Thanh Lam, Đăng Dương hát kỷ niệm 110 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước

Bóng đá 2025-04-28 13:19:02 3385

Tối 4/6,ĐăngDươnghátkỷniệmnămngàyBácHồrađitìmđườngcứunướphim sét nhân dịp kỷ niệm 110 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911 – 5/6/2021), Ban Tuyên giáo Trung ương giao cho Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam phối hợp tổ chức Chương trình nghệ thuật đặc biệtNgười là niềm tin tất thắng,diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Do quy định giãn cách vì dịch COVID-19, chương trình được tổ chức không có khán giả.

{ keywords}
MC Mỹ Lan và MC Lê Anh dẫn dắt chương trình nghệ thuật "Người là niềm tin tất thắng".

Chương trình ôn lại những câu chuyện về Bác, vị lãnh tụ vĩ đại, cả cuộc đời hy sinh vì độc lập tự do của dân tộc, một lòng vì nước, vì dân. Qua đó, khơi dậy lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước, bồi đắp niềm tin đối với Đảng, Bác Hồ, góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm của mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ trong học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

{ keywords}
NSƯT Đăng Dương trình diễn ca khúc "Tiếng hát từ thành phố mang tên Người".

Các tiết mục nghệ thuật trong chương trình được dàn dựng đặc sắc, với sự tham gia của các ca sĩ, nghệ sĩ nổi tiếng như: Đăng Dương, Thanh Lam, Hoàng Tùng, Anh Thơ, Lê Anh Dũng... Các nghệ sĩ cùng thể hiện những ca khúc đi cùng năm tháng về Đảng, về Bác Hồ kính yêu như: Tiếng hát từ thành phố mang tên Người, Bác Hồ một tình yêu bao la, Đêm nghe đò đưa nhớ Bác

Bên cạnh đó, những phóng sự trong chương trình được dàn dựng công phu và xúc động về hành trình tìm đường cứu nước của Bác, về những tấm gương học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.

Phương Linh

Triển lãm sách trực tuyến kỷ niệm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước

Triển lãm sách trực tuyến kỷ niệm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước

Sáng 4/6, lễ khai mạc Triển lãm sách trực tuyến nhân sự kiện chào mừng kỷ niệm 110 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước đã diễn ra tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/30e495461.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Borneo Samarinda, 15h30 ngày 25/4: Không thấy ánh sáng

Theo dự thảo quy chế tuyển sinh đại học 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến áp dụng một mức điểm sàn (mức đủ điều kiện nộp hồ sơ xét tuyển) cho nhóm ngành Sức khỏe và Y khoa. Thí sinh phải có kết quả học tập trong cả ba năm THPT từ mức tốt trở lên, hoặc điểm xét tốt nghiệp từ 8 trở lên.

Một số ngành có mức sàn thấp hơn - học bạ khá hoặc điểm xét tốt nghiệp từ 6,5, là Giáo dục thể chất, Sư phạm Âm nhạc, Sư phạm Mỹ thuật, Giáo dục mầm non trình độ cao đẳng và các ngành Điều Dưỡng, Y học dự phòng, Hộ sinh, Kỹ thuật phục hình răng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng.

Mức điểm sàn nói trên sẽ áp dụng với cả phương thức xét học bạ và xét điểm thi tốt nghiệp. Trước đây, Bộ đưa ra mức sàn riêng cho hai nhóm này, tính theo tổ hợp ba môn.

"Nhưng mức sàn đó không bám sát yêu cầu về chất lượng mà hàng năm tính toán rất vất vả", ông Nguyễn Mạnh Hùng, chuyên viên chính Vụ Giáo dục đại học, lý giải tại cuộc họp với các đại học phía Nam hồi giữa tuần. Ông Hùng không cho biết chi tiết hơn.

"Để đảm bảo tương quan, chúng tôi quyết định bỏ ngưỡng điểm thi tốt nghiệp THPT, chỉ dùng tiêu chí kết quả học tập và điểm xét tốt nghiệp", ông nói thêm.

Trong đó, điểm xét tốt nghiệp cũng được Bộ dự kiến thay đổi theo hướng tăng tỷ lệ kết quả học tập ở lớp 10, 11 và 12 lên 50%, còn lại là điểm thi tốt nghiệp. Các năm trước, điểm học bạ chỉ chiếm 30% và chỉ dùng kết quả của lớp 12.

Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT tại trường THPT Trưng Vương, TP HCM,  tháng 6. Ảnh: Quỳnh Trần">

Vì sao Bộ Giáo dục dự kiến bỏ điểm sàn thi tốt nghiệp với ngành Y, Sư phạm

Vợ Việt thoải mái kể chuyện chồng chăm con trong chương trình truyền hình.

Chị kể: “Lúc đầu, nhà chồng không thích và có định kiến với tôi. Nguyên nhân xuất phát từ chuyện tình cảm của hai đứa. 

Chỉ sau 4 tháng quen nhau, chồng tôi quyết từ bỏ tất cả ở Hàn Quốc để sang Việt Nam.

Anh không thích công việc hiện tại nhưng không nói với bố mẹ.

Quan niệm của nhà chồng tôi thì người đàn ông phải coi trọng sự nghiệp. Vậy mà, anh lại bỏ tất cả”.

Người đàn ông này nói dối với gia đình là đi làm ở Trung Quốc nhưng lại âm thầm đến Việt Nam.

Sau đó, anh dẫn chị Mai Ly về ra mắt gia đình và thú nhận bỏ việc sang Việt Nam sống.

Nhà chồng, đặc biệt là mẹ chồng rất giận dữ và đổ lỗi cho chị Mai Ly. Những căng thẳng ở thời điểm này khiến cô dâu Việt bị thai lưu. Về sau khi biết chuyện này, mẹ chồng đã rất hối hận.

Ban đầu, chuyện tình cảm của chồng Hàn vợ Việt không được nhà chồng đồng ý.

Nửa năm sau sự cố mất con, chị Ly cảm thấy người nôn nao, thường xuyên mắc ói. Chị quyết định thử thai và kết quả 2 vạch.

“Tuy nhiên, nỗi sợ mất con vẫn ám ảnh vợ chồng tôi. Chồng khuyên tôi khoan báo tin vui, chờ em bé có tim thai, khỏe mạnh hãy công khai”, chị Mai Ly kể.

Trong thời gian mang thai, chị Mai Ly ăn rất nhiều và bị nghén các loại mùi từ mỹ phẩm như nước hoa, sữa rửa mặt…

Việc tăng cân liên tục khiến chị rất căng thẳng, cho nên vợ chồng thường xuyên cãi nhau. Thậm chí, chị còn đập phá đồ đạc và đòi ly hôn.

Thế nhưng, chồng Hàn Quốc nhường nhịn, xin lỗi vợ trước và hứa sau này sẽ tốt hơn.

Đến lúc đi sinh, dù đã vỡ ối nhưng vợ chồng chị Ly vẫn bối rối, chỉ biết chạy qua chạy lại. 

“Kế đó, tôi kêu chồng lấy giỏ đi sinh và không quên dặn anh mang theo máy quay hình. 

Đến bệnh viện, tôi rất bình tĩnh, không cảm giác đau lắm. Bác sĩ nói thai to mà cổ tử cung ngắn nên không thể sinh thường.

Lúc này, chồng vẫn ở bên cạnh và quay phim. Thấy tôi không có vẻ đau đớn, anh bảo vợ diễn nét đau đớn, còn anh tỏ vẻ lo lắng”, chị Mai Ly hài hước kể.

Sau 20 phút vào phòng sinh, chị Ly nghe tiếng con khóc. Con của chị nặng 4,1kg, lông mi và tóc rất nhiều. 

Nhìn con, vợ chồng chị phải thốt lên: “Sao con mình đẹp dữ vậy?”.

Kể từ giây phút đó, anh chồng Hàn Quốc bắt tay vào chăm con, dỗ con ngủ. Anh chăm con rất khéo, từ tắm rửa cho đến nấu đồ ăn dặm… 

Anh chăm con chu đáo, cho nên vợ không còn việc để làm. Chị Mai Ly mặc định: “Chăm con là việc của chồng tôi, không ai can thiệp”.

Nhiều lúc căng thẳng, chị Mai Ly nhất quyết đòi ly hôn chồng.

Chị Mai Ly tự nhận bản thân rất quá đáng, nhiều lần đánh mắng chồng khi bị căng thẳng. 

