Nhận định, soi kèo Daugavpils vs Super Nova Riga, 23h00 ngày 15/4: Không thỏa hiệp
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/2e990149.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Kèo vàng bóng đá Inter Milan vs Bayern Munich, 02h00 ngày 17/4: Bảo vệ thành quả
Họ đặt câu hỏi về các tính năng gây nghiện, những bài viết nguy hiểm và đích đến của dữ liệu người dùng trong nước. Chính trị gia đe dọa cấm TikTok trên toàn quốc trừ khi công ty mẹ ByteDance thoái vốn toàn bộ, động thái mà Trung Quốc phản đối mạnh mẽ.
Những nhà sáng tạo như Spangler, người bán tác phẩm của mình trên mạng, tỏ ra lo ngại về sinh kế của họ. TikTok nổi lên như một phần quan trọng của kinh tế sáng tạo, mang về 100 tỷ USD hàng năm, theo Influencer Marketing Hub. Họ ký các quan hệ hợp tác béo bở với các thương hiệu, còn chủ doanh nghiệp nhỏ như Spangler sử dụng lượng khán giả lớn trên TikTok để quảng bá sản phẩm, gia tăng lưu lượng truy cập website.
“Đó là sức mạnh của TikTok”,Spangler nói. Ứng dụng góp phần lớn doanh thu của The Good Chad, cửa hàng anh đang điều hành. Anh nhận xét TikTok đạt được thành công hiếm có mà những nền tảng khác không làm được.
Spangler có hơn 200.000 người theo dõi trên TikTok. Anh kiếm được hơn 100.000 USD năm ngoái, chủ yếu nhờ vào ứng dụng đến từ Trung Quốc. Dữ liệu của Influencer Marketing Hub chỉ ra, thu nhập hàng năm trung bình của một người có ảnh hưởng trên mạng (KOL) tại Mỹ là hơn 108.000 USD trong năm 2021.
TikTok phát triển mạnh mẽ tại Mỹ, thu hút sự chú ý từ những người quen dùng Facebook, Instagram, Snapchat và Twitter. Năm 2021, ứng dụng ghi nhận 1 tỷ người dùng hàng tháng. Khảo sát của Trung tâm nghiên cứu Pew hồi tháng 8/2022 cho thấy 67% thanh thiếu niên Mỹ dùng TikTok và 16% sử dụng gần như liên tục.
Các nhà quảng cáo cũng không bỏ lỡ thời cơ. Theo Insider Intelligence, TikTok đang nắm 2,3% thị trường quảng cáo kỹ thuật số thế giới, chỉ đứng sau Google (bao gồm YouTube), Facebook (bao gồm Instagram), Amazon và Alibaba. Tuy nhiên, với sự giám sát từ quốc hội, vai trò của TikTok trong bức tranh mạng xã hội Mỹ trở nên không chắc chắn. Các doanh nghiệp dựa vào TikTok cũng vậy.
Hồi tháng 4, các nhà lập pháp Montana thông qua dự luật cấm TikTok được cung cấp tại bang này từ năm sau. TikTok cho biết sẽ phản đối dự luật và khẳng định không có cách rõ ràng nào để thực thi. Quốc hội hiện đã cấm ứng dụng trên thiết bị chính phủ và một số quan chức đang muốn cấm hoàn toàn.
Nhà Trắng còn ủng hộ dự luật lưỡng đảng hồi tháng 3 có tên Restrict Act, cho chính quyền Tổng thống Joe Biden quyền cấm các nền tảng như TikTok. Dù vậy, sau khi vấp phải phản ứng đáng kể, động lực đứng sau dự luật đã chậm lại.
Khi các cuộc tranh luận vẫn chưa ngã ngũ, các nhà sáng tạo nội dung rơi vào tình trạng bấp bênh. Theo CNBC, nhiều người rục rịch “chuyển nhà” sang nền tảng khác.
