Phần thi trình bày đề án có thời gian tối đa 30 phút và chất vấn từ 30-40 phút. Ứng viên đánh giá thực trạng, phân tích những mặt mạnh, hạn chế, nguyên nhân của đơn vị sử dụng chức danh thi tuyển; dự báo xu hướng phát triển, đề xuất kế hoạch, giải pháp; chương trình hành động thực hiện kế hoạch, giải pháp nếu được bổ nhiệm vào chức danh thi tuyển...

Các ứng viên trong buổi thi viết

Ông Nguyễn Văn Hiếu, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết, đây là lần đầu tiên Sở thực hiện việc tuyển dụng theo hình thức thi tuyển. Lần tuyển dụng ở 3 trường THPT này là kỳ thi thí điểm cho những giải pháp lựa chọn lãnh đạo quản lý các cơ sở giáo dục.

"Lâu nay, ngành giáo dục thực hiện theo quy trình từ giới thiệu của cơ sở, rà soát, xin ý kiến của các cơ quan quản lý, thống nhất sau đó sở ra quyết định bổ nhiệm. Đó là quy trình rất chặt chẽ, đảm bảo chọn đúng người làm lãnh đạo quản lý cho các đơn vị trường học. Tuy nhiên, việc thi tuyển sẽ giúp có sự cạnh tranh giữa các ứng viên, các thầy cô giáo được quy hoạch" - ông Hiếu nói.

Theo ông Hiếu, trước đây, nếu điều động thì thầy cô than phiền đơn vị xa quá, đi lại vất vả. Còn khi thi tuyển, các ứng viên đã xác định trước trường đó như thế nào, ở đâu, có đặc điểm gì, có phù hợp với điều kiện của mình hay không mới đăng ký dự thi. Do vậy, đến khi trúng tuyển, họ sẵn sàng nhận nhiệm vụ và thực hiện công việc một cách hiệu quả nhất. 

Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM nhấn mạnh hình thức thi tuyển sẽ tạo sự phấn đấu cho các cán bộ quản lý, các thầy cô giáo trong quy hoạch, không còn thái độ chủ quan, ỷ lại với suy nghĩ cán bộ nghỉ hưu thì lực lượng tại chỗ sẽ thay thế.

Việc này cũng đảm bảo tính trung thực, minh bạch, hiệu quả của kỳ thi.

"Sở thực hiện theo quy trình ra đề bảo mật và chặt chẽ. Việc tổ chức tuyển dụng theo hình thức này có thể vất vả hơn, tốn kém hơn, mất thời gian hơn nhưng các thầy cô có cơ hội thể hiện hết năng lực của mình để có vị trí xứng đáng với mong đợi của ngành giáo dục. Từ đó, các trường có lực lượng quản lý đủ mạnh nhằm xây dựng và phát triển giáo dục" - ông Hiếu chia sẻ.

TP.HCM tổ chức thi tuyển phó hiệu trưởng lần đầu tiên như thế nào?

TP.HCM tổ chức thi tuyển phó hiệu trưởng lần đầu tiên như thế nào?

Hôm nay (29/10), Sở GD-ĐT TP.HCM khai mạc hội đồng thi tuyển chức danh lãnh đạo quản lý, với 12 ứng viên thi tuyển vào vị trí phó hiệu trưởng của 3 trường THPT." />

Ba giáo viên trúng tuyển vị trí hiệu phó THPT ở TP.HCM

Ngoại Hạng Anh 2025-01-18 05:40:34 7335

TheáoviêntrúngtuyểnvịtríhiệuphóTHPTởman city gặp man utdo đó, ông Phạm Hải Dương - giáo viên Trường THPT An Nghĩa, huyện Cần Giờ - trúng tuyển vị trí Phó hiệu trưởng Trường THPT An Nghĩa. 

Bà Đoàn Thị Kim Dương - giáo viên Trường THPT An Nhơn Tây, huyện Củ Chi - trúng tuyển vị trí Phó hiệu trưởng Trường THPT An Nhơn Tây. 

Bà Trần Mỹ Ngọc - giáo viên Trường THPT Quang Trung, huyện Củ Chi - trúng tuyển vị trí Phó hiệu trưởng Trường THPT Quang Trung. 

