Nhận định, soi kèo Petrolul Ploiesti vs FC Rapid, 1h30 ngày 16/12
ậnđịnhsoikèoPetrolulPloiestivsFCRapidhngàđoc bao Chiểu Sương - 15/12/2023đoc baođoc bao、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al
2025-01-28 09:40
-
Lương Thùy Linh đang là cái tên ấn tượng nhất trong cuộc thi năm nay khi là ứng viên nặng ký nhất cho vương miện Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2019. Người đẹp sinh năm 2000, đến từ Cao Bằng. Nữ sinh Đại học Ngoại thương sở hữu chiều cao 1,77m, gương mặt xinh đẹp được ví như bản sao Đỗ Mỹ Linh. Ngoài ra, cô còn có kiến thức nổi trội khi từng là một thành viên của đội tuyển học sinh giỏi tiếng Anh dự thi cấp quốc gia và với kết quả IELTS 7.5. Cô nàng còn đang giữ phong độ tốt khi lọt top 5 Người đẹp Biển, top 3 phần thi phụ Top Model, top 8 người đẹp truyền thông. Nguyễn Tường San cũng đang là cái tên gây chú ý khi đã được sức hút bởi gương mặt đẹp rạng rỡ, phong cách trình diễn tự tin trên sân khấu. Người đẹp sinh năm 2000 được chọn vào top 3 Người mẫu thời trang và top 5 Người đẹp tài năng. Tường San trước đó được biết đến là cựu hotgirl THPT Phan Đình Phùng và đang theo học trường RMIT. Nguyễn Quỳnh Nga là một trong số thí sinh được chú ý nhất từ đầu cuộc thi Miss World Vietnam 2019 bởi sở hữu gương mặt xinh đẹp thanh thoát, vóc dáng đẹp và học vấn "không phải dạng vừa". Người đẹp sinh năm 1995 cũng từng có nhiều kinh nghiệm tham gia các cuộc thi nhan sắc. Cô đoạt giải Hoa khôi Tài năng của cuộc thi Duyên dáng Ngoại thương 2015, Á khôi 1 Hoa khôi Sinh viên Việt Nam 2017. Hơn nữa, khả năng nói tiếng Anh lưu loát cũng là một điểm cộng giúp Quỳnh Nga có cơ hội chiến thắng. Với số đo hình thể chuẩn, cao 1,75 m, 3 vòng 84-63-91 cùng kinh nghiệm tại nhiều đấu trường sắc đẹp, Phạm Thị Anh Thư được nhiều dự đoán sẽ có khả năng lọt top 5. Cô gái 22 tuổi từng đạt thành tích top 5 Hoa khôi Áo dài cách đây 3 năm. Tuy nhiên năm 2017, Anh Thư cũng từng vướng phải lùm xùm khi tham gia cuộc thi sắc đẹp trước đó. Trần Đình Thạch Thảo sinh năm 1997, cao 1,75 m, số đo 3 vòng 81-64-90. Cô là một trong năm thí sinh sẽ cạnh tranh danh hiệu Người đẹp Biển. Thạch Thảo sở hữu vẻ đẹp dịu dàng, gương mặt ăn hình. Lê Thanh Tú là gương mặt không quá xa lạ khi từng lọt top 15 Hoàn vũ Việt Nam 2017 và tham gia Hoa hậu Việt Nam 2018. Tuy nhiên đến với Miss World Vietnam 2019, cô gái 23 tuổi thể hiện khá tốt qua từng vòng thi. Ở phần thi phụ tài năng, cô khiến nhiều khán giả phải trầm trồ bởi màn biểu diễn bốc lửa của mình. Nguyễn Phương Hoa cũng tạo được ấn tượng bởi là thí sinh tóc ngắn duy nhất trong 39 người đẹp. Cô sinh sinh năm 1995 và đã tốt nghiệp loại giỏi ĐH Kinh tế TP.HCM. Từ khi còn đi học, người đẹp gây chú ý nhờ nhan sắc khả ái, từng đoạt giải Á khôi ĐH Kinh tế TP.HCM. Ngoài ra, cô cũng thông thạo cả tiếng Anh lẫn tiếng Trung và nằm trong top thí sinh được khán giả kỳ vọng sẽ đạt thành tích cao ở cuộc thi năm nay. Thí sinh nhỏ tuổi nhất cuộc thi năm nay là Nguyễn Bích Thùy, sinh năm 2001. Cô đến từ Đắk Lắk, vừa tốt nghiệp THPT. Người đẹp cũng đang được nhiều kỳ vọng sẽ tiếp bước Tiểu Vy để