Vivian Tu, sống tại Miami, chuẩn bị cho tương lai TikTok bị cấm bằng cách xây dựng lượng khán giả và đa dạng hóa nội dung trên các nền tảng khác nhau. Cô đăng trên TikTok từ năm 2021 để giải đáp các câu hỏi về tài chính, đầu tư cho đồng nghiệp. Cuối tuần đầu tiên, cô đã được hơn 100.000 người theo dõi. Năm ngoái, cô bỏ công việc tại Phố Wall và truyền thông để theo đuổi sự nghiệp sáng tạo nội dung toàn thời gian.
Ngoài TikTok, cô còn dùng Instagram, YouTube, Twitter và còn làm podcast, newsletter hàng tuần. Cô chia sẻ, bắt đầu tạo dựng thương hiệu trên nhiều nền tảng trước khi TikTok gặp phải các rắc rối hiện tại. Cô hi vọng sẽ phân bổ thu nhập đủ để ổn định nếu có điều gì xảy ra. Dù vậy, cô gọi những gì đã làm trên TikTok – nơi hiện có 2,4 triệu người theo dõi – là “niềm vui và tự hào”.
“Sẽ là thất vọng lớn nếu chứng kiến ứng dụng bị cấm”,cô trả lời CNBC.
Các công ty mạng xã hội hàng đầu Mỹ cũng đang sẵn sàng lấp khoảng trống của TikTok. Meta bơm tiền cho Reels, tính năng bắt chước TikTok của Instagram. CEO Mark Zuckerberg tiết lộ người dùng đã chia sẻ lại video hơn 2 tỷ lần mỗi ngày, tăng gấp đôi trong vòng 6 tháng và tin rằng sẽ chiếm thị phần trong lĩnh vực video ngắn.
Snap và YouTube đang chi hàng tỷ USD cho tính năng video ngắn riêng, cạnh tranh với TikTok. Tu nhận xét sẽ có làn sóng tháo chạy của các nhà sáng tạo nội dung sang các nền tảng khác nếu TikTok bị cấm. Song, rất khó đánh bại TikTok khi xét đến việc khám phá nội dung mới và liên quan.
“Đó là lý do một người như tôi, không có người theo dõi nào hay video nào cả, có thể sáng tạo video và có được video 3 triệu lượt xem đầu tiên. Điều này không xảy ra ở bất kỳ đâu khác”,Tu chia sẻ.
Emily Foster, một chủ doanh nghiệp nhỏ khác, đồng tình. Foster thiết kế thú nhồi bông, bán qua cửa hàng Etsy và website Alpacasews. Cô bắt đầu khâu áo len để tặng bạn bè. Sau khi video về chú rồng do cô làm ra thu hút 1.000 lượt xem trên TikTok, cô có tự tin để mở gian hàng Etsy. Những thiết kế của cô nhanh chóng được quan tâm và đạt hơn 250.000 người theo dõi. Gần đây, cô đăng video hậu trường gói hàng cho khách, được hơn nửa triệu lượt xem. Nhờ đó, toàn bộ hàng tồn kho đã bán hết chỉ trong 1 ngày.
Đơn hàng đến tới tấp khiến Foster không thể làm thủ công. Vì vậy, cô lên website gọi vốn cộng đồng Kickstarter để huy động vốn, bù đắp chi phí sản xuất. Cô thu được hơn 100.000 USD đầu tư trong chiến dịch mới nhất, sau khi 3 video của cô trở nên phổ biến trên TikTok.
“Việc kinh doanh của tôi sẽ không bao giờ được như ngày nay nếu thiếu TikTok”, cô bày tỏ.
Trước viễn cảnh TikTok bị cấm, Foster đã chia sẻ video trên cả Instagram, YouTube và Twitter để mở rộng nền tảng theo dõi. Cô vẫn có thể kinh doanh nếu TikTok biến mất nhưng sẽ khó hơn nhiều. Ngoài tiền bạc, cô còn có nguy cơ mất đi lượng người theo dõi dày công mới có được.
