếm tìm dài lâu nhất trong mỗi lần trở về ngắn ngủi ấy là tìm lại những gì đã rung vang trong tâm hồn ông từ thuở sinh ra. Ông lang thang trong những phố cổ, bên những mùa sen Tây Hồ, trước bãi sông Hồng và chìm vào những xóm ngoại ô. Cái bóng của ông là cái bóng của người đi tìm lại những gì thân yêu và thiêng liêng, tìm lại những vẻ đẹp làm nên Tràng An mà ông phải cách xa và đang mỗi ngày một mờ xa trong đời sống đương đại cuốn đi như gió lốc.
![]() |
Tác phẩm trong triển lãm của hoạ sĩ Đỗ Duy Minh diễn ra tại trung tâm triển lãm 93 – Đinh Tiên Hoàng, Hà Nội từ 20-24/11/2018. |
Ông trở về để triển lãm những tác phẩm hội hoạ của ông. Triển lãm lần thứ nhất do Gallary 39 và nhóm Nhân sĩ Hà Đông tổ chức. Triển lãm lần thứ hai do nhóm Nhân sĩ Hà Đông tổ chức. Cả hai lần triển lãm ấy là triển lãm ký ức của một người sinh ra và lớn lên trong không gian văn hoá Tràng An, triển lãm của những thương nhớ, âu lo và xa cách. Cả hai lần triển lãm ấy là những bức tranh vẽ về nơi chốn này: Tràng An.
Gần 40 năm sống ở xứ người với tuyết trắng và ngôn ngữ xứ người nhưng tất cả những thứ đó không có một lúc nào lọt được vào tâm hồn ông. Ở đó chỉ có Tràng An, Tràng An và mãi mãi Tràng An. Khi ngắm nhìn những bức tranh của ông trong cả hai triển lãm trước đây và trong chính triển lãm này vẽ về Hà Nội, tôi cứ nghĩ những bức tranh đó giống những bức ảnh đăng “tìm người lạc”. Ông treo những bức tranh lên để tìm những vẻ đẹp của Tràng An đã lạc mất theo thời gian.
Và lần này là lần giã từ thứ hai của ông. Cuộc giã từ lần này không đau đớn mà ngập tràn thương nhớ. Ông đã già và sức khoẻ đã yếu. Ông không thể trở về Tràng An của ông được nữa. Ông viết thư cho tôi và nói: Ông không còn cơ hội để chạm vào những người thân yêu, bạn bè, không còn cơ hội được đặt bàn chân vào chốn này. Ông phải sống ở xứ người cho đến ngày giã biệt thế gian. Nhưng những bức tranh trong triển lãm “Thương nhớ Tràng An” của ông đã thay ông trở về để nói lời từ biệt Tràng An, từ biệt chúng ta.
![]() |
Những tác phẩm được vẽ bằng acrylic trên giấy dó. |
Và rồi đây, một lúc nào đó trong chuyến giã biệt Tràng An mãi mãi, hành lý ông sẽ mang theo về chốn xa kia lại là Tràng An. Tràng An của sông Hồng mùa nước, của những cánh đồng ngoại ô, của mùa sen Tây Hồ, của hoa gạo tháng Tư, của phố cổ, của thiếu phụ áo dài, của những đền chùa và lễ hội…. của những huyền ảo, mơ hồ mà bất tử.
![]() |
'Khi ngắm nhìn những bức tranh của ông trong cả hai triển lãm trước đây và trong chính triển lãm này vẽ về Hà Nội, tôi cứ nghĩ những bức tranh đó giống những bức ảnh đăng “tìm người lạc”. Ông treo những bức tranh lên để tìm những vẻ đẹp của Tràng An đã lạc mất theo thời gian' |
Lần nào viết thư cho tôi, ông cũng xúc động gửi lời thăm hỏi và cám ơn những gì anh em chúng tôi đã làm cho ông. Nhưng chúng tôi mới là những người thực sự phải cám ơn ông. Bởi ông làm cho chúng tôi thêm một lần thấu hiểu tình yêu của một con ngưởi với mảnh đất mà con người ấy sinh ra và lớn lên cho dù đời sống biết bao thăng trầm, bởi ông đã thông báo cho chúng tôi biết có những điều kỳ diệu của mảnh đất kinh kỳ này đã đi lạc với thời gian. Và trong tất cả những gì ông đã làm với Tràng An của mình, tôi nghe thấy lời thỉnh cầu da diết của ông xin mọi người hãy đi tìm lại những gì của Tràng An đã và đang biến mất.
Xin cám ơn ông - hoạ sĩ Đỗ Duy Minh.
Nguyễn Quang Thiều
Ngày 8/9, Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều đã sang Hàn Quốc nhận giải thưởng Changwon KC International Literary năm 2018.
" alt="Người thông báo về những vẻ đẹp bị lạc"/>Nhận định, soi kèo Bahia vs Internacional, 5h00 ngày 4/4: Nối mạch bất bại
Câu chuyện của tài xế Trần Văn Bộ (30 tuổi, quận Hoàng Mai, Hà Nội) dưới đây là một điển hình.