trở thành Hoa hậu ở tuổi 18. Nông Thúy Hằng sinh năm 1999, là người dân tộc Tày đến từ Hà Giang, hiện theo học chuyên ngành Kinh doanh Quốc tế thuộc Viện thương mại và Kinh tế Quốc tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Trước đó, người đẹp tham gia nhiều kì cuộc thi học sinh giỏi, nổi bật là giải Ba môn Văn cấp quốc gia. Cô cũng là người đẹp Á hậu Phương Nga đặt nhiều kỳ vọng sẽ mang về thành tích cao trong đêm chung kết. Sở hữu số đo chuẩn 82-65-91, tuy nhiên Thúy Hằng có hạn chế khi chỉ cao 1,68m. Trần Mỹ Ngọc cũng là thí sinh thu hút sự chú ý đặc biệt của cư dân mạng bởi nhan sắc xinh đẹp cũng như hành trình vượt qua nhiều khó khăn để đến với cuộc thi. Cô sinh năm 2000 tại Đồng Tháp, hiện Ngọc đang là sinh viên Đại học Hoa Sen. Người đẹp có số đo 3 vòng là 84-66-92. Được biết, Mỹ Ngọc sinh ra tại một làng quê, gia đình thuộc hộ cận nghèo, chính vì vậy từ từ bé Ngọc đã phụ mẹ bán hàng. Cuối lớp 9, cô xin mẹ đi phụ bán cà phê cho giáo viên dạy Hóa. Người đẹp cũng đang nhận được sự ủng hộ của hàng loạt các Hoa hậu, Á hậu như Ngọc Hân, Huyền My.... T.N
Clip: Tấn Phước
Dàn thí sinh Miss World Việt Nam mặc bikini khoe thân hình nóng bỏng
34 người đẹp vòng Chung khảo phía Bắc Miss World Việt Nam gây ấn tượng qua bộ ảnh Bikini nóng bỏng.
" width="175" height="115" alt="10 ứng cử viên nặng ký cho vương miện miss world Vietnam 2019" />10 ứng cử viên nặng ký cho vương miện miss world Vietnam 2019
2025-01-28 08:48
-
Trước khi vào tâm dịch, Lê Thị Phương Thảo – sinh viên khoa Xét nghiệm cho biết, bản thân mong muốn được góp một phần sức nhỏ để cùng cả nước chống dịch, chính vì thế đã chủ động đăng ký tình nguyện đi hỗ trợ cho tỉnh bạn khi nhà trường thông báo.
“Trước khi đi em đã chuẩn bị rất kỹ để có thể làm tốt nhất có thể. Với những người học y như chúng em đây là việc làm rất cần thiết”, Thảo nói.
Hơn 100 sinh viên Trường Đại học kỹ thuật Y –Dược Đà Nẵng tình nguyện vào Phú Yên hỗ trợ chống dịch Nguyễn Tấn Định – Lớp Y khoa 04 chia sẻ: “Khi biết em đăng ký đi hỗ trợ chống dịch thì ba mẹ rất lo, không cho đi. Lúc ấy em đã giải thích với ba mẹ và nói nếu không cho con đi thì ngày xưa ba mẹ không nên đồng ý cho con đi học y, đây là việc nên làm. Bản thân em không sợ nguy hiểm, đây cũng là cơ hội để em lấy kinh nghiệm để sau này trở thành một bác sĩ giỏi.
Bây giờ em mong muốn nhanh vào đến Phú Yên để giúp đỡ mọi người. Trước khi đi bản thân em đã chuẩn bị kỹ và thầy cô cũng tập huấn nhiều lần như lấy mẫu xét nghiệm, hướng dẫn khám sàng lọc, truy vết..”
Ngày mai các sinh viên sẽ xuất phát vào Phú Yên Trao đổi với VietNamNet, PGS.TS Nguyễn Khắc Minh, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, hơn 100 cán bộ, sinh viên của trường được cử vào tỉnh Phú Yên, nơi dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp, số ca nhiễm tăng cao.
Nhà trường đã tổ chức tập huấn kỹ cho toàn bộ sinh viên, cán bộ, giáo viên về các nội dung để có thể nhanh chóng tham gia vào công tác chống dịch, hỗ trợ y tế địa phương. Hy vọng với sự hỗ trợ này, tỉnh Phú Yên sẽ có thêm nguồn nhân lực y tế trong thời điểm cấp bách này.