(Theo CNBC)
Người dùng TikTok ‘chạy’ sang Instagram, YouTube
Đồ ren - xu hướng thời trang công sở dành cho phụ nữ trung niên
Gu thời trang có một không hai của nữ giảng viên 63 tuổi
9 điều kiêng kỵ trong thời trang của người Pháp
Một số phong cách có sự xuất hiện của giầy thể thao nữ thường đi cùng những bộ váy đủ kiểu dáng và màu sắc, mang một vẻ đẹp dịu dàng thướt tha. Tuy vậy trong bài viết này là sự kết hợp của giầy thể thao cùng với một item năng động và tiện lợi đó chính là những chiếc quần đơn giản mà bạn mặc thường ngày. Chỉ cần bạn quan tâm một chút về sự kết hợp màu sắc và lựa chọn một chiếc quần phù hợp làm tôn dáng cho đôi giầy và ăn ý với đôi chân của bạn thì bạn sẽ có một diện mạo mới đầy cá tính và thoải mái cho những buổi đi chơi. Hay gặp gỡ bạn bè và thậm chí là cho những cuộc gặp trong công việc và đi làm hàng ngày bạn cũng hoàn toàn có thể diện chúng.
Lựa chọn tông màu pastel là phong cách thông minh của street –style. Sự kết hợp màu áo phông trơn đơn giản với đôi giày thể thao pastel cùng tông màu xanh dương sẽ tạo được một phong thái nhẹ nhàng và nữ tính cho bộ trang phục thời trang.
Một đôi giày màu sáng sẽ rất dễ kết hợp với trang phục. Nếu bạn là người yêu thích những tông màu sặc sỡ thì một đôi giầy thể thao màu trắng là lựa chọn không thể thiếu cho set đồ trở nên hoàn hảo. Sự xuất hiện của phụ kiện là một chiếc thắt lưng màu tối có thể giúp làm cân bằng tông màu sáng trên bộ trang phục.
Một đôi giày thể thao sẽ phù hợp với một chiếc quần thể thao bó sát. Màu sắc hồng cam rực rỡ có cùng tông màu với chi tiết đế giày sẽ tạo sự kết nối tinh nghịch và trẻ trung cho bạn.
Giày thể thao luôn được yêu thích vì có kiểu dáng đẹp, bắt mắt và tạo được sự thoải mái cho đôi chân trong quá trình vận động và quan trọng hơn là rất dễ phối đồ.
Để có một set đồ nổi bật sẽ là không khó khăn nếu bạn có một đôi giày sneaker, sự kết hợp sẽ thêm hoàn hảo nếu đi kèm chiếc quần đen da bóng, cộng thêm màu áo dàn di quân đội và chiếc áo phông trắng in hình hoàn thiện một tổng thể.
Với sự đa dạng trong cách mix đồ với giày thể thao nữ trên, chác chắn rằng nó sẽ luôn đem đến cho bạn nhiều điều thú vị.
Giày thể thao màu sắc có thể kết hợp với chân váy xòe màu trung tính với phụ kiện là một chiếc túi xách có cùng tông màu cũng là kết hợp khá vui mắt và nữ tính.
Bộ trang phục sẽ nổi bật nếu được tạo bởi một chiếc váy trắng in họa tiết lớn màu sắc tươi sáng đi cùng một đôi giày có phong cách tương tự với họa tiết in hình màu sắc sặc sỡ .
Kết tông màu cơ bản và có tính tương phản mạnh mẽ đen - trắng giữa trang phục và đôi giày là điểm nhấn cho set đồ của bạn. Sự hoàn hảo sẽ tăng lên khi chiếc quần ngố sắn gấu để lộ phần cổ chân và áo jacket da bóng dáng ngắn hoàn thiện phong cách streetstyle.
