Bóng đá

Bảng xếp hạng V.League 2021 tối nay 16/4: Viettel bằng điểm với HAGL

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-22 01:38:25 我要评论(0)

Nam Phong - 16/04/2021 21:33 V-League cá róicá rói、、

ảngxếphạngVLeaguetốinayViettelbằngđiểmvớcá rói   Nam Phong - 16/04/2021 21:33  V-League

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Các mối đe doạ an ninh mạng tiếp tục phát triển, các mối đe dọa mới xuất hiện gần như hàng ngày.

Các mối đe doạ an ninh mạng tiếp tục phát triển, các mối đe dọa mới xuất hiện gần như hàng ngày. Khả năng theo dõi và chuẩn bị đối mặt với các mối đe dọa này có thể giúp các nhà lãnh đạo quản lý rủi ro và bảo mật cải thiện khả năng phục hồi của tổ chức và hỗ trợ tốt hơn cho các mục tiêu kinh doanh.

Số lượng các vụ tấn công và mức độ nghiêm trọng đã khiến các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cuối cùng cũng rất quan tâm đến vấn đề an ninh mạng, Sam Olyaei, nhà phân tích cao cấp tại Gartner cho biết.

"Ngày nay, không chỉ các nhà lãnh đạo doanh nghiệp và cộng đồng doanh nghiệp hiểu về an ninh mạng, họ còn biết rằng điều đó quan trọng với kết quả và mục tiêu kinh doanh của họ", Olyaei nói. "Vấn đề là, vẫn còn thiếu hiểu biết tại sao nó quan trọng."

Theo dõi các mối đe dọa mới và không chỉ những mối đe dọa đã được thiết lập như ransomware là chìa khóa cho một tư thế bảo mật mạnh mẽ, Josh Zelonis, nhà phân tích cao cấp của Forrester cho biết.

Dưới đây là năm mối đe dọa an ninh mạng mới nổi mà các nhà lãnh đạo doanh nghiệp, công nghệ và an ninh cần phải thực hiện nghiêm túc trong năm 2019.

1. Cryptojacking

Ransomware là một trong những mối đe dọa lớn nhất ảnh hưởng đến các doanh nghiệp trong hai năm qua, nó khai thác các lỗ hổng cơ bản bao gồm thiếu phân đoạn mạng và thiếu sao lưu, Olyaei của Gartner nói.

Ngày nay, hacker đang sử dụng các biến thể tương tự ransomware trước đây, mã hóa dữ liệu để đòi tiền chuộc bằng cách khai thác hệ thống của tổ chức để khai thác tiền điện tử - một hành vi được gọi là cryptojacking hoặc cryptomining.  Cryptojacking là một hành vi xâm hại, trong đó thiết bị nhiễm mã độc bị chiếm dụng ngầm vào mục đích khai thác tiền mã hóa.

"Đây là những chủng phần mềm độc hại rất giống với các chủng loại ransomware khác nhau, như Petya và NotPetya, đã có, nhưng thay vào đó, nó chạy trong nền tảng âm thầm khai thác tiền điện tử", Olyaei nói.

"Bạn vẫn có máy tính, bạn vẫn có tài nguyên, bạn vẫn có ứng dụng", ông nói thêm. "Và các hệ thống ứng dụng, máy tính và tài nguyên này có thể được sử dụng để khai thác tiền điện tử. Đó là một trong những mối đe dọa lớn nhất mà chúng ta thấy từ quan điểm đó."

2. Nguy cơ từ Internet of Things (IoT)

Các công ty đang bổ sung ngày càng nhiều thiết bị vào cơ sở hạ tầng, theo Zelonis của Forrester, và rất nhiều thiết bị không được quản lý đúng cách trong thiết kế sản phẩm.

Bảo trì thường là sự cân nhắc cuối cùng khi nói đến IoT, Zelonis nói. Các tổ chức muốn giữ an toàn nên yêu cầu tất cả các thiết bị IoT phải được quản lý và thực hiện quy trình cập nhật chúng.

" alt="5 nguy cơ an ninh mạng lớn trong năm 2019" width="90" height="59"/>

5 nguy cơ an ninh mạng lớn trong năm 2019

Theo báo cáo trên, doanh số của Xiaomi tại thị trường Trung Quốc thậm chí còn giảm mạnh hơn trong quý 4/2018, với mức giảm khoảng 35%.

Các nhà sản xuất smartphone từ Apple tới Samsung đều đang đối mặt với một thị trường toàn cầu trở nên bão hòa sau nhiều năm tăng trưởng chóng mặt, bởi mức độ sáng tạo giảm dần khiến người tiêu dùng không có nhiều lý do để thay thế thiết bị thường xuyên như trước.

Ngoài ra, Apple còn phải đương đầu với sự nổi lên của Huawei - hãng smartphone đang gia tăng nhanh chóng thị phần tại Trung Quốc, nơi từng là một đầu tàu tăng trưởng doanh số của "táo khuyết". Mấy tháng qua, các hãng bán lẻ hàng điện tử hàng đầu của Trung Quốc đã cắt giảm giá bán iPhone tới 20% - một động thái hiếm gặp, cho thấy người tiêu dùng nước này không còn mặn mà với các thiết bị của Apple như trước.

"Apple không có một chiến lược thị trường tốt phù hợp với sự thay đổi nhanh chóng của thị trường Trung Quốc", bà Nicole Peng, một Giám đốc cấp cao của Canalys, nhận định. "Có vẻ như Apple chậm chạp trong việc phản ứng với sự giảm tốc kinh tế và những thay đổi trong cơ cấu tiêu dùng của Trung Quốc".

Nhu cầu suy giảm tại thị trường Trung Quốc làm gia tăng những thách thức đối với Apple, khi hãng thời gian gần đây không thể tung ra một thiết bị gây sốt mới, giữa lúc những thiết bị hiện có đã giảm dần sức hút. Doanh thu của Apple từ iPhone trong quý 4 giảm 15% so với cùng kỳ năm ngoái.

Để bù đắp cho sự suy giảm doanh thu này, Apple đang nỗ lực gia tăng doanh thu từ mảng dịch vụ.

Tổng giám đốc (CEO) Tim Cook của Apple vốn xem Trung Quốc là một phần chủ đạo trong chiến lược của hãng. Năm tài khóa vừa rồi, Apple đạt doanh thu khoảng 52 tỷ USD từ thị trường Trung Quốc bao gồm Hồng Kông. Tuy nhiên, khi tăng trưởng kinh tế Trung Quốc quý 4/2018 đạt mức thấp nhất kể từ 2009, doanh thu của Apple trong quý 4 tại nước này giảm 27%.

Sự giảm tốc kinh tế Trung Quốc được xem là nguyên nhân chính phía sau việc Apple có động thái cắt giảm dự báo doanh thu lần đầu tiên sau 2 thập niên. Tuy nhiên, ông Cook nói sẽ tập trung chiến lược dài hạn, nhấn mạnh mức tăng trưởng doanh thu 19% ở mảng dịch vụ.

Trong năm 2018, Huawei đã vượt Apple để trở thành thương hiệu smartphone lớn thứ nhì thế giới về doanh số. Hiện tại, Huawei vẫn đang là hãng smartphone số 1 tại thị trường Trung Quốc, với khoảng cách dẫn trước rất an toàn so với các đối thủ.

Trong quý 4/2018, doanh số smartphone Huawei tại thị trường Trung Quốc tăng 23,3% so vơi cùng kỳ năm trước, theo IDC, bất chấp loạt khó khăn phải đối mặt bao gồm vụ bắt giữ Giám đốc tài chính (CFO) Mạnh Vãn Châu và những nỗ lực của Mỹ nhằm chặn thiết bị 5G của Huawei tại nhiều quốc gia.

Theo IDC, Apple xếp thứ tư về doanh số smartphone tại Trung Quốc trong quý 4, sau Huawei, Oppo và Vivo, đồng thời dẫn trước Xiaomi.

Ngành công nghiệp smartphone toàn cầu hiện đang dựa vào những sáng tạo như màn hình gập, camera 3D, và công nghệ 5G để "hồi sinh" thị trường. Lập luận của những người trong ngành là người tiêu dùng sẽ bị lôi cuốn một khi họ trải nghiệm những thiết bị với tốc độ truyền dữ liệu nhanh gấp 10 lần những thiết bị hiện nay.

Tỷ phú Lei Jun, nhà đồng sáng lập Xiaomi, là một trong những người kỳ vọng rằng công nghệ 5G sẽ giúp "hồi sinh" nhu cầu smartphone. Tuy nhiên, IDC nói rằng những chiếc điện thoại siêu nhanh ít nhất phải đến năm 2020 mới trở thành tiêu chuẩn, vì các mạng 5G đến nay mới bắt đầu được triển khai.

"Thị trường smartphone Trung Quốc trong 2019 có vẻ không lạc quan lắm", nhà phân tích Wang Xi của IDC nói trong báo cáo. "Điện thoại 5G mới chỉ chiếm một phần rất nhỏ trên thị trường nói chung. Còn một chặng đường dài phải đi trước khi điện thoại 5G trở thành sản phẩm dòng chính".

 " alt="Điện thoại iPhone hết thời hoàng kim ở Trung Quốc?" width="90" height="59"/>

Điện thoại iPhone hết thời hoàng kim ở Trung Quốc?

Cách biến video quay chậm thành video thường trên iPhone và iPad