Giáo viên dặn dò các em trước khi vào tâm dịch Nhóm sinh viên tranh thủ chụp ảnh lưu niệm “Ngoài việc hơn 100 sinh viên đi đợt này thì hiện nay có khoảng 400 sinh viên và cán bộ khác đã chuẩn bị sẵn sàng, nếu các địa phương ở tâm dịch cần hỗ trợ thì sẽ lên đường. Chúng tôi mong muốn góp một phần sức để sớm đẩy lùi dịch bệnh”, thầy Minh chia sẻ.
Theo kế hoạch, sáng mai (4/7) các cán bộ, sinh viên trường Đại học kỹ thuật Y –Dược Đà Nẵng sẽ lên đường đến tỉnh Phú Yên.
Hồ Giáp
Phú Yên có 50 ca nhiễm Covid-19, một bệnh nhân tử vong
Ca tử vong là bệnh nhân 17108, có di chứng tai biến mạch máu não và sống thực vật trong 6 năm.
" width="175" height="115" alt="Sinh viên Đà Nẵng lên đường vào Phú Yên hỗ trợ chống dịch" />Sinh viên Đà Nẵng lên đường vào Phú Yên hỗ trợ chống dịch
2025-01-28 08:47
-
Lan Phương cùng chồng Tây và hai con trong sinh nhật 6 tuổi của Lina. Ảnh: FBNV.
Trên trang cá nhân, Lan Phương thường xuyên chia sẻ hình ảnh các con đam mê đọc sách. Bé lớn Lina năm nay mới vào lớp 1 nhưng đã gắn bó với sách từ những năm đầu đời nhờ được truyền sự ham đọc từ mẹ. Mia, con gái thứ hai của Lan Phương mới 6 tháng tuổi nhưng khi chưa đầy 3 tháng tuổi cô bé đã vô cùng háo hức nếu nhìn thấy những cuốn sách màu sắc sặc sỡ trong nhà.
Riêng Lina đọc sách ở mọi lúc mọi nơi, trên máy bay, lúc ở công viên hay khi lên giường chuẩn bị đi ngủ... Lan Phương chia sẻ: "Tôi đọc sách cùng Lina từ khi con còn bé tí như Mia. Đến bây giờ bé toàn bảo mẹ nằm đọc sách của mẹ, con đọc sách của con thôi! Cứ tới giờ đi ngủ là trên giường ngập sách. Thỉnh thoảng muốn làm em bé thì Lina mới bảo mẹ đọc sách cho nghe. Mia cũng bắt đầu nhìn sách chăm chú đến nỗi nước bọt trào hết cả ra miệng, mắt thì sáng trưng".
Cô bé có niềm đam mê đặc biệt với sách. Ảnh:FBNV.
Nữ diễn viên cho biết con gái Lina đọc sách cả hai thứ tiếng: Anh và Việt. Cô bé luôn có tình yêu lớn với sách và thể hiện sự thích thú khi học hỏi những điều mới ở mọi nơi. Lan Phương mong con luôn giữ được tình yêu với sách và việc học sau này.
Không chỉ được thừa hưởng "máu" đọc sách từ mẹ, các con được Lan Phương nuôi dưỡng thói quen đọc sách từ nhỏ.
Nữ diễn viên chia sẻ với VietNamNet: "Từ khi các bé còn nhỏ tôi đã hay đọc sách cùng con và hình thành thói quen trước khi đi ngủ là đọc sách. Tôi khá sáng tạo nên cũng có nhiều cách biến tấu khi đọc sách cho con. Ví dụ có hôm tôi đọc bình thường, có hôm diễn nhân vật thành kiểu khác. Sau khi con đã quá quen với nội dung trong sách tôi chuyển sang hát nên con rất thích. Đó là một trong lý do bạn ấy mê sách và nhiều khi Lina cũng hát như tôi".
Bé Mia cũng rất háo hức mỗi khi thấy sách. Ảnh:FBNV.
Lan Phương cho biết khi mình còn nhỏ, mẹ nữ diễn viên cũng có nhiều sách nên cô bắt đầu làm quen với việc đọc rất sớm. "Những cuốn sách đầu tiên tôi đọc là sách của mẹ. Mẹ kể khi tôi 1 tuổi là bà đã đặt toàn bộ sách của NXB Kim Đồng về cho tôi dù đồng lương của giáo viên rất ít ỏi. Lên 3 tuổi, tôi đã có thể nhớ mặt chữ và bắt đầu đọc. Lina cũng vậy, 3 tuổi là có thể đọc".