Dương Thị Uyên
">Những set đồ kết hợp cùng giày thể thao vô cùng bắt mắt
Thiếu gia gây sốc, “đốt” 700 triệu đêm ma quỷ
Nhận định, soi kèo Al Hilal SFC vs Al
TIN BÀI KHÁC:
Myanmar tiến hành cuộc bầu cử lịch sử">Vẻ đẹp vượt thời gian của Myanmar
Sáng 18/5, VietNamNetcó buổi làm việc với nhà trường.
Phó Giám đốc Học viện Báo chí - Tuyên truyền Lưu Văn An cho rằng, chuẩn đầu ra môn Ngoại ngữ áp dụng từ khóa K32, tốt nghiệp năm 2016 là “vì lợi ích của sinh viên”. Trước khi đưa quy định mới vào áp dụng, học viện đã có tham khảo cách làm của các trường như Trường ĐH Ngoại thương, Trường ĐH Thương Mại, Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐHQG Hà Nội), Trường ĐH Hà Nội...Đồng thời, có khảo sát năng lực sinh viên để áp dụng chuẩn phù hợp cho từng ngành/ chuyên ngành.
Phó Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền Lưu Văn An(Ảnh: K.O) |
Ông Vũ Thành Công, quyền Trưởng khoa Ngoại ngữ (Học viện Báo chí - Tuyên truyền) cho biết thêm, khi áp dụng chuẩn Ngoại ngữ từ khóa 32 là quy định bắt buộc "sinh viên muốn nhận bằng tốt nghiệp thì phải có chứng chỉ môn Ngoại ngữ theo chuẩn quy định của nhà trường" cũng có bộ phận sinh viên lo lắng.
"Tuy nhiên, chúng ta đã nghe phàn nàn quá nhiều về việc "vào bao nhiêu ra bấy nhiêu" - dẫn đến có những sinh viên không tìm được việc làm, nhà tuyển dụng phải đào tạo lại. Do đó, nhiệm vụ của các trường là phải cho "ra lò" những sản phẩm có chất lượng - đồng nghĩa với việc sẽ có những sinh viên chưa ra trường đúng hạn vì chưa đạt chuẩn?" - ông Công nói.
Nâng chuẩn không đột ngột
Theo ông Lưu Văn An, từ đầu năm 2013, nhà trường đã thông báo cho sinh viên về việc áp dụng chuẩn đầu ra môn Ngoại ngữ. Và từ 2014-2016 nhà trường cũng có các thông báo nhắc nhở để không quá đột ngột với các em.
Tuy nhiên, sinh viên khóa K32 đón nhận quy định mới này của nhà trường vẫn có không ít lo lắng, vì cho rằng chuẩn đầu ra môn Ngoại ngữ cao quá.
Cụ thể, sinh viên K32 các ngành/chuyên ngành thuộc khối Lý luận chính trị chỉ được công nhận tốt nghiệp nếu đạt năng lực ngoại ngữ trình độ A2 khung châu Âu (tương đương 400 điểm TOEIC hoặc 430 điểm TOEFL hoặc 4.0 điểm IELTS).
Sinh viên từ khóa 32 trở đi các ngành/chuyên ngành Quản lý kinh tế, Quay phim truyền hình, Xuất bản, Công tác xã hội chỉ được công nhận tốt nghiệp nếu đạt năng lực ngoại ngữ trình độ B1 khung châu Âu (tương đương 450 điểm TOEIC hoặc 470 điểm TOEFL hoặc 4.5 điểm IELTS).
Sinh viên khóa 32 các ngành/chuyên ngành Xã hội học, Báo in, Báo Ảnh, Báo Phát thanh chỉ được công nhận tốt nghiệp nếu đạt năng lực ngoại ngữ trình độ B1 khung châu Âu (tương đương 450 điểm TOEIC hoặc 470 điểm TOEFL hoặc 4.5 điểm IELTS).
