您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Không cần iPhone vẫn chạy iOS trên mọi nền tảng
Ngoại Hạng Anh5559人已围观
简介Kickstarter đang triển khai 1 dự án đặc biệt – tạo nên một bộ giả lập iOS có thể chạy trên Linux,ông...
Tìm hiểu các phím tắt của Facebook
Touchpad và những điều bạn chưa biết
10 ứng dụng iPad hữu ích phục vụ học tập
9 mẹo tìm kiếm cực hay với Google
Tags:
相关文章
热门文章
- Nhận định, soi kèo APOEL vs Aris Limassol, 23h00 ngày 22/4: Chưa từ bỏ hy vọng
- Tào Nguyên 14 tuổi đỗ đại học, 27 tuổi làm trợ lý giáo sư Đại học California
- Nha khoa lưu động
- Thanh Hóa: Tạm dừng sáp nhập trường sau khi phụ huynh đồng loạt cho con nghỉ học
- Nhận định, soi kèo Deportivo Pasto vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 22/4: Top 8 vẫy gọi
- Soi kèo phạt góc Bologna với Salernitana, 17h30 ngày 1/4
最新文章
-
Soi kèo góc Valencia vs Espanyol, 0h00 ngày 23/4
-
PGS Nguyễn Văn Chinh làm Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn trường ĐH Y Dược TP.HCM Trong một chia sẻ gần đây với VietNamNet, GS.TS Trần Diệp Tuấn - Chủ tịch Hội đồng trường kiêm Bí thư Đảng uỷ Trường ĐH Y Dược TP.HCM - nêu 5 lý do khiến nhiều trường đại học, trong đó có Trường ĐH Y Dược TP.HCM chưa có hiệu trưởng: Thứ nhấtlà mô hình quản trị đại học mới với Hội đồng trường triển khai thiếu sự đồng bộ với các quy định khác. Thứ hai,chưa tạo được nhận thức chung của xã hội và các bên liên quan về vai trò của Hội đồng trường. Thứ ba,các bộ ngành Trung ương và chính quyền địa phương có nhận thức khác nhau về vai trò của Hội đồng trường. Thứ tư, có những thay đổi về điều kiện bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo. Thứ nămlà sự thiếu chuẩn bị của các trường khi thực hiện ngay mô hình quản trị đại học mới.
Ông Tuấn cũng khẳng định “Chắc chắn trường sẽ phải kiện toàn bộ máy lãnh đạo, tuy nhiên cần phải tuân thủ các quy định hiện hành”.
Trước câu hỏi Hội đồng trường có trách nhiệm như thế nào khi để 1 trường đại học lớn “khuyết” hiệu trưởng trong thời gian dài, ông Tuấn cho rằng Hội đồng Trường ĐH Y Dược TP.HCM đã cố gắng làm hết trách nhiệm của mình, tuy nhiên việc “khuyết” hiệu trưởng là do nhiều yếu tố chi phối, trong đó có lý do khách quan.
Giáo sư Thần kinh học về nước làm hiệu trưởng đại học Y khoa
TRUNG QUỐC - Sau khi từ bỏ sự nghiệp ở Mỹ, năm 2007, giáo sư Thần kinh học Nhiễu Nghị về nước cống hiến. Năm 2019, ở tuổi 57, ông được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Đại học Y khoa Thủ đô (Bắc Kinh)." alt="Trường ĐH Y Dược TP.HCM bổ nhiệm trưởng khoa Điều dưỡng làm phó hiệu trưởng">Trường ĐH Y Dược TP.HCM bổ nhiệm trưởng khoa Điều dưỡng làm phó hiệu trưởng
-
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng. Thầy tin các em, nhưng thầy nhắc lại một chút (nhỡ quên) là chú ý sắp xếp đồ đạc gọn gàng, nếu cần gửi cho an toàn; những ngày Tết đông đúc nên để ý trong khi đi lại. Các em nam sinh viên lưu ý khi dùng các đồ uống có cồn. Các em nữ sinh viên có ăn nhiều nhưng cũng nhớ giữ dáng cho xinh. Cho thầy gửi lời chúc Tết an lành, hạnh phúc đến gia đình của mỗi em.
Chúc mừng năm mới các em! Chúc các em đón một cái Tết thật vui và đầm ấm. Tạm biệt và hẹn gặp các sinh viên yêu quý của thầy.
Thầy Minh”
GS Nguyễn Văn Minh, quê Quảng Trị, giữ chức vụ Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội từ 2012 đến nay.
Theo kế hoạch, dịp Tết Nguyên đán năm 2024, sinh viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội được nghỉ 12 ngày, từ ngày 5/2 đến ngày 16/2/2024 (tức từ 26 tháng Chạp đến hết ngày mồng 7 tháng Giêng âm lịch).
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội công bố 5 phương thức tuyển sinh
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội vừa công bố thông tin tuyển sinh đại học hệ chính quy năm 2024, trong đó nêu rõ từng phương thức tuyển sinh và chỉ tiêu từng ngành." alt="Lời nhắn của hiệu trưởng trong buổi học cuối cùng gây sốt mạng">Lời nhắn của hiệu trưởng trong buổi học cuối cùng gây sốt mạng
-
TS Nguyễn Việt Hưng cùng các sinh viên Nguyễn Quang Huy, Đinh Hữu Hoàng,Nguyễn Đoàn Nguyên Linh. Luôn trăn trở với suy nghĩ đó, tháng 7/2022, sau khi lên đại học, Hữu Hoàng bắt đầu tìm kiếm tư liệu liên quan và xây dựng các thuật toán. Từng đọc một bài báo khoa học nhắc đến công nghệ WiFi probe request frame, Hoàng nảy ra ý tưởng tạo ra hệ thống tìm kiếm định vị người mất tích dựa trên thuật toán dò sóng wifi từ các thiết bị cá nhân.
Với số tiền tiết kiệm 3 triệu đồng, Hoàng bắt đầu tạo ra được một bộ vi xử lý để thử nghiệm. Sau khi hoàn thành, vì không có thiết bị bay, nam sinh nghĩ cách nối 3 đoạn tre dài 20m rồi gắn bộ vi xử lý vào ngọn, đứng trên nóc nhà để thử nghiệm gần với thực tế nhất.
Theo Hoàng, để tăng khả năng tiếp cận những khu vực khó, sau này hệ thống có thể sử dụng thiết bị bay không người lái. Điều này giúp giảm yêu cầu về mặt kỹ thuật điều khiển, đồng thời tăng độ chính xác trong phạm vi tìm kiếm. Dữ liệu sẽ liên tục được cập nhật theo thời gian thực, các vị trí sẽ được chỉ điểm nhằm gợi ý địa điểm của người mất tích.
Sau khi có ý tưởng, Hoàng rủ 3 người bạn cùng tham gia thiết kế nguyên mẫu sản phẩm. Nhóm bắt đầu tính toán nguyên vật liệu bằng khung carbon và lập trình bộ xử lý trung tâm thu phát sóng và tín hiệu. Đến tháng 4/2023, nhóm của Hoàng đã cho ra sản phẩm thử nghiệm đầu tiên.
“Trong quá trình thử nghiệm, số lượng thiết bị tìm kiếm được lên tới 500 với diện tích tìm kiếm khoảng 10.000m2, trần bay lên tới 100m, thời gian bay liên tục tối đa 30 phút với sai số chỉ khoảng +-2m”, Hoàng nói.
Nhóm sau đó cũng đem thử nghiệm trong nhiều điều kiện, môi trường khác nhau như tại Sóc Sơn (Hà Nội) hay Quảng Xương (Thanh Hóa) – nơi vốn gần biển, có mưa và gió giật cấp 7, từ đó tinh chỉnh để hệ thống đạt độ chính xác cao nhất.
Sau nhiều lần cải tiến, thời gian bay trong lần gần nhất tăng lên 43 phút liên tục, diện tích tìm kiếm mỗi lần bay lên tới 14.300m2, sai số giảm còn +-1,5m.
Đinh Hữu Hoàng (áo đen) đang chia sẻ về thiết bị So với các thiết bị tìm kiếm đang được sử dụng trong việc cứu hộ cứu nạn, Hữu Hoàng nhận định việc dùng Flycam, dù diện tích bao quát lớn, nhưng không thể chỉ điểm chính xác vị trí người mất tích và cần người có chuyên môn sử dụng vì không tự thiết lập được lộ trình bay.