Trước đó, cuối tháng 9 vừa qua, Sở GD-ĐT TP.HCM lần đầu tiên thông báo thi tuyển 3 vị trí phó hiệu trưởng của 3 trường THPT ở ngoại thành. Đã có 14 giáo viên nộp hồ sơ ứng tuyển, trong đó có 12 ứng viên đủ điều kiện thi tuyển. 

Sau vòng 1 thi viết, 11 người có kết quả là Đạt(từ 50/100 điểm trở lên) và tiếp tục tham dự vòng thi trình bày đề án, trả lời chất vấn của hội đồng thi tuyển.

Phần thi trình bày đề án có thời gian tối đa 30 phút và chất vấn từ 30-40 phút. Ứng viên đánh giá thực trạng, phân tích những mặt mạnh, hạn chế, nguyên nhân của đơn vị sử dụng chức danh thi tuyển; dự báo xu hướng phát triển, đề xuất kế hoạch, giải pháp; chương trình hành động thực hiện kế hoạch, giải pháp nếu được bổ nhiệm vào chức danh thi tuyển...

Các ứng viên trong buổi thi viết

Ông Nguyễn Văn Hiếu, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết, đây là lần đầu tiên Sở thực hiện việc tuyển dụng theo hình thức thi tuyển. Lần tuyển dụng ở 3 trường THPT này là kỳ thi thí điểm cho những giải pháp lựa chọn lãnh đạo quản lý các cơ sở giáo dục.

"Lâu nay, ngành giáo dục thực hiện theo quy trình từ giới thiệu của cơ sở, rà soát, xin ý kiến của các cơ quan quản lý, thống nhất sau đó sở ra quyết định bổ nhiệm. Đó là quy trình rất chặt chẽ, đảm bảo chọn đúng người làm lãnh đạo quản lý cho các đơn vị trường học. Tuy nhiên, việc thi tuyển sẽ giúp có sự cạnh tranh giữa các ứng viên, các thầy cô giáo được quy hoạch" - ông Hiếu nói.

Theo ông Hiếu, trước đây, nếu điều động thì thầy cô than phiền đơn vị xa quá, đi lại vất vả. Còn khi thi tuyển, các ứng viên đã xác định trước trường đó như thế nào, ở đâu, có đặc điểm gì, có phù hợp với điều kiện của mình hay không mới đăng ký dự thi. Do vậy, đến khi trúng tuyển, họ sẵn sàng nhận nhiệm vụ và thực hiện công việc một cách hiệu quả nhất. 

Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM nhấn mạnh hình thức thi tuyển sẽ tạo sự phấn đấu cho các cán bộ quản lý, các thầy cô giáo trong quy hoạch, không còn thái độ chủ quan, ỷ lại với suy nghĩ cán bộ nghỉ hưu thì lực lượng tại chỗ sẽ thay thế.

Việc này cũng đảm bảo tính trung thực, minh bạch, hiệu quả của kỳ thi.

"Sở thực hiện theo quy trình ra đề bảo mật và chặt chẽ. Việc tổ chức tuyển dụng theo hình thức này có thể vất vả hơn, tốn kém hơn, mất thời gian hơn nhưng các thầy cô có cơ hội thể hiện hết năng lực của mình để có vị trí xứng đáng với mong đợi của ngành giáo dục. Từ đó, các trường có lực lượng quản lý đủ mạnh nhằm xây dựng và phát triển giáo dục" - ông Hiếu chia sẻ.

TP.HCM tổ chức thi tuyển phó hiệu trưởng lần đầu tiên như thế nào?

TP.HCM tổ chức thi tuyển phó hiệu trưởng lần đầu tiên như thế nào?

Hôm nay (29/10), Sở GD-ĐT TP.HCM khai mạc hội đồng thi tuyển chức danh lãnh đạo quản lý, với 12 ứng viên thi tuyển vào vị trí phó hiệu trưởng của 3 trường THPT.
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/2c499127.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1

Ảnh: Thảo Nguyên

Hiện nay, việc công bố hết dịch Covid-19 có những thách thức như sau:

Trong trường hợp xảy ra tình huống xuất hiện biến thể mới nguy hiểm hơn có khả năng làm giảm hiệu quả vắc xin hoặc giảm miễn dịch, khiến ca nặng hoặc tử vong tăng lên, dịch có nguy cơ bùng phát mạnh, trên diện rộng, vượt quá năng lực của hệ thống y tế. Khi công bố hết dịch, các cơ chế, chính sách đặc thù trong phòng, chống dịch sẽ không được áp dụng như nghiên cứu, sản xuất hoặc mua, tiếp nhận, cấp phép, sử dụng vắc xin, trang thiết bị y tế, thuốc và sinh phẩm y tế, phương tiện phòng hộ cá nhân… trong tình trạng khẩn cấp, sẽ ảnh hưởng đến việc triển khai các biện pháp phòng, chống dịch.