“Làm nghề dịch vụ taxi, điều quan trọng nhất của tài xế là không chỉ phải lái xe an toàn mà còn là thái độ phục vụ khách hàng chu đáo, niềm nở. Tuy nhiên, một số vị khách được đà, lợi dụng điều này để làm những việc không hay với các tài xế”, anh Bộ chia sẻ.
Anh Bộ từng là nạn nhân bị khách hàng nữ gạ tình. Lần đó vào năm 2011, anh chở một phụ nữ khoảng 35 - 36 tuổi từ quán bar về nhà. Chị này lên xe có chút hơi men trong người nhưng giọng nói và hành động vẫn rất tỉnh táo.
![]() |
Anh Bộ chở khách di chuyển về đến phố Võng Thị, Tây Hồ, Hà Nội. Đến ngõ người phụ nữ này vẫn không chịu xuống mà liên tục kêu say rồi bất ngờ chạm vào lái xe.
Anh Bộ kể: “Lúc đó tôi cũng lịch sự đề nghị khách có thái nghiêm túc và bảo khách thanh toán tiền để tôi còn đi nhưng chị này lại nằm luôn ra ghế sau. Khách kêu: “Chị say quá, em dìu chị vào nhà với”.
Tôi bảo: “Chị đưa số điện thoại người nhà, em gọi họ ra đưa chị vào. Em còn phải đi làm tiếp”. Chị ta nhất quyết không đưa, bảo chị ta sống một mình, rồi cứ thế vuốt vai, dùng những cử chỉ thiếu nghiêm túc với tôi. Đồng thời, khách nằng nặc bắt tôi đưa vào nhà.
Khi tôi từ chối, chị ta còn đe dọa sẽ gọi về hãng báo tôi có thái độ bất lịch sự với khách hàng. Bực quá, tôi đành phải nói: "Nếu chị say quá, em đưa chị vào công an phường nằm nghỉ, bao giờ tỉnh chị tự về”.
Nghe thấy thế, chị ta liền dậy, thanh toán tiền rồi xuống xe lẩn mất vào trong ngõ. Lúc khách đi vào trông vẫn tỉnh táo lắm, chứ không có vẻ gì là say bí tỉ như chị ta nói”.
Cũng theo lời anh Bộ, gần đây nhất, vào khoảng 11 giờ đêm, anh đang chạy xe ở khu vực Thường Tín, Hà Nội cũng gặp trường hợp tương tự. Vị khách nam (khoảng 45 tuổi) vẫy xe yêu cầu được đưa về Ngọc Hồi, Thanh Trì, Hà Nội.
Vừa lên xe, khách "thẳng thắn" đề cập với tôi: “Đi xe là phải cho người ta thoải mái, tự nhiên đấy nhé”.
![]() |
Tài xế taxi Trần Văn Bộ. |
Tài xế thắc mắc thì người này dùng tay vuốt ve người anh rồi nói: “Thoải mái là như thế này này”. Đoán chắc gặp khách đồng tính và thiếu nghiêm túc nên anh Bộ đã kiên quyết mở cửa và mời xuống.
Bị đuổi xuống, vị khách nam vô cùng bức xúc. Anh ta lớn tiếng gọi cho Tổng đài tố cáo lái xe thô lỗ, có thái độ không tốt với khách hàng.
Anh Bộ tâm sự tiếp: "Tôi từng gặp nhiều trường hợp như thế. Thậm chí là những khách Tây có hành vi thiếu đứng đắn với lái xe. Họ đề nghị nếu tôi đồng ý sẽ "boa" thêm tiền.
Tôi tôn trọng người đồng tính bởi nhiều người trong số họ rất tử tế, đứng đắn nhưng nếu khách hàng thiếu tôn trọng, giở trò với lái xe thì là điều không chấp nhận được".
Nghĩ đến câu chuyện của vị khách, anh Huy vừa thấy hài vừa thấy thương. Anh bảo, nếu kể câu chuyện này ra, ít người tin được rằng nó là sự thật, tuy nhiên, kết cục của nó khiến anh bất ngờ hơn.
" alt="Thiếu phụ giàu có, giả say gạ tình lái xe taxi"/>Ra mắt nhân dịp sinh nhật lần thứ 34 của Jun Phạm, Xứ sở miên manbao gồm tiểu thuyết cùng tên, video ca nhạc của bài hát chủ đề do ca sĩ Vy Vy thể hiện, phim tài liệu dài 3 tập về hành trình thực hiện dự án.
Jun Phạm và ê-kíp mở bán gấu bông của nhân vật Mẹ Mìn trong tiểu thuyết, doanh thu sẽ được quyên góp vào chương trình Nhịp tim Việt Nam để hỗ trợ mổ cho các bé mắc bệnh tim bẩm sinh.
Năm 2013, khi còn là thành viên của 365daband, Jun Phạm ra mắt tiểu thuyết đầu tay Nếu như không thể nói nếu như. Nhận thấy nhiều sai sót ở tác phẩm này, Jun Phạm nghiêm túc hơn và ra mắt 3 quyển sách tiếp theo, gồm: Có ai giữ dùm những lãng quên,Thức dậy anh vẫn là mơ và tự truyện 365 - Những người lạ quen thuộc.