Sinh viên khóa 32 trở đi các ngành/chuyên ngành Báo Truyền hình, Báo Mạng điện tử, Quảng cáo, Quan hệ công chúng, Thông tin đối ngoại, Quan hệ chính trị và truyền thông quốc tế chỉ được công nhận tốt nghiệp nếu đạt năng lực ngoại ngữ trình độ B2 khung châu Âu (tương đương 500 điểm TOEIC hoặc 510 điểm TOEFL hoặc 5.0 điểm IELTS).
Sinh viên khóa 32 ngành Ngôn ngữ Anh chỉ được công nhận tốt nghiệp nếu đạt trình độ ngoại ngữ C1 khung châu Âu (tương đương 600 điểm TOEIC hoặc 560 điểm TOEFL hoặc 6.5 điểm IELTS. Đồng thời, SV ngành Ngôn ngữ Anh phải có khả năng giao tiếp bằng một ngoại ngữ khác (trình độ B1) trong các tình huống giao tiếp xã hội thông thường.
Theo lộ trình thông báo của nhà trường từ khóa K33, nhiều ngành còn tiếp tục được Học viện Báo chí-Tuyên truyền nâng chuẩn đầu ra ngoại ngữ.
Dù đã được thông báo nhưng có không ít sinh viên xác định: Năm nay không thể lấy bằng tốt nghiệp vì khó có thể thi được chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định của nhà trường.
Sẽ có sinh viên không đủ điều kiện để cấp bằng
Trao đổi với VietNamNet, ông Lưu Văn An khẳng định, ngoại ngữ hiện nay là yêu cầu quan trọng và không thể thiếu khi sinh viên ra trường xin việc.
![]() |
Sinh viên đăng ký thi lấy chứng chỉ ngoại ngữ sáng 18/5 (Ảnh: K.O) |
Bởi vậy, tại buổi đối thoại với sinh viên về việc áp dụng chuẩn đầu ra môn Ngoại ngữ đầu năm 2016, có sinh viên đứng dậy chất vấn "Em là sinh viên vùng khó khăn, vùng không cần vận dụng ngoại ngữ trong công việc - nên có nhận chứng chỉ cũng không có ý nghĩa vì không sử dụng sẽ quên..." Tôi đã nói với các em sinh viên thế này - ông An thuật lại: Em ra trường có thể dùng ngoại ngữ hoặc không dùng ngoại ngữ tùy điều kiện công tác - nhưng đã vào môi trường Học viện thì phải theo các quy định của nhà trường.
“Yêu cầu chuẩn đầu ra ngoại ngữ trong đề án ngoại ngữ 2020 đã được Chính phủ phê duyệt và nhận chỉ đạo rất sát sao của Bộ GD-ĐT. Chúng tôi năm 2016 mới áp dụng chuẩn đâu ra vẫn còn chậm vì đây là việc phải làm” – ông An nhấn mạnh.
Quy định của học viện đã dựa trên điều kiện cụ thể và yêu cầu của từng chuyên ngành mà sinh viên theo học, mục đích cuối cùng là gắn với lợi ích và vì sinh viên.
Để nâng chất lượng ngoại ngữ của sinh viên, theo ông An, từ năm đầu vào trường, học viện đã tổ chức bài kiểm tra đánh giá năng lực tiếng Anh của sinh viên. Với 3 học phần tương đương 10 tín chỉ, sinh thi đạt trình độ nào sẽ được miễn số học phần và số tiền học phí tương ứng. Sinh viên được miễn học đến kỳ kiểm tra sẽ thi cùng các bạn như bình thường.
Bên cạnh việc học trên lớp, theo ông An phía học viện cũng tổ chức trung tâm bồi dưỡng với học phí khá thấp so với bên ngoài là nơi SV có thể chủ động chọn các mức độ đào tạo để học thêm, thi lấy chứng chỉ. Trung tâm làm rất nghiêm và cứ 3 tháng lại tổ chức thi cấp chứng chỉ cho người học.