Việc huy động sự tham gia của chính quyền các cấp, các tổ chức, đoàn thể, huy động sự vào cuộc của các doanh nghiệp, người dân sẽ không còn được quan tâm đúng mức. Người dân có thể có tâm lý chủ quan, lơ là, không chủ động thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch; việc kích hoạt áp dụng trở lại các biện pháp hành chính, xã hội sẽ bị động. 

Hiện nay, WHO vẫn cảnh báo dịch Covid-19 là tình trạng đại dịch trên toàn cầu. Tại Việt Nam vẫn ghi nhận số mắc, tử vong và đang có xu hướng gia tăng trở lại. Các biện pháp phòng, chống dịch đang được triển khai linh hoạt để kịp thời áp dụng khi phát sinh tình huống nguy hiểm hơn. Trước tình hình dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam, việc duy trì công bố dịch như hiện nay đảm bảo được sự quan tâm và huy động nguồn lực của toàn thể hệ thống chính trị, xã hội trong công tác chống dịch. 

“Bộ Y tế sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các chuyên gia, các tổ chức trong nước, quốc tế thường xuyên cập nhật, đánh giá tình hình để có điều chỉnh phù hợp và không để bị động trước những diễn biến mới của tình hình dịch bệnh”, Bộ này cho biết.

Covid-19 vẫn là bệnh truyền nhiễm nhóm A và 2 tình huống chống dịch năm 2022-2023

Cũng tại tờ trình này, Bộ Y tế đề xuất vẫn giữ Covid-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm A. Tuy nhiên, từng bước giảm các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19, áp dụng linh hoạt, phù hợp một số biện pháp như đối với bệnh truyền nhiễm nhóm A và một số biện pháp như đối với bệnh truyền nhiễm nhóm B.

Bộ Y tế đã xây dựng phương án bảo đảm công tác y tế ứng phó với các tình huống dịch năm 2022 - 2023 trên cơ sở kế hoạch chiến lược chuẩn bị và đáp ứng Covid-19 của WHO với 2 tình huống:

Tình huống 1: Chủng virus vẫn tiếp tục tiến hóa, tuy nhiên do cộng đồng đã có miễn dịch nên số trường hợp nặng và tử vong ở mức thấp, dịch không còn nghiêm trọng hoặc xuất hiện biến thể mới nhưng ít nghiêm trọng.

Đối với tình huống này, các biện pháp phòng, chống dịch sẽ được giảm dần tương tự như đối với các bệnh truyền nhiễm nhóm B để tạo điều kiện cho người dân thích ứng an toàn, linh hoạt với trạng thái bình thường mới.

Tình huống 2: Xuất hiện biến thể mới nguy hiểm hơn có khả năng làm giảm hiệu quả vắc xin hoặc miễn dịch, khiến ca nặng hoặc tử vong tăng lên, dịch có nguy cơ bùng phát mạnh, trên diện rộng, vượt quá năng lực của hệ thống y tế.

Đối với tình huống này, các biện pháp phòng, chống dịch sẽ được củng cố và thực hiện nghiêm đối với bệnh truyền nhiễm nhóm A nhằm nhanh chóng kiểm soát dịch bệnh, hạn chế số mắc và tử vong.

Bao gồm các biện pháp đặc thù như: (1) Giám sát phát hiện; (2) Kiểm soát ra vào vùng có dịch; (3) Cách ly/ theo dõi sức khỏe; (4) Khám, điều trị người nhiễm SARS-CoV-2; (5) Phòng lây nhiễm tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; (6) Vệ sinh trong việc quàn, ướp, mai táng, di chuyển thi thể, hài cốt.

Chưa coi bệnh Covid-19 là bệnh lưu hành

Theo đó, bệnh lưu hành là sự xuất hiện một cách ổn định của bệnh hoặc tác nhân gây bệnh trong một khu vực địa lý hoặc nhóm quần thể dân số nhất định; hoặc có tỷ lệ mắc bệnh (hiện mắc/mới mắc) tương đối cao trong một khu vực địa lý hoặc trong một quần thể nhất định.