Nữ diễn viên cho biết cô mua tất cả sách dành cho thiếu nhi, ban đầu chọn những cuốn có hình vẽ đơn giản cho các con, lớn dần thì cho bé tiếp cận với những truyện đơn giản và nếu con thích loại sách nào cô sẽ mua loại đó. "Điều quan trọng nhất là bố mẹ ở gần và hiểu con đang muốn gì, mua sách con thích thì sẽ kích thích đọc, nếu không thích mà ép đọc thì lâu dần sẽ chán và sợ", Lan Phương chia sẻ bí quyết để giúp các con nuôi dưỡng niềm đam mê với sách.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" width="175" height="115" alt="Con gái lai Tây của Lan Phương mê sách từ bé, 3 tuổi đã biết đọc" />Con gái lai Tây của Lan Phương mê sách từ bé, 3 tuổi đã biết đọc
2025-01-28 07:48
Nhiều phụ huynh Hàn Quốc muốn gửi con đến các trung tâm dạy đọc hơn là để con tự đọc sách ở nhà. Ảnh minh họa: Korea Times.
Đọc truyện cho con nghe trước khi đi ngủ, chia sẻ các câu chuyện và thường xuyên đến thư viện có thể là những gợi ý tốt khi phụ huynh muốn nuôi dưỡng tình yêu đọc sách cho con mình.
Tuy nhiên ở Hàn Quốc, một lựa chọn khác được nhiều bậc cha mẹ ưa chuộng hơn là cho con đến các học viện đọc sách tư nhân.
Thông thường tại những trung tâm này, trẻ em sẽ đọc sách trong một khoảng thời gian nhất định sau đó là các hoạt động như viết tóm tắt, học từ vựng và tham gia thảo luận về tài liệu với giáo viên. Đối với học sinh lớp lớn hơn, chương trình giảng dạy sẽ hướng nhiều hơn đến việc nâng cao khả năng hiểu bài đọc và mở rộng kiến thức của trẻ về thế giới, theo Korea Herald.
Trong một nhóm cộng đồng dành cho các bà mẹ có con học tiểu học, một người dùng hỏi liệu việc đăng ký vào hagwon (học viện giáo dục tư nhân) có thể giúp cậu con trai học lớp 2 của cô có hứng thú hơn với việc đọc sách hay không. Tất cả bình luận đều cho thấy phản ứng tích cực đối với các trung tâm hướng dẫn đọc.
Tuy nhiên, niềm hăng hái đọc sách lại không xuất hiện ở nhiều người lớn xứ củ sâm. Theo dữ liệu của chính phủ Hàn Quốc, chỉ có 43% người dân trên 19 tuổi nước này đọc ít nhất một cuốn sách vào năm 2023, đánh dấu mức thấp kỷ lục. Ngược lại, 95,8% học sinh tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông cho biết hay đọc sách, trung bình 36 cuốn mỗi năm, không tính truyện tranh, tạp chí và tài liệu liên quan đến trường học.
Dù lợi ích của việc đọc rất đa dạng, nhưng trong suy nghĩ của các bậc phụ huynh, tác dụng của riêng giáo dục đọc sách thường chỉ gói gọn trong một khía cạnh quan trọng: đây là cánh cổng chiến lược dẫn đến thành công trong học tập.
Nhờ trung tâm dạy con đọc
Dù có sự khác biệt về hình thức và cách tiếp cận, các chương trình đọc do các học viện tư nhân cung cấp có chung một mục tiêu: tăng cường sự phát triển nhận thức của trẻ thông qua các cuộc thảo luận có hướng dẫn và các bài tập viết tập trung vào các cuốn sách dài. Chi phí của từng học viện cũng khác nhau, thường dao động từ 150.000 đến 200.000 won (110-145 USD)/tháng, các lớp học kéo dài 1-2 tiếng/buổi, 2 buổi/tuần.
Cha mẹ Hàn Quốc cũng nổi tiếng với việc đầu tư đáng kể vào việc học tư của con cái. Theo số liệu năm 2023 của Cơ quan Thống kê và Bộ Giáo dục Hàn Quốc, chi tiêu cho giáo dục tư nhân tại nước này tăng vọt lên mức cao nhất mọi thời đại là 27 nghìn tỷ won. Chi phí giáo dục tư nhân trung bình hàng tháng cho mỗi học sinh tăng 5,5% so với cùng kỳ lên 553.000 won (395 USD).