“Trong người tôi như có con quỷ, cứ gào lên, không thể kiểm soát. Những lúc đó, chồng tôi chỉ biết ôm đầu cam chịu.

Đến lúc chúng tôi về Hàn Quốc thì mọi thứ trở nên bình yên hơn. Cả hai ngồi lại, tôi hứa sẽ kiềm chế con quỷ trong người. Chồng tôi hứa sẽ chăm sóc vợ con tốt hơn”, cô dâu Việt thật thà bày tỏ.

Lúc về Hàn Quốc, cả hai có không gian riêng tư, con đi học hoặc được bà nội chăm. Chị Mai Ly mới nhận ra mình rất cần chồng.

Chị Ly nói: “Chồng tôi bù đắp những thiếu sót của tôi. Tôi ước mình có thể chăm con giỏi như chồng.

Anh sẵn sàng chăm con để vợ đi du lịch một mình. Ngoài anh, tôi nghĩ chắc chẳng còn ai có thể chịu đựng và sống với tôi tốt như vậy”.

Vợ được giải oan khi chồng đưa con trai đi xét nghiệm ADN

Vợ được giải oan khi chồng đưa con trai đi xét nghiệm ADN

Chồng đưa con trai vừa sinh đi xét nghiệm ADN, Lý Thanh Thảo như trút được gánh nặng, nỗi oan lúc mang thai được làm sáng tỏ.">

Chat với mẹ bỉm sữa tập 154: Tâm sự của cô gái có chồng Hàn Quốc chăm con khéo

Nghệ sĩ Xuân Yến (tên đầy đủ là Nguyễn Xuân Yến) sinh năm 1944, thành viên gạo cội của gia tộc cải lương tuồng cổ lừng danh Minh Tơ – Thanh Tòng. Bà là cháu cố của bà bầu Vĩnh Xuân, cháu nội ông Bầu Thắng, con gái nghệ sĩ Minh Tơ - Bảy Sự, chị ruột NSND Thanh Tòng, mẹ nghệ sĩ Trinh Trinh và mẹ vợ NSƯT Kim Tử Long.

Nghệ sĩ Xuân Yến.

Bà lớn lên trong rạp hát, hằng ngày đến trường học chữ, về nhà học nghề. Từ nhỏ, nghệ sĩ đã được cha truyền dạy nhiều thể loại vai đào, thậm chí kép võ, năm 6 tuổi đã đóng vai đào chánh tại đoàn Đồng ấu Minh Tơ.

Thập niên 1960, Xuân Yến trở thành đào chánh Đoàn cải lương tuồng cổ Minh Tơ, sau đó hoạt động tại gánh hát Vĩnh Xuân - Khánh Hồng.

Bà được xem là chị cả của các thế hệ nữ nghệ sĩ trên sân khấu cải lương tuồng cổ, ghi dấu ấn trong các vở Trảm Trịnh Ân, Mạnh Lệ Quân, Thần nữ dâng Ngũ Linh Kỳ, Điều Tam Xuân báo phu cừu

Không chỉ đóng đào, nghệ sĩ còn từng thể hiện loạt vai kép võ như Quan Công, Tiết Nhơn Quí, Lữ Bố, Triệu Tử Long.

Năm 1972, Xuân Yến theo đoàn hát bội của nghệ sĩ Thành Tôn ra Bình Định biểu diễn, tại đây được bà bầu mời gia nhập gánh hát Kim Chưởng và lần đầu gặp gỡ chồng sau - nghệ sĩ Hữu Cảnh. 

Xuân Yến bên NSND Bạch Tuyết.

Năm 1975, họ kết hôn, sinh 3 con đều là nghệ sĩ gồm Trinh Trinh (1977), Bảo Trân (1979) và Bảo Châu (1982). Xuân Yến có 3 con với chồng trước, một trong số họ là diễn viên Xuân Trúc.

Năm 1988, nghệ sĩ Hữu Cảnh qua đời do đột quỵ. Khi có tuổi, Xuân Yến lui về diễn vai phụ, yểm trợ cho nghệ sĩ trẻ là con cháu của gia tộc Minh Tơ - Thanh Tòng.

