您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Công bố lịch thi 2 vòng áp chót cuộc thi giải Toán, Vật lí qua Internet năm học 2018
Công nghệ46482人已围观
简介Vòng cấp quận/huyện và cấp tỉnh, thành phố là 2 vòng thi áp chót của cuộc thi giải Toán, Vật lí qua ...
Vòng cấp quận/huyện và cấp tỉnh, thành phố là 2 vòng thi áp chót của cuộc thi giải Toán, Vật lí qua mạng Intenret năm học 2018 - 2019 (Trong ảnh: thí sinh dự thi vòng quốc gia cuộc thi ViOlympic năm học 2017-2018) |
Năm học 2018-2019 là lần thứ 11 cuộc thi giải Toán, Vật lý qua Internet - ViOlympic được FPT tổ chức cho học sinh trong cả nước. Để góp mặt tại vòng thi quốc gia - vòng thi cuối cùng dự kiến diễn ra vào ngày 7/4/2019, các thí sinh phải trải qua 6 vòng thi tự luyện và 3 vòng thi các cấp (cấp trường; cấp quận/huyện và cấp tỉnh/thành phố) trên hệ thống của ViOlympic tại website www.violympic.vn.
Được chính thức phát động từ ngày 26/10/2018, cuộc thi ViOlympic năm học 2018-2019 hiện đang ở vòng thi cấp trường (vòng 7) với 2 môn Vật lí và Toán tiếng Anh. Riêng với ViOlympic Toán tiếng Việt, vòng thi cấp trường sẽ diễn ra trong 2 ngày 25-26/12 tới.
Để chuẩn bị cho các vòng thi cấp quận/huyện và cấp tỉnh/thành phố cuộc thi ViOlympic năm học 2018 - 2019, Ban tổ chức (BTC) cuộc thi vừa ra thông báo về những điều các trường và thí sinh cần lưu ý cũng như lịch thi cụ thể của học sinh từng khối lớp trong 2 vòng thi áp chót này của ViOlympic năm nay.
Lịch thi cụ thể vòng cấp quận/huyện (vòng 8) cuộc thi giải Toán, Vật lí qua Internet năm học 2018-2019. |
Lịch thi cụ thể vòng cấp quận/huyện (vòng 8) cuộc thi giải Toán, Vật lí qua Internet năm học 2018-2019. |
Cụ thể, theo thông báo mới nhất của BTC, các học sinh từ khối lớp 6 đến lớp 12 trong cả nước sẽ tham gia vòng thi cấp quận/huyện (vòng 8) môn Vật lí trong 2 ngày 8-9/1/2019 với tổng cộng 12 ca thi. Đối với 2 môn Toán tiếng Anh và Toán tiếng Việt dành cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 12 trên toàn quốc, vòng cấp quận/huyện gồm mỗi môn 16 ca thi sẽ lần lượt diễn ra trong các ngày 10-11/1/2019 với Toán tiếng Anh và 15-16/1/2019 với Toán tiếng Việt.
Lịch thi cụ thể vòng cấp tỉnh, thành phố (vòng 9) cuộc thi giải Toán, Vật lí qua Internet năm học 2018-2019. |
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
Công nghệPhạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Cúp C1 Châu ...
阅读更多iPhone 15 Pro thêm hàng loạt tính năng mới?
Công nghệiPhone 15 Pro Max có nhiều cải tiến hơn so với iPhone 14 Pro Max. (Ảnh: Apple) Trong báo cáo mới nhất, ông Pu đưa ra các dự đoán về dòng iPhone 15, bao gồm iPhone 15 6.1 inch, iPhone 15 Plus 6.7 inch, iPhone 15 Pro 6.1 inch và iPhone 15 Pro Max 6.7 inch. Đáng chú ý, ông kỳ vọng bản Pro sẽ dùng khung titan, nút âm lượng và nút nguồn cảm ứng lực, RAM tăng từ 6GB lên 8GB.
Cả ba tính năng tin đồn đều đã được các nguồn tin khác như ShrimpApplePro hay nhà phân tích Ming Chi Kuo tiết lộ.