Chi tiêu cho “các khóa học tiếng Hàn”, bao gồm nhiều khía cạnh của việc học ngôn ngữ và văn học Hàn Quốc, chẳng hạn như viết, đọc và luyện thi, tăng nhiều nhất, tăng 11,1% so với năm trước.
Bà mẹ họ Lee sống tại Seoul đang gửi hai đứa con 6 và 12 tuổi đến một trong những học viện dạng này. Cô coi nơi này là sự thay thế phù hợp cho việc cha mẹ dành thời gian giúp con đọc hay để con tận hưởng thời gian rảnh rỗi đọc sách ở nhà.
"Tôi muốn con mình được tiếp xúc với nhiều loại sách đa dạng mà chúng tôi không có ở nhà. Hơn nữa, cuộc sống bận rộn khiến tôi không có nhiều thời gian để thảo luận về những cuốn sách này với con", Lee nói.
Các trung tâm có chương trình dạy đọc riêng cho từng cấp học sinh. Ảnh minh họa:Yonhap. |
Choi Na-ya, giáo sư về phát triển trẻ em tại Đại học Quốc gia Seoul, cho rằng các hoạt động đọc sách do cha mẹ hoặc giáo viên hướng dẫn có thể đóng góp tích cực vào sự phát triển ngôn ngữ và nhận thức của trẻ nhỏ.
Theo bà, các học viện đọc sách tư nhân là một lựa chọn khả thi cho các bậc phụ huynh không thể hỗ trợ con em mình đọc sách ở nhà. "Điều này đặc biệt đúng đối với những đứa trẻ thực sự thích chương trình giảng dạy tại các học viện này", bà nói.
Tuy nhiên, các học viện đọc sách không phải lúc nào cũng giới hạn vai trò của mình trong việc truyền niềm vui đọc sách cho trẻ em.
Với những học sinh lớn tuổi hơn, chương trình dạy có xu hướng liên kết việc đọc với các kỹ năng như viết luận và tranh luận, thường chuyển thành việc chuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh đại học. Cách tiếp cận này phù hợp với quan điểm của nhiều phụ huynh coi việc đọc là nền tảng quan trọng để học sinh học tập chăm chỉ trong các khóa học cấp cao hơn sau này.
Một lãnh đạo của viện giáo dục tư nhân Hàn Quốc Booktree, cung cấp chương trình giảng dạy dựa trên sách cho học sinh tiểu học và trung học cơ sở, cho biết: “Chúng tôi tập trung vào giúp trẻ phát triển bản thân thông qua các buổi kèm đọc 1-1, song việc kết hợp thêm các chương trình được thiết kế để cải thiện thành tích học tập cho học sinh cũng rất cần thiết để thu hút phụ huynh”.
Choi Jin-kyung, sinh viên đại học ở Seoul, ngoài 20 tuổi, đã theo học nhiều học viện đọc sách khác nhau kể từ những năm tiểu học.
"Vào lớp 6 (bậc tiểu học ở Hàn Quốc đến lớp 6), học viện đọc sách của tôi tập trung vào tranh luận, nơi chúng tôi đọc sách như bài tập về nhà và tham gia thảo luận. Tuy nhiên, khi tôi chuyển sang cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông, viết luận trở thành trọng tâm, chủ yếu là để chuẩn bị cho việc thi vào các trường đại học danh tiếng", Choi nói.
Không chỉ đọc tiếng Hàn Quốc
Các lớp học đọc thậm chí còn phổ biến và chuyên sâu hơn trong ngành giáo dục tiếng Anh vì mục đích lợi nhuận. Theo số liệu bên trên, trong số tiền khổng lồ chi cho giáo dục tư nhân, giáo dục tiếng Anh chiếm tỷ trọng lớn nhất ở mức 29,5%.
Các lớp học văn học Anh này nhằm mục đích tạo ra một môi trường học tập phong phú, giúp việc đọc trở nên thú vị và dễ tiếp cận hơn.
Một số lớp học này bắt nguồn từ phương pháp của giáo sư danh dự về ngôn ngữ học tại Đại học Nam California, Stephen Krashen, một chuyên gia về việc tiếp thu ngôn ngữ thứ hai. Ông cho rằng đọc - thay vì ghi nhớ từ vựng và ngữ pháp - là cách tốt nhất để học ngôn ngữ thứ hai và rằng "đầu vào dễ hiểu" chỉ cao hơn một chút so với trình độ hiện tại của học sinh là chìa khóa để thành thạo ngôn ngữ thứ hai.