Khi em trai - NSND Thanh Tòng sáng tác các kịch bản ca ngợi lịch sử dân tộc, bà luôn đồng hành góp mặt trong các vở Câu thơ yên ngựa, Tô Hiến Thành xử án, Nữ tướng Bùi Thị Xuân, Ngọn lửa Thăng Long, Má hồng soi kiếm bạc

Sau này, bà còn nhiều lần tổ chức chương trình hát cúng đình dịp Lễ Kỳ yên của nhiều hội đình ở miền Nam, mời các diễn viên xuất thân từ cuộc thi Chuông vàng vọng cổtham gia để người trẻ có cơ hội cọ xát với nghề.

Mỹ Lê

NSƯT Mỹ An qua đời, thọ 82 tuổiBà đã cống hiến cả đời cho sự nghiệp nghệ thuật và đào tạo thế hệ ca sĩ trẻ của TP HCM nói riêng và cả nước nói chung. Những học trò của bà bây giờ đều là ca sĩ thành danh, họ không quên công ơn to lớn của người Thầy đầy trách nhiệm.">

Nghệ sĩ Xuân Yến

Nhận định, soi kèo Dewa United vs Malut United, 15h30 ngày 25/4: Hoà tiếp lượt về

Fang Fang, 30 tuổi, một người mẫu chuyên mặc thử quần áo cho người chết, tới từ Đại Liên (tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc) đang phá vỡ những điều cấm kị và hứng chịu nhiều lời chỉ trích từ dư luận.

Công việc của cô là mặc thử trang phục mai táng để giúp người thân của người đã khuất chọn một bộ trang phục phù hợp để mai táng.

Gắn bó với công việc này từ khi tốt nghiệp đại học vào năm 2013, Fang thử tất cả các loại quần áo được thiết kế cho người chết và đăng chúng trên Douyin, TikTok.

Cô cho rằng đây là một công việc có giá trị bởi vì người chết cũng xứng đáng được đối xử bằng sự tôn trọng giống như người còn sống, nếu không muốn nói là còn hơn cả người sống.

{keywords}
Fang đăng những bức ảnh mặc thử quần áo dành cho người chết lên mạng xã hội.

“Nhiều khách hàng đến cửa hàng chúng tôi thậm chí còn không dám chạm vào bộ quần áo vì đó là điều cấm kị”, Fang nói.

“Phải có ai đó xử lý những bộ trang phục này. Tôi mặc thử chúng để gia đình có thể đưa ra quyết định xem chúng có vấn đề gì không. Họ cũng có thể tìm ra những sai sót để chúng tôi cải thiện cho lần sau”.

Không giống như nhiều người khác, bắt buộc phải làm công việc này khi không tìm được việc làm, Fang quyết tâm gắn bó với nó ngay từ ngày rời trường đại học, nơi cô theo học chuyên ngành Quản lý tang lễ.

“Bố tôi đã cảnh báo khi tôi quyết định làm một người bán áo quan. Bố nói: ‘Đừng hối tiếc đấy’. Tôi trả lời ông rằng: "Không, con sẽ không bao giờ hối tiếc”, Fang nhớ lại.

Một ngày điển hình của Fang thường bao gồm các công việc: làm sạch cơ thể, trang điểm và mặc quần áo cho người chết. Cô thích công việc này vì nó mang lại sự thoải mái cho mọi người.

“Một số người chết với khuôn mặt cay đắng. Khi tôi dùng bàn tay mình làm cho họ trông an yên hơn, tôi thấy rất vui và hài lòng vì gia đình họ sẽ rất biết ơn”, cô nói.

Nhưng quyết định gần đây của Fang về việc mặc mẫu những bộ trang phục đã khiến cô bị chỉ trích nặng nề trên mạng.

Một số người đã nói những câu khó chịu như: “Bạn nên nằm xuống, sẽ trông giống người chết hơn”. “Cô thực sự không còn giới hạn nào”, một người khác nhận xét.

Nhưng Fang chỉ cười: “Họ có thể nói bất cứ điều gì họ thích. Tôi sẽ chỉ là chính mình”.

Ở Trung Quốc có một định kiến nhiều năm nay rằng những công việc liên quan tới cái chết sẽ mang lại những điều không may mắn. “Một số bạn cũ của tôi rất ngạc nhiên khi tôi nói về công việc của mình. "Tại sao bạn lại làm việc này? Tại sao bạn không chọn việc khác?", họ hỏi tôi như thể công việc này khiến tôi thua kém người khác”.

Fang thừa nhận, những ngày đầu tiên cô có sợ hãi, ngay cả khi đã có một người khác đi cùng cô.

“Lần đầu tiên được cử đi, tôi đã suy nghĩ rất nhiều trong suốt chặng đường. Trước đó, tôi chưa từng chạm tay vào một người chết. Tôi tự hỏi mình những suy nghĩ điên rồ như liệu ông ấy có đột nhiên bật dậy không… nhưng tôi đã gặp may.

Hoá ra đó là một cụ bà trông rất hiền lành và tôi không thấy sợ hãi chút nào. Đến lần thứ 2 và thứ 3 thì tôi không còn sợ hãi nữa”, cô nói.

{keywords}
Fang hi vọng việc mặc thử sẽ giúp gia đình người đã khuất dễ dàng chọn trang phục phù hợp hơn.

Fang đã từng chứng kiến rất nhiều cái chết nhưng tồi tệ nhất vẫn là cái chết của trẻ con và của những người trẻ chết trước cha mẹ họ.

Cô cũng không cố kìm nén cảm xúc của mình. Một lần, cô phải chuẩn bị cho một bà mẹ trẻ khoảng 30 tuổi chết vì ung thư, bỏ lại một đứa con gái mới 3 tuổi.

“Lúc bước vào, tôi thấy người chồng đang khóc nhưng bé gái chỉ chào tôi một cách rất điềm nhiên và lễ phép. Cô bé đề nghị tôi ngồi xuống để chơi cùng… Nó không biết chuyện gì đang xảy ra. Tôi đã bật khóc”, Fang kể.

Những năm gần đây, sự kỳ thị với những người làm tang lễ đã giảm bớt nhiều và có nhiều người trẻ hơn gắn bó với ngành công nghiệp truyền thống này, Fang nói.

So với với các nghi lễ truyền thống, những người trẻ tuổi có xu hướng khiến những giây phút tiễn biệt mang tính riêng tư hơn cho gia đình người đã khuất.

“Ví dụ như trước kia chúng tôi chỉ sử dụng nhạc lễ truyền thống để tiễn đưa người chết. Nhưng khi thế hệ trẻ tham gia vào lĩnh vực này, những người thân được đề nghị chọn loại nhạc người đã khuất yêu thích”.

“Nó không nhất thiết phải là nhạc tang lễ buồn. Nó có thể là bất cứ loại nhạc nào người đã khuất thích hoặc người thân của họ thích. Nó làm cho buổi lễ trở nên ấm áp hơn, chứ không chỉ có sự ai oán”.

{keywords}
Fang tư vấn cho gia đình người đã khuất chọn trang phục phù hợp.

Mạng xã hội phát triển mạnh mẽ cũng giúp nhiều người có cơ hội tìm hiểu và đánh giá công việc của những người như Fang hơn.

Luo Liang, một trong những người hâm mộ Fang trên Douyin, nói rằng cô tôn trọng Fang vì thái độ sống của cô ấy. “Cô ấy làm cho chúng ta trân trọng cuộc sống và yêu thương những người xung quanh mình”.

“Những gì cô ấy làm khiến những người còn sống trân trọng cuộc sống của mình, còn những người chết sẽ ra đi một cách nhẹ nhàng”, một người hâm mộ khác chia sẻ.

Dân số có xu hướng già đi khiến số người chết ở Trung Quốc tăng lên nhanh chóng mỗi năm. Theo số liệu chính thức, số người chết năm 2013 là 9,72 triệu người đã tăng lên 9,98 người vào năm 2019.

Do đó, thị trường dịch vụ tang lễ ngày càng được mở rộng. Tổng doanh thu ngành này tăng gần gấp đôi - từ 21,6 tỷ USD vào năm 2013 lên 40,8 tỷ USD vào năm 2020.

Với Fang, việc giúp mọi người vượt qua thời khắc khó khăn nhất trong cuộc sống của họ lại chính là mong muốn của cô.

“Thực tế là càng làm nghề này lâu, tôi càng thấy thích thú với nó”.

Đăng Dương(Theo SCMP)

Lạnh người với 'nghề trang điểm cho xác chết'

Lạnh người với 'nghề trang điểm cho xác chết'

Có những nghề chỉ nói tới thôi đã khiến nhiều người rùng mình, nổi da gà hoặc thậm chí ám ảnh. Nghề 'nghề trang điểm cho xác chết' tại Nhà tang lễ TP Hà Nội cũng là một nghề như vậy.

">

Làm nghề thử đồ cho người chết, cô gái trẻ bị dèm pha

Trong tập mới nhất của Cuộc đua kỳ thú quay tại Phú Yên được phát sóng vào ngày 10/8, tại lựa chọn kép “nổi”, các đội chơi phải lặn biển và ghi nhớ câu đố “xếp tháp”, sau đó lên bờ xếp lại câu đó và giải đố theo yêu cầu của người giám sát.

Khi các đội chơi lặn xuống biển, một số khán giả đã nhanh chóng nhận ra những khung sắt bê tông đề bài được cho là đã để ngang nhiên lên trên san hô. Đây là sinh vật biển được xem là đóng vai trò rất quan trọng trong hệ sinh thái biển, là nơi cư trú của các loài sinh vật.

{keywords}
Những khối bê tông nặng ký được đặt trên những rạn san hô gây nhiều phẫn nộ cho người xem

Sau khi những hình ảnh không đẹp mắt này được lên sóng, khán giả và đặc biệt là những người yêu môi trường đã lên án ban tổ chức của Cuộc đua kỳ thú.

Cựu thí sinh từng tham gia Cuộc đua kỳ thú và giành quán quân năm 2015 - Ngọc Anh, đã bày tỏ sự thất vọng trên trang cá nhân của mình về việc ban tổ chức đã không tìm hiểu kỹ cũng như vô tình tiếp tay cho những hành động tàn phá môi trường và các loài sinh vật dưới biển.  

{keywords}
Trạng thái của Ngọc Anh - quán quân cuộc đua kỳ thú 2015 khi ekip thiếu trách nhiệm trong việc tổ chức trò chơi. 


Luận điểm của Ngọc Anh cho hay, “san hô một năm chỉ phát triển được vài centimet, nó là một hệ sinh thái dưới nước được cung cấp chia sẻ chỗ ở, thức ăn cho các loài sinh vật khác, những thảm san hô và tảo biển còn như những cánh rừng dưới biển (dù san hô không phải thực vật). Phú Yên với những rạn san hô còn nguyên sơ, nay bị đe dọa và phá hoại bởi những doanh nghiệp nông cạn và thiếu ý thức như vậy.”

{keywords}
Dưới cương vị là một người chơi từng tham gia Cuộc đua kỳ thú và là một người cũng tham gia lặn, cô cũng lên án đơn vị hỗ trợ cho ban tổ chức ở Phú Yên khi làm dịch vụ lặn đã vô tư để sự việc diễn ra và phá hoại đi những gia tài thiên nhiên mà họ đang có. 

Liên hệ với Ngọc Anh, cô cho VietNamNet biết không có ý định công kích Cuộc đua kỳ thú. Cô thậm chí còn rất yêu thích chương trình, nhưng cô muốn lên tiếng nói để mọi người có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường. Và có những nhận rằng những việc làm tổn hại lên san hô là sai và ảnh hưởng trầm trọng đến ý thức của người xem.

{keywords}
Ngọc Anh (trái) và bạn chơi khi tham gia cuộc đua kỳ thú năm 2015

Trao đổi với VietNamNet, anh Đặng Đỗ Hùng Việt - chuyên viên về lĩnh vực sinh vật biển ở Tổ chức sinh vật biển Việt Nam - sau khi xem xong tập 6 của Cuộc đua kỳ thú cũng đã bày tỏ sự thất vọng của mình. Anh cho biết đây là một sơ xuất rất đáng không đáng có. Hành động này của ekip không chỉ làm tổn hại đến rặng san hô và còn ảnh hưởng xấu tới truyền thông.

{keywords}
Chuyên gia Hùng Việt cho biết ý thức của khán giả Việt về bảo vệ môi trường biển còn rất hạn chế. Những hình ảnh này khi được phát sóng sẽ khiến nhiều người nghĩ sai khi cho rằng tài nguyên là vô tận cứ đánh bắt thoải mái rồi sẽ tự sinh ra.