Theo ông Pu, iPhone 15 Pro và 15 Pro Max sẽ dùng chip A17 Bionic sản xuất trên quy trình 3nm của TSMC, còn iPhone 15 và 15 Plus trang bị chip A16 Bionic, RAM 6GB. Tất cả đều dùng cổng USB-C và modem Snapdragon X70 để kết nối 5G và LTE.
Bên cạnh đó, ống kính tele trên iPhone 15 Pro Max được cho là sử dụng công nghệ tiềm vọng để tăng khả năng zoom quang học. Đối với iPhone 15 và 15 Plus, ông dự đoán thiết bị sẽ dùng camera 48MP phía sau, tương tự iPhone 14 Pro.
Dựa trên những dữ liệu của mình trong chuỗi cung ứng, ông Pu tỏ ra thận trọng về triển vọng các sản phẩm Apple trong năm nay và có thể sụt giảm đối với sản lượng iPhone, Mac, Apple Watch, AirPods.
(Theo MacRumors)
">...
阅读更多Xử phạt vi phạm giáo dục bằng tiền: Lo học sinh hết coi trọng thầy cô
Công nghệ- Dự thảo xử phạt hành chính các vi phạm trong giáo dục điều chỉnh nhiều vấn đề, trong đó nổi lên nhiều băn khoăn hơn cả là những mức xử phạt liên quan đến dạy thêm, học thêm và xúc phạm người dạy, người học. Sau 5 năm, mức phạt dự kiến tăng 10-20 triệu đồng
Dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục mà Bộ GD-ĐT vừa công bố nhằm thay thế cho Nghị định 138 đã ban hành cách đây 5 năm.
Ông Nguyễn Huy Bằng, Chánh thanh tra Bộ GD-ĐT cho biết: Khi triển khai thực hiện đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục, các cơ sở giáo dục được giao nhiều quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, tổ chức hoạt động. Vì vậy, cần bổ sung một số hành vi bị xử phạt hành chính đối với cơ sở giáo dục khi được giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Thêm vào đó, một số hành vi trái pháp luật đã xảy ra trên thực tế nhưng chưa có quy định để xử phạt; một số quy định mới được ban hành để tăng cường quản lý hoạt động giáo dục chưa có chế tài. Vì vậy, cần bổ sung hành vi vi phạm để có cơ sở pháp lý xử phạt. Chưa kể, khung tiền phạt của một số hành vi không còn phù hợp, cần sửa đổi để đảm bảo sức răn đe...
Băn khoăn xử phạt dạy thêm
Thầy T.K, Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm cho rằng phạt tiền “từ 6-8 triệu đồng đối với hành vi tổ chức dạy thêm theo các lớp học chính khóa” là chưa hợp lý.
“Tôi làm chủ nhiệm lớp thì sẽ không dạy thêm cho chính lớp mình, mà nếu có dạy thêm cho các em thì sẽ không thu bất kỳ một khoản nào. Tuy nhiên, với một số môn thi đại học, thời lượng học trên lớp chỉ có 1-1,5 tiết/ tuần, bản thân học sinh sẽ phải đi tìm lớp ở ngoài để học nếu trường không tổ chức”.
Không đồng tình việc phạt “từ 8-10 triệu đồng đối với trường trung cấp, CĐ sư phạm, cơ sở giáo dục ĐH tổ chức dạy thêm theo chương trình giáo dục phổ thông”, thầy T.K cho rằng các trường đại học cũng có thể tổ chức các trung tâm bồi dưỡng kiến thức và tận dụng nhân lực là các giảng viên, giáo viên phục vụ cho việc dạy thêm, học thêm trên tinh thần tự nguyện.
Riêng hành vi “cắt giảm nội dung trong chương trình giáo dục phổ thông chính khoá để đưa vào nội dung dạy thêm", thầy T.K đề nghị tăng nặng hình phạt, thay vì chỉ 6 - 8 triệu không đủ sức răn đe. “Cắt kiến thức trên lớp chỉ để mang đi dạy thêm là hành vi ăn cắp cái đáng lẽ học trò được hưởng để mang bán lại cho các em ấy”.