Đối với Robot tìm kiếm, dù được trang bị camera, cảm biến, radar… để phát hiện nạn nhân, nhưng cũng có hạn chế khi triển khai tìm kiếm trên diện rộng, nhiều địa hình gồ ghề, phức tạp và cần tới nhiều robot.
“Sản phẩm của chúng em có thể tìm ra vị trí người mất tích ở độ cao bao nhiêu, tọa độ cụ thể thế nào ngay trên bản đồ hiển thị trực tiếp theo thời gian thực trên phần mềm nên khá trực quan. Ngoài ra, nhóm cũng mới phát triển và thử nghiệm thêm vào tính năng truy vết. Trước đây, sản phẩm chỉ dừng lại ở việc bay đi tìm nạn nhân khi họ đã mất tích. Hiện tại, sản phẩm có thể bay tới ba vị trí, tạo ra một vùng tam giác an toàn. Khi phát hiện nạn nhân rời khỏi vùng an toàn, hệ thống sẽ phát cảnh báo, hiện thị vị trí cuối cùng và đợi lệnh tìm kiếm”.
Sau khi tối ưu sản phẩm, nhóm của Hoàng đã gửi tới 20 tổ chức cứu hộ cứu nạn. Sản phẩm được đánh giá giúp rút ngắn thời gian tìm kiếm so với các phương pháp truyền thống, có khả năng tiếp cận trong các địa hình hiểm trở.
Thiết bị tìm kiếm định vị người mất tích dựa trên thuật toán dò sóng wifi từ các thiết bị cá nhân của nhóm. Từng được học trò chia sẻ về ý tưởng này, TS Nguyễn Việt Hưng, Giám đốc Trung tâm Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, bất ngờ vì “không nghĩ em có thể tìm ra ý tưởng và tự phát triển thuật toán như thế, dù không phải là sinh viên ngành Công nghệ thông tin”. Sau đó, TS Hưng quyết định sẽ tham gia hỗ trợ Hoàng về mặt thuật toán.
Theo thầy Hưng, thực tế từ năm 2018, Nhật Bản đã phát triển một ý tưởng tương tự là tìm kiếm nạn nhân bị vùi lấp trong các trận động đất dựa trên sóng wifi và thiết bị cá nhân. Tuy nhiên ở Việt Nam vẫn chưa có hệ thống nào tương tự.
“Nhóm của Hoàng đã phát triển một thiết bị giải quyết được bài toán phù hợp với điều kiện của Việt Nam, nơi không phải có động đất mà thường xuyên sạt lở, lũ quét. Đây là một giải pháp khả thi, có thể áp dụng vào công tác cứu hộ cứu nạn tại nước ta”, TS Nguyễn Việt Hưng nói.
Hữu Hoàng cho biết, sau cuộc thi, nhóm sẽ tiếp tục tối ưu và bổ sung một số tính năng cho sản phẩm như kết hợp camera tầm nhiệt để tăng độ chính xác, bổ sung ăngten khuếch đại sóng nhằm đảm bảo tính ổn định của đường truyền.
Về phần máy bay, nhóm sẽ nghiên cứu để tăng thời lượng pin và cải tiến tải trọng, giúp sản phẩm có thể bay được trong các điều kiện khắc nghiệt như mưa, gió, bão…
Sản phẩm khi hoàn thiện có giá dao động từ 3 – 100 triệu tùy vào các thiết bị bổ trợ như cảm biến nhiệt, flycam, bộ phát sóng…
Học sinh lớp 11 Hà Nội lọt nhóm đầu tư chứng khoán xuất sắc tại trường MỹTrong vòng 1 tháng khi tham gia trên sàn giao dịch chứng khoán ảo, Thái Toàn làm tăng khối lượng “tài sản” từ 1 triệu USD lên 7,5 triệu USD." alt="Thiết bị tìm kiếm người mất tích giá 100 triệu đồng của sinh viên Hà Nội">Thiết bị tìm kiếm người mất tích giá 100 triệu đồng của sinh viên Hà Nội
-
Nhận định, soi kèo Tigre vs CA Belgrano, 05h00 ngày 22/4: Ngôi nhì vẫy gọi chủ nhà
-
Soi kèo góc Salernitana vs Sassuolo, 1h45 ngày 6/4