Đối với dịch Covid-19, hầu hết các nước trên thế giới có số mắc và tử vong chưa ổn định, xu hướng tăng giảm thay đổi khi có xuất hiện các biến thể mới của vi rút SARS-CoV-2.

Các biến thể mới của vi rút SARS-CoV-2 liên tục xuất hiện, đồng thời miễn dịch (do vắc xin và mắc bệnh) chưa có tính ổn định lâu dài và giảm dần theo thời gian, do đó Bộ Y tế đánh giá dịch bệnh có thể bùng phát trở lại bất kỳ lúc nào.

Trên thế giới, hiện chưa có quốc gia nào chính thức công bố Covid-19 là bệnh lưu hành. Trong nước, mặc dù tình hình dịch Covid-19 đã cơ bản kiểm soát trên phạm vi toàn quốc tuy nhiên số ca mắc đã có xu hướng gia tăng trở lại trong thời gian gần đây và vẫn ghi nhận các ca tử vong, nhiều ca bệnh nặng đang được theo dõi, điều trị.

Việt Nam hiện cơ bản đáp ứng được những điều kiện cần thiết để chuyển tiếp từ phòng chống đại dịch sang quản lý bền vững tuy nhiên vẫn cần luôn cảnh giác với các biến thể mới của virus, chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với các tình huống có thể xảy ra của dịch bệnh.

Tại Việt Nam, 7 tháng đầu năm 2022, cả nước ghi nhận hơn 9 triệu ca mắc (chiếm 83,9% tổng số ca mắc), hơn 8,5 triệu người khỏi bệnh (94,5%), gần 11 nghìn ca tử vong (0,1%). Tích lũy đến nay, cả nước ghi nhận 10,7 triệu ca mắc, có 9,9 triệu người khỏi bệnh (92%) và hơn 43 nghìn ca tử vong (0,4%). Trong tháng 07/2022, ghi nhận hơn 33.000 ca mắc, 06 ca tử vong; số mắc mới trung bình 1.000 ca mắc mỗi ngày. So với tháng trước, số mắc tăng 22,4%, tử vong giảm 02 ca, tỷ lệ chết/mắc là 0,02% (trung bình thế giới là xấp xỉ 1,2%).

Virus Adeno có thể gây dịch bệnh mới không?“Mọi người cần bình tĩnh, virus Adeno không có diễn biến gì mới”, bác sĩ Khanh khẳng định.">

Vì sao Việt Nam chưa công bố hết dịch Covid

Thời của thanh toán trực tuyến và ví điện tử

Theo ông Yeo Siang Tiong, từ cuối năm 2019, trước ảnh hưởng nghiêm trọng của đại dịch Covid-19 trên toàn khu vực Đông Nam Á, 2 lĩnh vực quan trọng là giao dịch tài chính trực tuyến và phân khúc thị trường của ví điện tử sẽ có bước tiến rất xa tại khu vực này.

Ông Yeo Siang Tiong phân tích, do những yêu cầu về giãn cách xã hội, hiện nay, người tiêu dùng ở khu vực này lựa chọn tránh sử dụng dịch vụ trực tiếp tại các chi nhánh ngân hàng bởi vì đây là những không gian công cộng có thể phát tán virus SAR-CoV-2. Thay vào đó, họ gia tăng sử dụng những giải pháp an toàn hơn như các ứng dụng ví điện tử và giao dịch trực tuyến bằng điện thoại di động.

{keywords}
Tổng Giám đốc Kaspersky khu vực Đông Nam Á Yeo Siang Tiong

"Từ cuối năm 2019, trước ảnh hưởng nghiêm trọng của đại dịch Covid-19 trên toàn khu vực Đông Nam Á, tôi đã đọc một bài báo với nội dung cho thấy rằng, các giao dịch tài chính trực tuyến trong khu vực sẽ đạt quy mô 1 nghìn tỷ USD vào năm 2025 và phân khúc thị trường của ví điện tử cũng tăng trưởng gấp năm lần, đạt quy mô 114 tỷ USD trong cùng thời điểm. Tôi cho rằng, hai lĩnh vực quan trọng này sẽ còn vượt xa con số dự đoán khi chúng ta vẫn đang cố gắng giảm thiểu tiếp xúc trực tiếp để bảo vệ sức khỏe cộng đồng", ông Tiong nhận định.