Hiệu trưởng một trường tiểu học tại Thái Bình thì cho rằng việc đưa ra các mức xử phạt giáo viên dạy thêm là cần thiết nhưng không phải là biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn việc này.
“Phạt giáo viên xong họ vẫn dạy, thậm chí rồi phụ huynh những gia đình có nhu cầu có thể sẽ chấp nhận việc phải tăng tiền cho cô để sẻ chia việc nộp phạt. Thậm chí các phụ huynh còn tự thành lập nhóm rồi mời giáo viên dạy”.
Theo vị này, quan trọng nhất để giải quyết chuyện dạy thêm, học thêm vẫn là ở phụ huynh.
Còn hiệu trưởng trường THPT ở quận 1 ở TP.HCM, cho rằng vấn đề quan trọng là xác định mức độ vi phạm của giáo viên, hoặc phát hiện ra giáo viên vi phạm để đưa vào khung xử lý.
Như vậy, điều quan trọng không phải là tiền mà hướng dẫn bộ máy cơ sở làm thế nào để thực hiện. “Việc tiền phạt từ 5-10 triệu sẽ không vấn đề gì nếu một lớp dạy thêm thu được 30 triệu/tháng”.
Theo cô, vấn đề của dự thảo là phải yêu cầu thủ trưởng đơn vị, các cấp quản lý xác định những hiện tượng vi phạm để đưa vào khung xử lý như thế nào. Cụ thể như thế nào là xâm phạm thân thể học sinh, vị phạm trong phạm vi như thế nào để không xử ép đối tượng bị phạt và đảm bảo quyền lợi học sinh.
“Phạt như thế nào không quan trọng mà quan trọng là đưa ra danh mục đúng người đúng việc, đặc biệt là đối với những cán bộ quản lý chưa chắc tay thì việc xác định lỗi sẽ rất khó khăn”- cô khẳng định.
La rầy, trách mắng học sinh có phải là xúc phạm danh dự?
Trong Dự thảo quy định giáo viên có hành vi xâm phạm người học sẽ bị phạt 10-20 triệu đồng (với hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự) hoặc 20-30 triệu đồng (với hành vi xâm phạm thân thể).
Cô giáo N.L, một giáo viên tiểu học tại quận Hà Đông (Hà Nội) cho rằng quy định này rất mơ hồ và "phải định mức thế nào được coi là xúc phạm để quy ra hình phạt”.
“Giáo viên lên lớp chỉ mong có tinh thần thoả mái nhất để dạy bảo các con. Bây giờ mà sợ nọ kia, sợ lỡ lời không khéo có thể bị phạt,thì còn tinh thần làm việc không? Và xem xét sự xúc phạm dưới con mắt trẻ thì rất khó, mà phụ huynh cũng chỉ phản ánh dựa trên lời kể của con em mình. Như vậy sẽ không khách quan”.
Còn cô Nguyễn Kim Cúc, giáo viên một trường THPT tại Đà Nẵng nhận xét những mức phạt nói trên là hơi nặng, và cô đặt vấn đề xúc phạm nhân phẩm học sinh đến đâu sẽ bị xử lí?
Đồng quan điểm, thầy Vũ Hoàng Sơn, giáo viên tiểu học tại TP.HCM băn khoăn: “Học sinh đến lớp không học bài, làm bài,... giáo viên nhiều lần nhắc nhở, trao đổi với phụ huynh nhưng vẫn không thay đổi. Nếu học sinh đó tiếp tục vi phạm, giáo viên la rầy, trách mắng, liệu có bị xem là xúc phạm nhân phẩm, danh dự hay không?”.
Theo thầy Sơn, quy định "hành vi xâm phạm thân thể người học" cũng cần đưa ra các mức độ để xác định nặng hay nhẹ.