Tác phẩm sách thứ 5 của Jun Phạm - Xứ sở miên mancó tiền đề là một kịch bản phim điện ảnh được đặt hàng bởi Ngô Thanh Vân. Bộ phim không thể triển khai do lý do khách quan nên trong quãng thời gian giãn cách xã hội vì Covid-19, Jun Phạm quyết định thể hiện Xứ sở miên manthành sản phẩm văn học.
Sau 7 năm dừng viết sách, tập trung viết kịch bản phim cùng những dự án vlog, âm nhạc, đây là lần đầu Jun thử sức với thể loại tiểu thuyết. Anh cho biết đã tích luỹ vốn sống, học hỏi các kỹ thuật viết qua công việc biên kịch cho các bộ phim của Ngô Thanh Vân, làm việc cùng đạo diễn Hoàng Anh, biên kịch Bình Bồng Bột...
Jun Phạm hạnh phúc và không gặp khó khăn trong 2 năm viết Xứ sở miên man. Thử sức với viết sách bên cạnh vai trò ca sĩ, diễn viên, biên kịch, MC, Jun Phạm cho biết không chán khi làm “đa nghề”, mong muốn mỗi ngày đều được trải nghiệm điều mới vì “hát hoài thì chán chết”.
Cựu thành viên nhóm 365daband khẳng định, nếu không liên tục tìm tòi, khám phá sẽ không có Jun Phạm hôm nay.
Câu chuyện trong Xứ sở miên manlà hành trình phiêu lưu vào thế giới thần tiên, được lấy chất liệu từ chính tuổi thơ, những câu chuyện xung quanh Jun Phạm. Nhân vật chú Cuội được anh viết dựa trên hình ảnh của bố, cũng là món quà ca sĩ gửi tặng ông.
Chất liệu chính của tác phẩm được Jun lấy cảm hứng từ một em bé bị bệnh tim bẩm sinh. Nam ca sĩ cũng ước mơ được làm bố sau khi gặp gỡ em bé.
Xứ mở miên manlà tiểu thuyết dành cho trẻ em và "những người đã từng là trẻ con", với mong muốn đem lại trải nghiệm ấm áp, quen thuộc khi đọc tác phẩm. Từ ngày 19/7, tác phẩm sẽ được phát hành trên các kênh sách online.
Video: Book trailer Xứ sở miên man
Thanh Phi
Ảnh: Quang Thông
Khảo sát của Consumer Reports không bao gồm chi phí sửa xe do đâm đụng (Ảnh minh họa: Shutterstock).
Và kết quả thật đáng kinh ngạc, mức chênh lệch về chi phí nuôi xe của hai thương hiệu trong 10 năm đầu có thể lên tới 15.000 USD (380 triệu đồng), hoặc cao gấp 5 lần.
Thông thường, ô tô không gây tốn kém nhiều trong vài năm đầu, ngoài việc thay dầu và đảo lốp. Gần như tất cả ô tô mới tại Mỹ có thời gian bảo hành ít nhất là 3 năm. Phân tích cho thấy chi phí có thể tăng vọt khi thời hạn bảo hành và bảo dưỡng miễn phí đã hết.
Theo đó, thương hiệu có chi phí vận hành thấp nhất trong 10 năm đầu là Tesla. Điều này khá thú vị vì Tesla chỉ xếp ở giữa bảng xếp hạng trong nghiên cứu về độ tin cậy.
CR cho biết trong 10 năm đầu, chủ xe Tesla có thể chỉ tốn 4.035 USD (102 triệu đồng), so với mức trung bình 4.900 USD (gần 125 triệu đồng) của xe Toyota, 9.500 USD (240 triệu đồng) của xe BMW và 19.250 USD (gần 500 triệu đồng) của xe Land Rover.
Mặc dù có lẽ không có gì ngạc nhiên khi các thương hiệu cao cấp như BMW và Mercedes ở cuối bảng, nhưng một số thương hiệu xe sang có chi phí vận hành rẻ hơn nhiều so với xe của các thương hiệu khác.
Theo đó, xe Lincoln chỉ tiêu tốn trung bình 5.040 USD (128 triệu đồng) trong 10 năm, nhưng chủ xe Mercedes có thể phải chi gấp đôi như vậy.
Nắm được chi phí nuôi xe trung bình của từng thương hiệu có thể giúp bạn tiết kiệm tiền về lâu dài, tránh bị "sốc" vì hóa đơn sửa chữa, bảo dưỡng xe, bằng cách chọn mua xe của các thương hiệu phù hợp hơn.
Chi phí vận hành cụ thể của xe thuộc 29 thương hiệu khác nhau tại Mỹ trong 5 năm đầu sở hữu, 5 năm tiếp theo, và toàn bộ 10 năm như sau:
Ô tô của thương hiệu nào có chi phí vận hành thấp nhất trong 10 năm đầu?