Tổng Giám đốc Kaspersky khu vực Đông Nam Á đưa dẫn chứng: "Một nghiên cứu mới đây cũng ghi nhận rằng, 40% số người tiêu dùng trong khu vực Đông Nam Á cho biết họ có mức độ sử dụng ví điện tử nhiều hơn bao giờ hết và Malaysia đang là đất nước dẫn đầu trong lĩnh vực này. Mặt khác, tiền mặt cũng đang dần mất đi “ngôi vương” khi số người sử dụng tiền mặt để mua sắm hàng hóa và dịch vụ giảm đi."

Lý giải việc Đông Nam Á sẽ trở thành mảnh đất màu mỡ của các hệ thống ngân hàng số và thanh toán trực tuyến, ông Tiong cho rằng đây là khu vực của các quốc gia với dân số trẻ. Người trẻ không quen với việc phải đến trực tiếp các cơ sở cung cấp dịch vụ tài chính, xếp hàng rất lâu để điền vào các mẫu phiếu bằng giấy và bút giống như những gì mà những thế hệ trước thường làm.

Ngoài ra, một yếu tố quan trọng khác, đó là hiện vẫn còn một tỷ lệ đáng kể số người chưa được thụ hưởng dịch vụ ngân hàng tương xứng, có nghĩa là, những người này còn chưa có bất kỳ tài khoản ngân hàng hoặc bản sao kê tín dụng nào. Điều đó đặc biệt rõ nét tại các quốc gia mới nổi như là Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philippines và Việt Nam.

Lấy ví dụ với Singapore, ông Tiong cho biết cả khu vực tư nhân và khu vực công của quốc gia này đều đang triển khai những chiến dịch tích cực để nâng cao trình độ nhận thức về dịch vụ tài chính trực tuyến cho dân số già tại quốc gia này.

"Theo một khảo sát mới đây mà tôi có cơ hội được đọc, những hoạt động này đang gặt hái thành công khi những người lớn tuổi ở Singapore bắt đầu đồng ý sử dụng các công cụ và ứng dụng trực tuyến để thực hiện các giao dịch tiền tệ", ông Tiong cho biết thêm.

Chuyển đổi số và phòng tuyến an ninh mạng

Nói về Quá trình chuyển đổi số của ngành tài chính và những thách thức về tăng trưởng, Tổng Giám đốc Yeo Siang Tiong nhấn mạnh, niềm tin chính là giá trị cốt lõi của một cuộc cách mạng số, khi khách hàng sử dụng các ứng dụng web, ví điện tử và ngân hàng di động là bởi vì họ thật sự có nhu cầu.

"Chuyển đổi số, trong bất kỳ lĩnh vực nào, luôn đặt ra những thách thức mới, đặc biệt là đối với các ngân hàng và các tổ chức dịch vụ tài chính. Nói một cách đơn giản, việc đổi mới phương thức thực hiện giao dịch của ngân hàng đồng nghĩa với yêu cầu nâng cấp các hệ thống cũ, bao gồm cả con người, quy trình và công nghệ", ông Yeo Siang Tiong khẳng định.

Về phương diện an ninh bảo mật, ông Tiong cho biết thiết bị đầu cuối phải trở thành nền tảng cơ sở vững chắc và các ngân hàng phải hiểu rõ điều đó. Các tổ chức dịch vụ tài chính, trong quá trình chuyển đổi và quản lý, phải xử lý nhiều dữ liệu hơn và cần phải sử dụng một cách tiếp cận thích ứng về bảo mật, đồng thời cách tiếp cận đó nên mang tính chủ động hơn là thụ động - để luôn sẵn sàng đối phó trước khi bị tấn công.

Để khẳng định tầm quan trọng của phòng tuyến an ninh mạng cho dịch vụ thanh toán điện tử, ông Tiong đưa ra dẫn chứng: "Một câu trả lời không mong muốn cho câu hỏi về lý do tại sao các ngân hàng và nhà cung cấp dịch vụ thanh toán điện tử nên coi trọng vấn đề an ninh mạng một cách hết sức nghiêm túc, từ sự cố an ninh mạng gây thiệt hại 81 triệu USD của ngân hàng Bangladesh - một cú sốc lớn với cả thế giới vào năm 2016. Sự cố này bắt nguồn từ một email tấn công lừa đảo trực tuyến (spear-phishing email) mà một nhân viên bất cẩn đã click vào để lại hậu quả là những thiệt hại vô cùng lớn về kinh doanh, uy tín và tài chính.".