“Trong quá trình giảng dạy, có rất nhiều phụ huynh yêu cầu giáo viên “cứ đánh cho cháu nên người" hoặc "bé không học bài, làm bài thì cứ phạt”. Việc đánh học sinh là sai, nhưng nếu giáo viên đánh khẽ vào tay hoặc la rầy một câu để nhắc nhở thì cũng hết sức bình thường”.
Thầy Sơn cho rằng, ngày nay, vị thế của người thầy trong mắt phụ huynh và học sinh đã bị giảm sút. "Bởi các em biết rằng nếu thầy cô vi phạm sẽ bị kỉ luật, bị xã hội lên án, thậm chí có khi do áp lực dư luận buộc phải xin nghỉ việc". “Do đó, nếu lấy Nghị định xử phạt vi phạm hành chính để làm "thước đo", liệu học sinh có còn coi trọng thầy cô hay không?
Khi lo âu, bất an vì những ràng buộc trong Nghị định, giáo viên đến lớp chỉ hoàn thành cho xong nhiệm vụ. Học sinh có làm bài, học bài hay không, giáo viên không dám nhắc nhở, xử lý thì chất lượng học tập sẽ ra sao?”.
Cô Phạm Thúy Hà, giáo viên Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi TP.HCM phân tích: Việc xử phạt giáo viên xúc phạm thân thể, nhân phẩm học sinh đã được theo Luật viên chức là khiển trách, cảnh cáo, buộc thôi việc. Còn biện pháp xử lý là phạt hành chính không dễ thực hiện được. “Việc xác định lỗi như thế nào để phạt hành chính sẽ phải lắng nghe từ nhiều phía. Để xác định có lỗi hay không sẽ phải dựa vào pháp luật, phải giám định và tòa án xử lý nên việc phạt là không phải đơn giản”.
Ngăn ngừa quan trọng hơn
Ông Phạm Thái Sơn, Phó trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, cho rằng dự thảo khá chi tiết và chặt chẽ, tuy nhiên sẽ rất khó để xử lý vấn đề dạy thêm học thêm, bởi ngoài đối tượng là nhà giáo, giảng viên thì sẽ có nhiều đối tượng thực hiện điều này. Vấn đề này không xảy ra ở các trường tư thục, trường quốc tế mà phần lớn diễn ra ở các trường công lập. Như vậy học thêm thì có phải là nhu cầu chính đáng hay chương trình dạy như thế nào mà con em phải học thêm?
Ông Sơn cho rằng ở môi trường giáo dục hãy để các thầy cô thể hiện lòng tự trọng chứ không phải dùng biện pháp hành chính. Muốn như vậy, hãy thay đổi tận gốc là vấn đề thu nhập của giáo viên, môi trường làm việc có sự tôn trọng và tự do học thuật, chương trình dạy học giảm tải kiến thức và tăng cường trải nghiệm chứ không phải giảm số môn, giảm số trang.
Nhìn nhận một cách thực tế, cô Phạm Thúy Hà cho rằng về xử phạt hành chính trong lĩnh vực dạy thêm, trước đây đã có Nghị định 138 quy định về vấn đề này nên việc xử phạt theo Dự thảo này không mới. Theo cô, điều quan trọng nhất là không nên để sự việc xảy rồi mới đưa ra mức phạt mà nên ngăn chặn từ đầu.
“Đầu năm học nhà trường triển khai và nhắc các quy đinh này để giáo viên “ngấm”. Còn khi sự việc đã xảy ra thì phải xử lý, chứ không phải đặt ra một biện pháp rồi áp dụng vì việc này sẽ ảnh hưởng rất lớn tới cuộc đời của họ”.
Ông Nguyễn Huy Bằng cho biết, từ khi có Nghị định 138, hầu như cũng chưa có vụ việc xử lý vi phạm nào đáng kể. Theo ông, đây chỉ là một công cụ để quản lý, không phải “đè” giáo viên ra để phạt. Thực tế khi có Nghị định 138, hầu như các địa phương chưa xử lý vụ việc nào, còn thanh tra thì mới 30 địa phương xử lý được một số vụ việc. Trong khi đó, hiện tượng mặt trái của dạy thêm học thêm vẫn gây bức xúc. Dự thảo hiện còn được lấy ý kiến đóng góp tới ngày 25/11. Ban soạn thảo sẽ tiếp tuc ghi nhân các ý kiến đóng góp để điều chỉnh cho phù hợp.
Thanh Hùng – Lê Huyền
"Tại sao có thể đưa vấn đề "nhà giáo ép buộc học sinh học thêm để thu tiền" vào Luật Giáo dục sửa đổi trong khi đây chỉ là tình trạng cá biệt? Tôi nghe điều này mà thấy thật đau lòng"- luật sư Trương Thị Hòa (TP.HCM) phát biểu tại hội thảo góp ý Dự án Luật giáo dục sửa đổi do Đoàn đại biểu quốc hội TP.HCM tổ chức sáng 2/10.
Bà Hòa kiến nghị không đưa vấn đề "ép buộc học sinh học thêm để thu tiền" vào Luật Giáo dục sửa đổi.Tại Điều 69, các hành vi nhà giáo không được làm dự kiến quy định như sau: Nhà giáo không được xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học; Gian lận trong tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết quả học tập, rèn luyện của người học; Xuyên tạc nội dung giáo dục; Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền.
Cô Trương Thị Lệ Hà, Phó hiệu trưởng Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (TP.HCM) phân tích nhiều nước quy định rất cụ thể một giáo viên chỉ được dạy chính ở cơ sở công lập, còn nếu dạy thêm thì có thể dạy ở bên ngoài. Vì vậy, vấn đề giáo viên dạy thêm có thực hiện được hay không là do quản lý. Bên cạnh đó, mới đây, Bộ GD-ĐT đã ban hành Dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục. Do đó, cô Hà cũng kiến nghị đưa nội dung "ép buộc học sinh học thêm để thu tiền" ra khỏi dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi.Lê Huyền
Giáo viên không được xúc phạm, miệt thị học sinh
Giáo viên, hiệu trưởng cần tôn trọng sự khác biệt của học sinh, không được có thái độ xúc phạm, miệt thị.
">...
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
-
- Ngày 15/9/2018, tại Đại học Tohoku đã diễn ra Hội nghị trao đổi khoa học Việt Nam - Nhật Bản lần thứ 11 - VJSE. Đây là Hội nghị thường niên được tổ chức bởi Hội sinh viên Việt Nam tại Nhật Bản với sự bảo trợ của Bộ Khoa học và Công nghệ, Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản và các trường đại học Nhật Bản. Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Bùi Thế Duy phát biểu tại hội nghị Tham dự Hội nghị có Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Bùi Thế Duy; Phó Hiệu trưởng Noriko Osumi, Đại học Tohoku; Đại diện Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản; ông Bùi Việt Khôi - Trưởng Văn phòng đại diện khoa học và công nghệ Việt Nam tại Nhật Bản.
Phát biểu tại lễ khai mạc Hội nghị, Thứ trưởng Bùi Thế Duy đánh giá cao Hội sinh viên Việt Nam tại Sendai và trường Đại học Tohoku đã đăng cai tổ chức Hội nghị VJSE lần thứ 11, đặc biệt trong năm 2018 Việt Nam và Nhật Bản đang có nhiều hoạt động kỉ niệm 45 năm quan hệ ngoại giao.
Hội nghị VJSE tạo diễn đàn để các nhà khoa học Việt Nam, Nhật Bản và các nước khác trao đổi, thảo luận các xu hướng, kết quả nghiên cứu nổi bật và thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, kĩ thuật điện tử, công nghệ vật liệu, nano, nông nghiệp, môi trường và luật, kinh tế ..v.v..