Hiện nay, các học viện đọc sách tại Hàn Quốc khẳng định rằng nếu không thể tạo ra môi trường học tiếng Anh chuyên sâu tại nhà hoặc trường học thì chỉ có thể đạt được sự tiếp thu toàn diện đó thông qua việc đọc thật nhiều sách.
Ở tuổi 12, Kwon, từng học trường mẫu giáo tiếng Anh và hiện học tại một học viện đọc tiếng Anh, cho rằng những trải nghiệm này đã giúp em thích nghi với việc đọc bằng ngôn ngữ thứ hai. "Em học tốt ở lớp tiếng Anh tại trường và thường đọc sách tiếng Anh ở nhà để giải trí", Kwon nói.
Nhiều người đặt câu hỏi về hiệu quả thực sự của các trung tâm tư nhân trong việc nuôi dưỡng sở thích đọc cho trẻ. Ảnh minh họa: EPA. |
Khi tìm hiểu các yếu tố thúc đẩy sự phát triển của thói quen đọc tiếng Anh, Lee Byung-min, giáo sư về giáo dục tiếng Anh tại Đại học Quốc gia Seoul, nhận thấy những hạn chế của chương trình giảng dạy tiếng Anh tại trường công.
“Giáo dục tiếng Anh ở các trường công lập thiên về ngữ pháp và chủ yếu tập trung vào các đoạn đọc ngắn. Trong môi trường học tập này, việc tập trung vào ghi nhớ có thể đem lại điểm thi cao nhưng có thể ảnh hưởng đến sự phát triển các kỹ năng đọc cơ bản. Học sinh ít có cơ hội khám phá những cuốn sách dài giúp hiểu sâu hơn và lâu hơn về bối cảnh khi học ngôn ngữ thứ hai”, ông nói.
Dù công nhận các giá trị của việc đọc, một số người vẫn chưa hoàn toàn yên tâm khi nó được đặt trong ngành giáo dục vì lợi nhuận.
Gu Bon-chang, người đứng đầu nhóm cộng đồng "Một thế giới không lo lắng về giáo dục tư nhân", giải thích rằng việc gây áp lực buộc học sinh đọc sách có thể khiến các em càng ác cảm với việc đọc hơn.
Gu cho biết các trung tâm đọc sách, dù có mục tiêu chung là nuôi dưỡng những đứa trẻ yêu sách, nhưng về cơ bản chúng vẫn giống với các trung tâm học thêm khác, có mục tiêu là đưa học sinh vào các trường đại học hàng đầu.
"Hầu hết học viện đọc hiểu đều điều chỉnh chương trình giảng dạy để phù hợp với xu hướng thay đổi trong giáo dục thi tuyển sinh đại học", ông lưu ý.
Giáo sư Choi cũng cho rằng không nên coi việc đến hagwon để đọc sách là điều cần thiết. Theo bà, cha mẹ nên hiểu rằng việc họ tích cực hỗ trợ nuôi dưỡng sở thích đọc của con ở nhà đã là đủ, và sẽ tốt hơn nếu sửa đổi "nền văn hóa chỉ gắn việc đọc với việc học" trong xã hội Hàn Quốc.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Cha mẹ Hàn Quốc 'nhờ' trung tâm tư nhân dạy con đọc sách" width="90" height="59"/>Theo đó, ngành có mức điểm chuẩn trúng tuyển cao nhất vào trường ĐH Thương mại năm nay là 24,5 điểm. Ngành thấp nhất là 22 điểm.
Mức điểm chi tiết các ngành như sau:
(Bấm vào hình xem kích thước lớn) |
(Bấm vào hình để xem kích thước lớn) |
Trường sử dụng 2 tiêu chí phụ, tùy theo từng ngành đào tạo.
Lê Văn
" alt="Điểm chuẩn Trường ĐH Thương mại cao nhất là 24,5 điểm" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
- 2 mẫu Tây sexy có cảnh nhạy cảm trên truyền hình, vướng scandal tình ái với sao nam Việt
- Chung Lệ Đề tình tứ với chồng trẻ trong ngày Thất tịch
- Sonic trở thành nhà phân phối chính thức của Cloudflare tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu
- Nguyễn Minh Trang được gọi là bản sao của Baifern Pimchanok
- Phụ nữ Đồng Nai tham gia chuyển đổi số để không bị bỏ lại phía sau
- Bé sơ sinh bị bố vứt vào thùng rác
- Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà