2025-02-01 15:20:13 Nguồn:NEWS Tác Giả:Giải trí View:155lượt xem
Barca được ‘cò bự’ Mino Raiola ưu tiên đàm phán ký Erling Haaland. Tuy nhiên,ángvángtiềncòkýHaalandlươngtriệueuromùkết quả giải tây ban nha thông tin từ đài RAC1 đưa ra, cho thấy Barca toát mồ hôi hột với những yêu cầu từ người đại diện của Haaland và cha anh – ông Alf-Inge Haaland.
Mino Raiola và cha Haaland muốn 20 triệu euro 'tiền cò' cho mỗi người nếu Barca muốn ký tiền đạo Na Uy
Ngoài việc Dortmund được cho khăng khăng, không chấp nhận lời đề nghị nào hỏi mua Erling Haaland dưới 150 triệu euro. Con số mà họ muốn thu được từ chân sút Na Uy mới cập bến hồi tháng 1/2020 giá vỏn vẹn 20 triệu euro là… 180 triệu euro.
Không chỉ vậy, theo nguồn trên, Chủ tịch Joan Laporta còn được tay cò Mino Raiola đưa ra những yêu cầu gây choáng: 40 triệu euro ‘tiền cò’ (bao gồm 20 triệu euro cho Raiola và 20 triệu cho cha của Haaland).
Barca phải tốn 200 triệu euro nếu muốn có được Haaland, một con số thật điên rồ giữa thời buổi khó khăn
Bên cạnh đó, mức lương Haaland muốn nhận ở Barca là 30 triệu euro/năm, tức tương đương mức Ronaldo đang nhận tại Juventus. Đó là chưa kể các khoản phụ phí khác.
Haaland được cho cũng yêu cầu, phải có sự xác nhận Messi ở lại Nou Camp thì anh mới gật đầu ký Barca.
Như vậy, để có thể sở hữu Haaland, Barca phải chi ra hơn 200 triệu euro, một con số thật khủng khiếp với đội bóng đang chìm trong nợ nần, và cả thế giới bị ảnh hưởng kinh tế bởi dịch Covid-19.
L.H
Atletico thua đau Sevilla, Barca và Real mở cờ trong bụng
Dù thủ thành Jan Oblak cản phá được quả penalty nhưng Atletico vẫn không tránh khỏi thất bại trước chủ nhà Sevilla ở vòng 29. Kết quả này khiến cuộc đua vô địch La Liga càng thêm hấp dẫn khi cơ hội dành cho Barca và cả Real lớn hơn.
GS. TS Nguyễn Thị Lang trao đổi bên lề hội thảo sáng 10/6. (Ảnh: Lê Văn)
Tuy nhiên, điều bà Lang cảm thấy buồn là người nông dân dường như không nghe theo các khuyến cáo của nhà khoa học mà chỉ nghe theo thương lái.
"Thương lái bán được giống nào thì người ta mua và đề nghị nông dân trồng cái đó người ta mới mua. Nhà khoa học khuyến cáo đúng nhưng không phải là người thu mua sản phẩm nên chẳng ai muốn nghe cả" - bà cho hay - đồng thời khẳng định đây đang là vấn đề "nhức nhối".
Sau khi chọn tạo các giống lúa, Viện Lúa ĐBSCL đều trình diễn tại viện và mời nông dân tới chọn. "Chọn tạo được 10 giống mà nông dân chọn 1-2 giống để trồng là đã được rồi" -vị GS bày tỏ.
"Nhiều khi kỹ thuật chuyển giao không cho nông dân nhưng khi nhà khoa học rút đi là họ cũng bỏ đi" - bà nói.
Điều trái khoáy là nhiều giống do các nhà khoa học Việt Nam chọn tạo lại đang được nước ngoài ứng dụng và thậm chí xây dựng thành thương hiệu gạo quốc gia.
Mới đây, khi một chương trình của Hà Lan giúp xây dựng thương hiệu gạo cho Campuchia đã tới gặp bà để xin bản quyền giống lúa Jasmine mà thực chất là giống lúa OM4900 do bà chọn tạo.
"Campuchia muốn xin bản quyền giống lúa này để từ đó họ có thể xuất khẩu được loại gạo này ra thế giới" - GS Lang cho biết. "Chúng tôi cũng đang xin nhà nước cho phép bán bản quyền giống lúa này".
Sau đợt hạn, mặn lịch sử vừa qua, nhiều cơ sở và nông dân cũng tới viện để xin các giống lúa chịu hạn, mặn của viện. Bà Lang nói cảm thấy rất vui vì tới lúc này người dân đã thấy quý trọng các sản phẩm do các nhà khoa học làm ra.