"Chúng ta đang triển khai hành trình chuyển đổi số và nhu cầu sử dụng các thiết bị cổng thanh toán trực tuyến (online payment gateways) và ví điện tử (e-wallets) chắc chắn sẽ tiếp tục và thậm chí là gia tăng. Mặc dù các ngân hàng và nhà cung cấp dịch vụ tài chính chịu trách nhiệm bảo vệ các hệ thống của mình, tôi tin chắc rằng họ có thể vững bước trên hành trình hướng tới tương lai khi xây dựng được các phòng tuyến an ninh mạng hiệu quả và thông minh.", ông Yeo Siang Tiong kết luận.

H.N.

Thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam tăng trưởng mạnh

Thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam tăng trưởng mạnh

Các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt đang tăng nhanh, đặc biệt thời gian trong và sau dịch bệnh.

">

Đông Nam Á là mảnh đất màu mỡ cho thanh toán không dùng tiền mặt

ky ket hop tac dao tao 1.jpg
Đại diện C06, VNISA và Đại học Bách khoa Hà Nội ký kết hợp tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về an toàn, an ninh thông tin.

Thỏa thuận hợp tác 3 bên này được nhận định là một dấu mốc quan trọng giúp nâng cao nhận thức, đẩy mạnh trang bị kỹ năng cơ bản về an toàn thông tin, an ninh mạng cho cán bộ, nhân dân. Đồng thời, thỏa thuận cũng hướng tới góp phần thúc đẩy triển khai ‘Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030’ (Đề án 06) trong giai đoạn tới.

Theo thỏa thuận hợp tác mới được ký kết, C06, VNISA và Đại học Bách khoa Hà Nội sẽ hợp tác xây dựng và chuẩn hóa học liệu cho các khóa đào tạo an toàn, an ninh thông tin nói chung, trước mắt tập trung vào 2 khóa ngắn hạn gồm khóa nâng cao nhận thức an toàn không gian số, và khóa đào tạo cơ bản về an toàn không gian số.

Ba đơn vị cũng hợp tác xây dựng các khung đánh giá năng lực, cấp chứng nhận cho học viên tham gia và đáp ứng các tiêu chí đánh giá của các khóa đào tạo; phối hợp triển khai các khóa đào tạo về an toàn, an ninh thông tin cho cộng đồng, trong đó đặc biệt hướng tới đối tượng là các cán bộ, công chức, viên chức tham gia triển khai Đề án 06 của Chính phủ.

Ngoài ra, các bên cũng thống nhất phương án sẽ triển khai đào tạo theo hình thực trực tuyến trên nền tảng giáo dục trực tuyến đại chúng mở (MOOC) daotao.ai do Trung tâm Công nghệ và giải pháp chuyển đổi số trong giáo dục, Trường CNTT-TT, Đại học Bách khoa Hà Nội phát triển.

Phát biểu tại lễ ký kết thỏa thuận hợp tác, Đại tá Vũ Văn Tấn, Phó Cục trưởng C06 mong rằng hợp tác giữa 3 đơn vị sẽ giúp nâng cao kiến thức cho cán bộ, công chức, viên chức và người dân, hỗ trợ triển khai Đề án 06. Từ đó, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia an toàn, bảo mật, tránh thất thoát, lộ lọt bí mật thông tin cá nhân.

Đại diện C06 cũng nhận định, nền tảng MOOC với công nghệ hiện đại, hệ thống AI nhận diện gương mặt, hình thức đào tạo trực tuyến sẽ dễ tiếp cận, tiết kiệm thời gian, chi phí, địa điểm đào tạo, số lượng học viên tham gia lớn. Việc sử dụng nền tảng đào tạo trực tuyến daotao.ai của Đại học Bách Khoa sẽ phát huy được những lợi thế của công nghệ hiện đại và giúp đông đảo cán bộ, người dân có thể tiếp cận chương trình đào tạo này.

W-dao-tao-an-toan-thong-tin-1-1-1.jpg
Ba đơn vị thống nhất sẽ triển khai đào tạo theo hình thức trực tuyến trên nền tảng daotao.ai để mọi người dân có thể dễ dàng tiếp cận. (Ảnh minh họa: Duy Vũ)

Theo Phó Giáo sư Huỳnh Quyết Thắng, Giám đốc Đại học Bách Khoa Hà Nội, việc mở và khai thác kho dữ liệu định danh công dân phục vụ công tác quản lý nhà nước chỉ có thể hiệu quả khi có nhận thức, ý thức người dân về an toàn, an ninh thông tin.

“Xây dựng xã hội học tập, xây dựng các khóa học về an toàn thông tin cho cộng đồng là việc cần thiết”, Phó Giáo sư Huỳnh Quyết Thắng nhấn mạnh.

Chia sẻ bên lề sự kiện, Phó Chủ tịch VNISA Ngô Tuấn Anh cho biết, tham gia đào tạo để phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin luôn được xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng của hiệp hội. Bên cạnh các khóa đào tạo an toàn thông tin chuyên sâu dành cho các chuyên gia, VNISA đã và đang tổ chức và phối hợp tổ chức các khóa học nâng cao nhận thức về an toàn thông tin, trang bị các kiến thức an toàn thông tin cơ bản cho cộng đồng.

Thực tế, trên cơ sở nhận thức rõ tầm quan trọng của việc nâng cao nhận thức và kỹ năng an toàn thông tin cho người dân, từ cuối tháng 11/2022, theo sự phát động của Bộ TT&TT, ‘Liên minh Tuyên truyền nâng cao nhận thức, kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin cho người dân trên không gian mạng’, với 10 đơn vị thành viên gồm Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT, VNISA, Viettel, VNPT, MobiFone, CMC, Bkav, VNG, Cốc Cốc và Tiktok Việt Nam.

Cùng với đó, cách thức đào tạo, bồi dưỡng mới – qua nền tảng học trực tuyến mở đại trà cũng đã và đang được Bộ TT&TT chỉ đạo triển khai. Theo đơn vị triển khai OneTouch, nền tảng học trực tuyến mở đại trà có tiềm năng trở thành nền tảng số quốc gia, trong 160 khóa học đang được cung cấp trên nền tảng OneTouch, hiện có 15 khóa đào tạo về an toàn thông tin. Đặc biệt, hiện có 3 khóa dành cho đối tượng là người dân, giúp họ trang bị các kiến thức, kỹ năng cần thiết khi tham gia môi trường số.

">

Hợp tác đào tạo về an toàn, an ninh thông tin cho cộng đồng

Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu

 - Bộ GD-ĐT vừa công bố Đề thi tham khảo môn tiếng Nga kỳ thi THPT quốc gia năm 2019.

Mời độc giả xem chi tiết đề thi tham khảo môn tiếng Nga kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 tại đây.

Bộ GD-ĐT cho biết sẽ tiếp tục tổ chức Kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 theo hướng giữ ổn định về phương thức tổ chức như các năm 2017, 2018 để không ảnh hưởng đến quá trình dạy và học của giáo viên, học sinh.

Đồng thời, Bộ sẽ thực hiện một số điều chỉnh kỹ thuật trong quy trình tổ chức thi nhằm khắc phục các hạn chế, bất cập để đảm bảo tổ chức Kỳ thi nghiêm túc, khách quan, an toàn.

Cụ thể, về công tác đề thi, nội dung đề sẽ nằm trong chương trình cấp THPT, chủ yếu là chương trình lớp 12; đảm bảo ngưỡng cơ bản để xét tốt nghiệp THPT và có độ phân hóa phù hợp để các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp làm cơ sở cho tuyển sinh.

Việc công bố đề thi minh họa này sẽ giúp giáo viên và học sinh có thể tham khảo, làm quen với định dạng của các đề thi trong quá trình dạy học và ôn tập, phục vụ cho kỳ thi THPT quốc gia năm 2019.

Thúy Nga

Công bố đề thi tham khảo THPT quốc gia năm 2019

Công bố đề thi tham khảo THPT quốc gia năm 2019

Ngày 6/12, Bộ GD-ĐT đã công bố bộ Đề thi tham khảo THPT quốc gia năm 2019, bao gồm bài thi các môn Toán học, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội.