Cùng với đó, từ khóa K34, sinh viên còn được theo học 5 tín chỉ miễn phí vào thời gian hè do các giảng viên trong trường tự nguyện đứng ra giúp đỡ.
"Tuy nhiên, sinh viên sẽ phải nỗ lực rất nhiều, 10 tín chỉ có thể chưa đủ, SV phải tự học, tự rèn luyện mới mong đáp ứng chuẩn đầu ra ngoại ngữ do học viện đề ra" - ông An nhắn nhủ.
Bằng nhiều hình thức từ thông báo để việc hỗ trợ học tập cho SV nhưng theo ông An: “Vẫn có một bộ phận các em lơ là, chủ quan với việc này dù thông báo đã có cách đây 3 năm nên thời điểm gần tốt nghiệp mới cuống lên, lo không đáp ứng được. Do vậy đợt tốt nghiệp tới đây chắc chắn sẽ có em không đủ điều kiện để được cấp bằng”.
Số lượng SV này, theo ông An sẽ nhiều hơn con số 30-50 SV không đủ điều kiện tốt nghiệp như những năm trước đây. Và rằng “đây là việc bình thường vì học tín chỉ sẽ có người tốt nghiệp sớm, đúng thời hạn hoặc lâu hơn”.
Chỉ 40% sinh viên, lấy được chứng chỉ Ông Trần Văn Thư, Phó trưởng Ban quản lí đào tạo, Phụ trách trung tâm bồi dưỡng (Học viện Báo chí - Tuyên truyền) cho biết trong năm 2016 trung tâm đã tổ chức 4 đợt thi cấp chứng chỉ ngoại ngữ cho người học (đa phần là SV của trường). Số lượng thí sinh vượt qua các bài thi chỉ khoảng 40%. Trong ngày 20/5-21/5 trung tâm sẽ tổ chức cho gần 900 sinh viên thi lấy chứng chỉ ngoại ngữ. |
Văn Chung – Kiều Oanh
Học viện Báo chí có làm khó sinh viên?
Đó là Trường ĐH Thủ Đô, Trường ĐH Nguyễn Trãi, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Nam Định và Trường ĐH Kiến trúc Đà Nẵng.
ĐHQG Hà Nội đã có thông báo về chỉ tiêu cụ thể của năm 2016. Năm nay, ĐHQG Hà Nội có tổng chỉ tiêu là 6.540. Trong đó Trường ĐH Công nghệ có 840 chỉ tiêu. Trường ĐH Khoa học Tự nhiên có 1.380 chỉ tiêu, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn có 1.610 chỉ tiêu. Trường ĐH Ngoại ngữ có 1.200 chỉ tiêu. Trường ĐH Kinh tế có 540 chỉ tiêu. Trường ĐH Giáo dục có 300 chỉ tiêu. Khoa Luật có 300 chỉ tiêu và Khoa Y dược có 120 chỉ tiêu.
Kỳ thi đánh giá năng lực năm 2016 được ĐHQG tổ chức 2 đợt. Đợt 1 từ ngày 5 - 8/5 và từ ngày 13 - 15/5. Thời gian đăng ký dự thi từ từ 8h ngày 2/3 đến 17h ngày 22/3.
Đợt 2 từ ngày 5 - 15/8, đăng ký dự thi từ 8h ngày 15/6 đến 17h ngày 25/6.
Thí sinh ĐKDT theo thời gian quy định của mỗi đợt thi và được ĐKDT tất cả các đợt thi.
Thí sinh hoàn thành đầy đủ, đúng các thông tin trong Phiếu ĐKDT được đăng tải trên website của Trung tâm Khảo thí theo địa chỉ: http://www.cet.vnu.edu.vn, mục “Đăng ký dự thi ĐGNL”. Cổng đăng ký Tuyển sinh sẽ được mở vào ngày 2/3/2016.