Bà cũng cho rằng, các doanh nghiệp khi kết nối với người dân về nhu cầu cũng nên lồng các khuyến cáo của nhà khoa học vào để nông dân có lựa chọn đúng. Bên cạnh đó, bản thân nông dân cũng phải được trang bị kiến thức đầy đủ thì mới hiểu được vai trò của khoa học.
Lê Văn
Nhà ngoại cảm Phan Bích Hằng làm lãnh đạo Tập đoàn Phương Trang" alt=""/>Dân Việt từ chối, Campuchia xuất khẩu gạo từ giống Việt Nam
Phó hiệu trưởng Trường THPT Quang Trung (TP.HCM), thầy Nguyễn Văn Cải cho biết ngay khi biết đề thi, bản thân thầy và nhiều giáo viên khác đã phát hiện có sự khác biệt trong câu thơ thứ ba của khổ thơ đầu đề thi so với nhiều văn bản mà thầy và các đồng nghiệp đọc được về bài thơ của Lưu Quang Vũ. “Nhưng có lẽ sách trích của đề thi viết vậy nên Ban soạn thảo đề thi lấy y nguyên”.
Anh Nguyễn Thế Hưng, á khoa đầu ra năm 2016 Khoa Ngữ văn Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, trưởng nhóm biên soạn 4 cuốn Tuyển tập đề thi thử THPT quốc gia môn Ngữ văn cho rằng vấn đề nằm ở chỗ đề thi có trích dẫn đúng theo nguồn họ đã đưa ra không, chứ không phải nằm ở chỗ đó có phải là bản gốc không.
Anh Hưng cho biết Bài thơ Tiếng Việt không nằm trong SGK THPT. Tác phẩm này cũng đã được nhóm của anh sử dụng khi biên soạn đề thi thử.
Với một tác phẩm, tác giả có thể viết thành nhiều bản thảo. Khi xuất bản, nhà xuất bản qua khâu biên tập có thể sửa bản thảo của tác giả và được sự chấp thuận của tác giả.
Vì vậy, khi sử dụng để làm đề thi, người sử dụng muốn dùng bản thảo nào cũng được, tùy theo quan niệm về việc hay – dở của mình. Ví dụ như tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao khi xuất bản còn có tên là Đôi lứa xứng đôi, và nhiều người thấy cái tên này hay hơn là tên Chí Phèo và dùng cái tên này.
Trách nhiệm của người ra đề thi là trích đúng theo nguồn đáng tin cậy mà họ đã lựa chọn”.
Thí sinh dự thi môn Ngữ văn sáng ngày 2/7 (Ảnh Đinh Quang Tuấn)
Hai câu thơ đều có giá trị
PGS Đoàn Lê Giang, Trưởng Khoa Văn học và Ngôn ngữ Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM cho biết đoạn trích bài thơ Tiếng Việt trong đề thi môn Ngữ văn có nguồn gốc như sau:
Bài thơ Tiếng Việt với câu thơ “Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa”được công bố trên báo Văn nghệ năm 1978, và in trong Lưu Quang Vũ, Thơ tình, NXB Văn học, 2002.
Còn bài thơ Tiếng Việt với câu thơ “Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa”in trong tuyển tập Thơ Việt Nam 1945 – 1985, NXB Giáo dục năm 1985, xuất phát từ bản thảo của chính tác giả.
Thầy Giang cho biết khi gửi bản thảo tới báo Văn nghệ (năm 1978), câu thơ trong bài là “Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa”được ban biên tập sửa thành “Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa”. Việc sửa chữa này đã được sự đồng ý của tác giả.
Tới năm 1985, khi thực hiện Tuyển tập Thơ Việt Nam 1945 – 1985, nhà xuất bản đã lấy lại bản thảo đầu tiên của tác giả Lưu Quang Vũ với câu thơ “Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa”. Tác giả Lưu Quang Vũ cũng đồng ý với việc này.
Cũng theo thầy Giang, trong đoạn cuối bài còn câu khác cũng có sự khác biệt qua một số lần xuất bản. Đó là câu “Tiếng Việt ơi tiếng Việt ân tình”, được công bố trên báo Văn nghệ 1978, in trong Lưu Quang Vũ, Thơ tình, NXB Văn học, 2002.
Tuy nhiên, trong bản thảo của tác giả và khi in trong tuyển tập Thơ Việt Nam 1945 – 1985, NXB Giáo dục năm 1985, câu thơ này là “Tiếng Việt ơi tiếng Việt xót xa tình”.
Thầy Giang nhận định “Bản công bố lần đầu trên báo (do biên tập viên sửa lại) hay bản thảo của tác giả được in trong tuyển tập có uy tín (Thơ Việt Nam 1945 - 1985) đều có giá trị. Vì vậy có thể dùng bản nào cũng được”.
Lê Huyền – Ngân Anh
" alt=""/>Trích dẫn trong đề văn: Hai câu thơ đều có giá trị