">

Đề thi tham khảo môn tiếng Nga THPT quốc gia năm 2019

2adc5042 8230 4b8e 9dcb e2ac57922018 2f0dc341.jpeg
Thiết bị AI cầm tay, Rabbit R1 do công ty Rabbit phát triển. Ảnh: SCMP

Lyu, CEO Rabbit, đã hình dung việc đưa một thiết bị hỗ trợ AI chuyên dụng đến với hàng tỷ người tiêu dùng. Trong video ra mắt sản phẩm, người sáng lập cho biết mặc dù những thành tựu gần đây về LLM (mô hình ngôn ngữ lớn) giúp máy móc hiểu con người dễ dàng hơn, song “những trợ lý kỹ thuật số này vẫn gặp khó khăn để hoàn thành công việc”.

Hợp tác với công ty thiết kế Teenage Engineering, thiết bị màu cam sáng có vẻ ngoài cổ điển, gợi nhớ đến máy chơi game cầm tay của những năm 1990.

R1 Rabbit có màn hình cảm ứng 2,88 inch, kết hợp một bánh xe cuộn có thể nhấn để truy cập các chức năng tích hợp, bao gồm điều khiển bằng giọng nói. Phía trên bánh xe là camera xoay để chụp ảnh và quay video. Thiết bị chỉ nặng khoảng 115 gram, dễ dàng nằm gọn trong túi người dùng.

Cung cấp sức mạnh là bộ xử lý MediaTek tốc độ 2,3 GHz, 4GB RAM và 128 GB dung lượng lưu trữ. Thiết bị không yêu cầu kết nối với thiết bị khác để hoạt động.

Song, điểm thú vị thực sự của R1 là hệ điều hành độc đáo, dựa trên cái mà công ty gọi là “mô hình hành động lớn” - mô hình nền tảng độc quyền được thiết kế nội bộ để tìm hiểu ý định và hành vi người dùng.

Chẳng hạn, sau khi R1 ghi nhận cách người dùng tương tác với ứng dụng giao đồ ăn hoặc ứng dụng gọi xe, thiết bị có thể thực hiện các hành động tương tự theo lệnh.

Kể từ khi video ra mắt R1 được đăng tải trên YouTube vào ngày 9/1, nó đã nhận được hơn 4,8 triệu lượt xem và 56.000 lượt thích.

Theo dữ liệu từ PitchBook, chuyên theo dõi các giao dịch trên thị trường vốn cổ phần tư nhân, tính đến tháng 12, Rabbit đã huy động được 36 triệu USD từ các nhà đầu tư Mỹ, Canada và Hàn Quốc.

CEO Lyu học chuyên ngành toán tài chính theo chương trình liên kết giữa Đại học Xian Jiaotong ở Tô Châu và Đại học Liverpool ở Anh. Anh cũng là nhà sáng lập dịch vụ truyền thông xã hội kết nối người dùng dựa trên lịch trình, Timeet. Theo báo chí Trung Quốc, Lyu đã hai lần lọt vào danh sách 30 Under 30 Entrepreneur của Forbes.

Sinh năm 1990 tại Tây An, thủ phủ tỉnh Thiểm Tây, Lyu được biết đến như một ngôi sao doanh nhân công nghệ. Trước Rabbit, anh đã thành lập nhà sản xuất thiết bị AI cho smart-home, có tên Raven Tech vào năm 2014.

Công ty khởi nghiệp này đã được gã khổng lồ AI và công cụ tìm kiếm Baidu của Trung Quốc mua lại vào tháng 2 năm 2017. Thương vụ được truyền thông Trung Quốc đưa tin trị giá 90 triệu USD.

Giống như Rabbit, Raven cũng là con cưng của các công ty đầu tư mạo hiểm và đây là công ty Trung Quốc duy nhất nhận được tài trợ từ vườn ươm công nghệ Y Combinator của Mỹ có trụ sở tại California.

(Theo SCMP)

Chatbot mắng khách hàng, hãng chuyển phát vội vàng tắt chức năng AI'DPD lãng phí thời gian, là ác mộng tồi tệ nhất của khách hàng' là bài thơ mà bot AI viết về chính công ty của mình, DPD.">

Thiết bị AI cầm tay giá 200 USD của startup Trung Quốc ‘cháy hàng’ đặt trước

友情链接