Thứ trưởng Bùi Thế Duy cho biết, Chính phủ Việt Nam luôn dành sự quan tâm đặc biệt tới trí thức, các nhà khoa học Việt Nam ở nước ngoài và có chính sách trong trọng dụng, sử dụng và thu hút sự tham gia của các nhà khoa học vào các chương trình, dự án nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của đất nước.Thứ trưởng tin tưởng rằng, các trí thức Việt Nam tại Nhật Bản, những người được đào tạo và làm việc tại Nhật Bản- quốc gia có nền khoa học công nghệ phát triển hàng đầu thế giới, không chỉ là nguồn lực chất lượng cao, đóng góp vào sự phát triển của đất nước mà còn là cầu nối quan trọng, duy trì và thúc đẩy hợp tác khoa học công nghệ giữa Việt Nam và Nhật Bản nói riêng và trong các lĩnh vực hợp tác khác của hai nước nói chung.
Phó Hiệu trưởng Đại học Tohoku Noriko Osumi cho biết Việt Nam đứng thứ 2 với hơn 40 sinh viên, nghiên cứu sinh Việt Nam đang học tập, nghiên cứu tại trường và là cầu nối thúc đẩy hợp tác giữa các nhà khoa học hai nước.
Cũng tai Hội nghị, Thứ trưởng Bùi Thế Duy đã có buổi làm việc với các nhà khoa học Việt Nam tại Nhật Bản về xây dựng và phát triển mạng lưới trí thức, các nhà khoa học Việt Nam tại Nhật Bản.Với sự thành công và lan tỏa của Chương trình kết nối mạng lưới đổi mới sáng tạo 2018, các nhà khoa học Việt Nam tại Nhật Bản đề xuất với Thứ trưởng nhiều hoạt động cụ thể cũng như phương hướng hoạt động của mạng lưới nhà khoa học Việt Nam tại Nhật Bản trong thời gian tới.
Mai Hà
" alt="Hội nghị trao đổi khoa học Việt Nam">Hội nghị trao đổi khoa học Việt Nam
-
Những quy định hàng không có thể bạn chưa biết
-
Các tiếp viên bày tỏ mong muốn hãng sẽ thiết kế lại đồng phục vì nó quá khêugợi. Họ cho rằng, áo trắng quá ngắn còn chiếc juýp đỏ quá chật, khiến họ không thoải mái khilàm việc, Hiệp hội Các tiếp viên hàng không Cathay Pacific (FAU) cho biết.
Phó chủ tịch FAU Julian Yau nói: "Họ lo lắng đồng phục quá ngắn khi làm việc"và cho biết thêm, đồng phục như vậy có thể là nguyên nhân các vụ quấy rối tìnhdục.
Theo ông Yau, đồng phục là vấn đề được tiếp viên than phiền rất nhiều kể từkhi nó được giới thiệu vào năm 2011. Theo đó, các tiếp viên cho rằng áo quá ngắnkhiến họ bị hở lưng khi cúi xuống.
"Đồng phục đại diện cho công ty và nên làm cho các tiếp viên thấy thoải máivà tự tin", ông Yau cho hay.
Các nữ tiếp viên không yêu cầu chỉnh sửa toàn bộ đồng phục mà muốn áo dài hơnvà juýp thoải mái hơn, ông Yau nói.
Theo một nghiên cứu của Ủy ban bình đẳng về cơ hội của Trung Quốc, 27% tiếpviên Hong Kong bị quấy rối tình dục trên các chuyến bay trong 12 tháng qua.
Các cáo buộc quấy rối thường liên quan tới "vỗ, chạm, hôn hoặc cấu" hay "nhìnđầy thèm khát, đùa tục tĩu...", khảo sát cho thấy.
- Hoài Linh
Tiếp viên hàng không phàn nàn đồng phục khêu gợi
-
Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
-
- "Vừa thẩm định sách, vừa tham gia viết sách giáo khoa mới gọi là vừa đá bóng, vừa thổi còi. Riêng tôi thì chưa được mời viết sách giáo khoa mới nào", GS Nguyễn Minh Thuyết nói. Xem lại Phần I:
"Nhận xét hoang tưởng là hạ thấp nhân cách chính mình"" alt="GS Nguyễn Minh Thuyết: 'Tôi không vừa đá bóng vừa thổi còi'">GS Nguyễn Minh Thuyết: 'Tôi không vừa đá bóng vừa thổi còi'