Ngoài ra, chuyên gia Hùng Việt cũng cho hay việc đưa người không có kiến thức lặn biển xuống chơi sẽ vô tình gây hại cho rạn san hô. Đây là một sinh vật rất nhạy cảm, quy tắc khi lặn biển là không được động vào các sinh vật biển huống chi là đứng lên hay để các vật nặng. Trước khi chuẩn bị trò chơi, chương trình cần phải hết sức cân nhắc và có sự tư vấn từ những người có chuyên môn.

Đây không phải là trường hợp đầu tiên một chương trình truyền hình có những hành động vô tình tàn phá môi trường biển. Cách đây không lâu, nữ diễn viên Hàn Quốc Lee Yeol Eum đã phải đối mặt với án tù 5 năm vì bắt và ăn thịt 2 con sò tai tượng bên trong Vườn quốc gia Hat Chao Mai tại Thái Lan. Khi đó cô tham gia thử thách sinh tồn trong chương trình truyền hình thực tế có tên Law Of The Jungle (Luật rừng) của Hàn Quốc.

{keywords}
Nữ diễn viên Hàn Quốc bị kết án 5 tù khi tham gia chương trình truyền hình thực tế và đánh bắt trái phép sinh vật quý hiếm

 

{keywords}
Khán giả từng phẫn nộ khi các chú lợn bị trói và đem ra tô màu trong một thử thách của Cuộc đu kỳ thú.

Ban tổ chức Cuộc đua kỳ thú sau khi nhận được những ý kiến chỉ trích đã chính thức lên tiếng xin lỗi khán giả yêu thích chương trình và biển Phú Yên.

Theo Ban tổ chức, ban đầu các đội chơi sẽ bơi qua dải san hô rồi sẽ đến dải đá và cát để xem đề bài và thực hiện thử thách.

Tuy nhiên, do tình hình thực tế mực nước thay đổi và nước biển bị đục nên để đảm bảo có thể mang đến những hình ảnh quay phim rõ ràng nhất và để thí sinh quan sát dễ hơn, ê kíp chương trình đã mắc một lỗi sai khi dời vị trí để đề bài từ khu vực cát và đá dưới biển lên khu vực dải san hô.

Bên cạnh đó, Ban tổ chức Cuộc đua kỳ thú cho biết thêm luôn nhắc nhở thí sinh hoặc ghi trong mật thư về vấn đề bảo vệ môi trường hay bảo vệ chính bản thân thí sinh. Ngoài ra, chương trình cũng luôn có ý thức thu dọn rác, bảo vệ môi trường sau mỗi chặng đua.

Trong tập 1 của Cuộc đua kỳ thú 2019, ê-kíp của chương trình cũng từng nhận làn sóng chỉ trích khi có những hành động ngược đãi động vật. Để hoàn thành thử thách các đội phải giữ cho chú lợn nằm im và dùng sơn vẽ lên da chúng. 

Phương Nguyễn

Kỳ Duyên - Minh Triệu 'hồi sinh', Mlee bật khóc tại Cuộc đua kỳ thú

Kỳ Duyên - Minh Triệu 'hồi sinh', Mlee bật khóc tại Cuộc đua kỳ thú

- Sự trở lại của đội cam khiến cuộc đua kỳ thú 2019 trở nên kịch tính, cạnh tranh hơn bao giờ hết. Áp lực từ các thử thách cũng dẫn tới bùng nổ mâu thuẫn giữa thành viên của các đội.

">

Cuộc đua kỳ thú bị chỉ trích vì phá hoại môi trường biển

don tet.jpg
Năm nay, lại thêm một cái Tết nữa, tôi không về bên bố mẹ

Sau một thời gian yêu nhau chúng tôi quyết định về chung một nhà. Gia cảnh như nhau nên bố mẹ hai bên không ai cấm cản. Thậm chí chú vợ tôi, ông chủ đại lý vật liệu xây dựng còn hứa sẽ hỗ trợ nếu vợ chồng tôi có ý định lập nghiệp bằng nghề này. Tuy nhiên, ông đưa ra điều kiện là chỉ hỗ trợ nếu tôi chấp nhận ở rể, về sống chung với bố mẹ vợ ở tận Cà Mau.

Tôi khi ấy như người chết đuối với được cọc nên không ngần ngại gật đầu. Tôi nghĩ mình sống không tệ, được gia đình vợ thương, dẫu có ở rể cũng không có gì xấu hổ, vất vả.