Phương Chi4 trường ĐH chính thức xét tuyển từ kỳ thi đánh giá năng lực
TIN BÀI KHÁC:
Bên trong căn phòng đáng sợ nhất quả đất">
‘Cô dâu, chú rể’ bay lơ lửng trên phố
Ngay khi bắt đầu phần trả lời của mình, GS Vũ Dũng khẳng định, đề tài “Đặc điểm giao tiếp với dân của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã” là một đề tài tốt, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất cao.
![]() |
GS Vũ Dũng cho rằng đề tài "Giao tiếp của Chủ tịch xã" là đề tài có tính lý luận và thực tiễn cao, rất tiếc là dư luận chưa hiểu được. Ảnh: Lê Văn. |
Theo GS Dũng, về lý luận, nghiên cứu giao tiếp là một trong những vấn đề hết sức quan trọng của đời sống xã hội. “Không có giao tiếp không có con người, không có giao tiếp không có xã hội”,GS Dũng nói.
Từ đó, ông Dũng khẳng định, vấn đề nghiên cứu của đề tài “Giao tiếp chủ tịch xã với dân” là một vấn đề rất ít được nghiên cứu, thậm chí đây là nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam về vấn đề này. Do đó “ý nghĩa lý luận càng thiết thực”.
“Kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ góp phần bổ sung những vấn đề lý luận về giao tiếp xã hội trong tâm lý học ở nước ta hiện nay”, GS Dũng cho hay.
Về tính thực tiến của đề tài, GS Dũng cho biết, đây là đề tài được tất cả các cấp hội đồng của ngành đánh giá là đề tài có tính thực tiễn tốt.
Ông Dũng cũng dẫn ra 5 lý do để chứng minh cho tính thực tiễn của đề tài này:
Thứ nhất, theo vị GS Tâm lý học, Việt Nam có số lượng xã lớn. Tính đến tháng 5/2015, Việt Nam có 11164 đơn vị hành chính cấp xã. “11.164 xã đồng nghĩa với có 11.164 chủ tịch UBND xã. Số lượng cán bộ đơn vị cấp cơ sở lớn như vậy có đáng để nghiên cứu không, nghiên cứu có ý nghĩa không, chúng ta hãy tự trả lời?”, ông Dũng nêu câu hỏi.
Thứ hai, ông Dũng cho biết, nhiều người đặt câu hỏi "Vì sao đề tài lại nghiên cứu ở cấp xã mà không nghiên cứu cấp cao hơn như cấp huyện, cấp tỉnh, cấp trung ương?". Trả lời câu hỏi này, ông Dũng cho rằng, xã là cấp chính quyền cuối cùng, gần dân nhất, trực tiếp với dân và có vai trò quan trọng trong việc triển khai chủ trương chính sách đến với dân. “Chủ trương đến được với dân không là nhờ cấp xã”,GS Dũng nói.
Trong khi đó, trong bộ máy chính quyền xã thì chủ tịch xã có vai trò quan trọng. Các chính sách có triển khai được hay không không có vai trò quan trọng của chủ tịch xã.
“Chủ tịch xã có triển khai được chính sách hay không, có gần dân, hiểu dân hay không có hiểu được nỗi băn khoăn, khó khăn của dân hay không đều phải thông qua hoạt động giao tiếp với dân. Nếu ở trong phòng đóng kín thì chủ tịch xã không hiểu được cái gì hết”, GS Dũng diễn giải.
Từ đó, GS Dũng cho rằng, “đề tài này có tính thực tiễn rất cao mà rất tiếc dư luận và mạng xã hội chúng ta chưa hiểu được”.
Thứ ba, ông Dũng cho rằng, thời gian gần đây, nhiều người nói tới một số hạn chế của của cán bộ cơ sở như quan liêu, hách dịch, nhũng nhiễu, xa dân... Đó là dư luận nói, thực tế có phải như thế không phải có nghiên cứu thực chứng, không thể nói cảm tính được. Do đó, việc nghiên cứu đề tài này là cần thiết.