Thế rồi chúng tôi về Cà Mau. Bố mẹ vợ tôi bán một phần đất lấy tiền cho con gái làm vốn kinh doanh. Như đã hứa, chú vợ tôi cũng nhiệt tình hỗ trợ cháu rể mở cửa hàng bán vật liệu xây dựng. Mở cửa hàng xong, tôi để vợ trông coi. Còn tôi vẫn tay bay, tay thước đi xây nhà kiếm thêm.

Tất tả mấy năm, cuộc sống của chúng tôi cũng dần dễ thở. Tôi mới dám nghĩ đến việc báo hiếu, thăm nom bố mẹ ở quê.

Tôi nhớ nhà và nhận thấy mình là đứa con bất hiếu. Mấy năm qua, tôi chỉ biết cắm đầu chạy lo cơm áo gạo tiền.

Tôi quên đi bố mẹ già ở quê. Khi con tròn 2 tuổi, tôi ngỏ ý mỗi dịp Tết sẽ đưa bé ra Bắc thăm ông bà nội. Nhưng ý định ấy của tôi đến nay vẫn chưa thể thực hiện. Bố mẹ vợ không muốn cho vợ chồng tôi về thăm quê.

Ngày thường, khi biết tôi có ý định về thăm nhà, ông bà vừa khuyên vừa ra lệnh: “Giờ còn trẻ nên lo làm, lo tiết kiệm. Đừng đi lại nhiều, tốn kém”.

Mẹ vợ còn dùng tình yêu thương cháu ngoại để tạo áp lực, khiến tôi không dám đưa con về quê. Bà quả quyết con tôi đã quen khí hậu trong Nam, ra Bắc sẽ ốm đau. Mỗi khi con tôi gọi điện thăm ông bà nội, mẹ vợ tôi lại cố tình nói: “Tôi thương cháu quá. Bồng bế nó từ lúc đỏ hỏn đến giờ mến tay mến chân rồi nên không xa nó được”.

Thậm chí, bà còn bóng gió rằng tôi đang định đưa vợ con ra Bắc sống với bố mẹ đẻ nên cứ đòi về thăm nhà.

Nghe những câu ấy, tôi chẳng còn bụng dạ nào nghĩ đến việc đưa con về quê thăm bố mẹ. Đã thế, vì tôi ở rể nên từ lâu, bố mẹ vợ tôi đã mặc định tôi là người của ông bà. Dịp cuối năm, tôi được bố vợ giao trách nhiệm lo toan chuyện Tết trong nhà. Mấy ngày Tết tôi nhất định phải ở lại để quà cáp, chúc Tết họ hàng nhà vợ.

Theo cách hiểu của bố mẹ vợ tôi, đó là trách nhiệm và cũng là dịp để tôi tỏ lòng biết ơn những người đã giúp đỡ mình thoát khỏi cảnh ở trọ, làm thuê, kiếm ăn qua bữa.

Suốt mấy năm qua, chưa Tết nào tôi được đưa vợ con về thăm quê, chúc Tết bố mẹ, thắp nén hương lên bàn thờ tổ tiên. Năm nào, vào đêm giao thừa, ngồi nấu bánh tét, tôi cũng nhớ mùi thơm của nồi bánh chưng mẹ gói, vị chát, ngọt từ ly chè đặc của cha.

Mỗi khi hướng mắt về phía bàn thờ gia tiên nhà vợ, hình ảnh bố tôi tay run run, vịn ghế gỗ đứng lên thắp hương cho ông bà ở quê lại hiện ra trong đầu tôi. Những lúc ấy, mắt tôi bỗng nhiên nhòe đi, sống mũi cay cay như vừa hít phải hơi mù tạt. Năm nay, lại thêm một cái Tết nữa, tôi không về thăm nhà.

Độc giả M.K.

Cuối năm bàng hoàng nghe câu 'năm nay mẹ gói bánh tét'

Cuối năm bàng hoàng nghe câu 'năm nay mẹ gói bánh tét'

Mẹ lom khom vào gốc những bụi chuối vì ngọn gió chướng mấy ngày qua lay giật từng cơn, rồi tươi cười nói với tôi: “Mấy bụi chuối trái căng già, lá xanh um để năm nay mẹ gói bánh tét”.">

Mấy năm ở rể, Tết nào tôi cũng nước mắt chan cơm

友情链接