Thứ tư, ông Dũng nhận xét rằng, trong suy nghĩ của nhiều người luận án tiến sĩ phải to tát, hoành tráng nhưng hoàn toàn không phải vậy.
“Tôi được đào tạo nước ngoài về, đi 20 nước, đã tới hàng chục trường đại học, ở các nước phát triển những vấn đề nghiên cứu hết sức cụ thể, thực tiễn. Ví dụ, có những đề tài nghiên cứu về hành vi viết chữ trong nhà vệ sinh, nhổ nước bọt ngoài đường… Nếu ở VN sẽ nói rằng, đề tài đó có gì mà nghiên cứu, sẽ thành vớ vẩn, nhưng đằng sau đó là những vấn đề có tính thực tiễn, có giá trị văn hóa”.
Ông Dũng cho biết các đề tài nghiên cứu của Học viện nói chung xuất phát từ yêu cầu gắn thực tiễn… Việc đào tạo của học viện gắn liền với nghiên cứu và nghiên cứu gắn liền với đào tạo. Viện tâm lý học đi theo đường đó, nên đề tài rất gắn với thực tiễn, rất thiết thực, không có đề tài nào mông lung xa vời.
Cuối cùng, ông Dũng nhắc lại quy trình để một luận án tiến sĩ được đưa ra bảo vệ phải trải qua 8 bước, quá trình sàng lọc hết sức nghiêm ngặt, từ thi đầu vào, xác định tên đề tài, góp ý đề cương chi tiết, đánh giá các chuyên đề tiến sĩ, tư vấn góp ý trước khi bảo vệ cấp cơ sở cho tới đánh giá cấp cơ sở.
Ngay hội đồng đánh giá cấp cơ sở theo quy định có 2 người ở ngoài (học viện) và 5 người của học viện nhưng thực tế trong quyết định thành lập hội đồng thì chỉ có 2 người ở trong còn lại tới 5 người ở ngoài, GS Dũng dẫn chứng về tính nghiêm túc và khách quan của việc chấm đề tài.
“Qua các cấp như thế này không có đề tài vớ vẩn, vô nghĩa nào được đưa ra bảo vệ”, ông Dũng khẳng định.
Trả lời câu hỏi về việc tiếp cận nội dung toàn văn của các luận án tiến sĩ tại Học viện, GS. Võ Khánh Vinh, Giám đốc Học viện Khoa học xã hội cho biết, sau khi bảo vệ chính thức và hoàn thiện tất cả các thủ tục về mặt quy định thì nghiên cứu sinh phải nộp một bản toàn văn sau khi đã chỉnh sửa lên Thư viện quốc gia. Đó là bản chính thức, ai cũng có thể tiếp cận được. Ngoài ra, theo ông Vinh, Học viện còn có quy định nghiên cứu sinh còn phải nộp một bản như vậy tại Trung tâm Thông tin thư viện tư liệu của Học viện. Bản này được sử dụng để cho nghiên cứu sinh nghiên cứu tại học viện có điều kiện thuận lợi tham khảo mà không phải đi xa. Đối với 2 luận án được dư luận quan tâm là luận án “Hành vi nịnh trong tiếng Việt”và luận án “Đặc điểm giao tiếp với dân của Chủ tịch UBND xã”, ông Vinh cho biết, hiện nay chỉ mới có một luận án “Hành vi nịnh trong tiếngViệt”đã chính thức bảo vệ xong, có thể tham khảo được. Còn lại, luận án “Đặc điểm giao tiếp với dân của Chủ tịchUBND xã” vừa mới bảo vệ xong, còn phải tiến hành sửa chữa sau khi phản biện kín nên chưa thể tiếp cận rộng rãi được. |
Lê Văn(Ghi)
">Đề tài “giao tiếp của chủ tịch xã” có tính thực tiễn cao
友情链接