您现在的位置是:Thế giới >>正文
Viễn Thông A độc quyền bán Samsung Gear 360, tặng quà 2,1 triệu đồng
Thế giới93人已围观
简介“Hàng độc” Samsung Gear 360 được hệ thống bán lẻ Viễn Thông A phân phối độc quyền cùng bộ quà tặng t...
“Hàng độc” Samsung Gear 360 được hệ thống bán lẻ Viễn Thông A phân phối độc quyền cùng bộ quà tặng trị giá 2.100.000 đồng bao gồm: Chân chụp hình tripod tiện dụng quay chụp mọi nơi,ễnThôngAđộcquyềnbánSamsungGeartặngquàtriệuđồlịch dương 2024 gậy chụp hình Bluetooth thời trang cho những góc quay độc đáo cùng tai nghe trùm đầu AKG giúp chuyến đi xa thêm phần sôi động.
Sở hữu sản phẩm Gear 360độc đáo, độc quyền tại Viễn Thông A với bộ quà tặng trị giá 2,1 triệu đồng
Viễn Thông A mừng sinh nhật lần thứ 19 với sản phẩm camera quay toàn cảnh Gear 360 độc đáo được phân phối độc quyền tại hệ thống với mức giá 6.990.000 đồng. Quý khách hàng mua sản phẩm camera 360 độ độc đáo này sẽ nhận ngay bộ quà tặng thiết thực trị giá lên đến 2.100.000 đồng bao gồm:
- Chân chụp hình 3 chân tripod 3110giúp cho bạn có thể quay được những thước phim chạy chậm (time-lapse) mà không lo mờ, nhoè.
- Gậy chụp hình Bluetooth monopod Z07-5Sthời trang cho những tấm hình chụp toàn cảnh từ trên cao hoặc các hình tự sướng cùng nhóm bạn với góc rộng tuyệt hảo lên đến 195 độ của Gear 360.
- Tai nghe có khung trùm đầu AKG K430GRNcho những chuyến đi xa không còn nhàm chán với các bài nhạc sôi động và chân thực.
![]() |
Sở hữu Gear 360 – bắt trọn cảm xúc ở mọi góc độ
![]() |
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật
Thế giớiNguyễn Quang Hải - 03/02/2025 09:56 Bồ Đào Nh ...
【Thế giới】
阅读更多Câu chuyện đằng sau nụ cười đau khổ nổi tiếng nhất Internet
Thế giớiBạn đã nhìn thấy gương mặt này đâu đó, đúng không? Ảnh: Know Your Meme. Thực tế, người dùng Internet dù vô tình hay hữu ý, đều đã gặp phải anh chàng châu Á với biểu cảm “dở khóc dở cười” này một lần. Gương mặt đó là một trong những “meme”, có thể hiểu là hình ảnh kèm chú thích hài hước, lan truyền mạnh mẽ và trở thành một phần không thể thiếu của văn hoá mạng hiện nay.
Nằm trong danh sách những meme đời đầu ở Việt Nam, anh chàng với biểu cảm khó đỡ này được biết đến rộng rãi với biệt danh “Thánh Troll”.
Theo thời gian, mức độ phổ biến của “Thánh Troll” càng được mở rộng. Những người với đầu óc hài hước có thể nghĩ ra vô số câu chuyện và cảm xúc để gán ghép.
Nhưng có bao giờ bạn tự hỏi anh chàng xui xẻo nào đã trở thành “nạn nhân bất đắc dĩ” của cộng đồng mạng như vậy? Hay ai đã sử dụng meme này lần đầu?
Từ một buổi họp báo
Ảnh hoạt hình trên được tạo ra và đăng tải bởi một người dùng Reddit từ tháng 7/2010. Ở thời điểm đó, tài khoản Downlow đã xuất bản một loạt những bức ảnh, nhưng chỉ có “Thánh Troll” là nhận được sự quan tâm từ cộng đồng mạng.
Trong số những bình luận hồi đáp, tài khoản Alkalait đã đặt cho bức ảnh cái tên đầu tiên - “Bitch please”. Theo từ điển Urban Dictionary, từ lóng này có đến 15 nghĩa. Phần lớn đều chỉ thái độ không đồng tình một cách bất lực, như tiếng Việt hay nói “Thôi bỏ đi”.
Cuối tháng 8 cùng năm, meme này được cập nhật vào một chủ đề của tài khoản chuyên chế ảnh “f7u12”. Kể từ thời điểm đó, “Bitch Please” liên tục xuất hiện trong nhiều cuộc trò chuyện của Reddit. Mãi đến giữa năm 2011, nó mới bắt đầu lan truyền sang các nền tảng mạng xã hội khác như Tumblr, FunnyJunk hay Facebook.
Trong cùng chủ đề Reddit, tác giả Downlow xác nhận bản vẽ của anh được dựa trên ảnh chụp một video họp báo từ năm 2009. Trong đó, cầu thủ bóng rổ Yao Ming và Ron Artest gặp gỡ giới truyền thông sau trận playoff của Giải Bóng rổ Nhà nghề Mỹ (NBA).
Gương mặt thực tế của Yao Ming trong buổi họp báo trông không khác mấy so với phiên bản vẽ lại. Ảnh: Sport Illustrated. Trả lời phỏng vấn, Ron Artest kể lại rằng lúc chiến thắng trận đấu, một người trong đám đông đã mời anh uống bia. Anh cho biết sẽ vui vẻ uống nó nếu không có máy ảnh xung quanh. Nghe thấy câu trả lời này từ đồng đội, Yao Ming đã cười lớn đến mức thu hút sự chú ý của Downlow.
Và đó là cách meme "Thánh Troll" ra đời. Gương mặt của Yao Ming cũng trở thành một trong những ảnh chế đầu tiên liên quan tới người nổi tiếng.
Yao Ming - Huyền thoại bóng rổ Trung Quốc
Sinh ngày 12/9/1980 tại Thượng Hải, Trung Quốc, Yao Ming là cầu thủ cao nhất từng chơi cho NBA (2,29 m) với cân nặng 141 kg. Dù đã đạt nhiều giải thưởng danh giá, song anh phải giã từ sự nghiệp vào năm 2011 vì chịu những chấn thương khác nhau.
Yao Ming là tuyển thủ cao nhất từng chơi tại NBA. Ảnh: Buzznick. Khi còn thi đấu, chiều cao của Yao Ming gây ấn tượng đến nỗi tuyển bóng rổ Mỹ từng cá cược triệu USD xem ai có thể dunk (úp rổ) trên đầu cầu thủ này. Anh chính là huyền thoại NBA xuất sắc nhất của bóng rổ Trung Quốc cho đến hiện tại.
Yao Ming đã từ bỏ việc học hành để tham gia con đường bóng rổ chuyên nghiệp từ năm 17 tuổi. Vì vậy, khi giải nghệ, anh quyết định quay lại trường đại học để thực hiện lời hứa lúc trẻ với bố mẹ. Sau 7 năm dùi mài kinh sử, Yao Ming cũng đã tốt nghiệp vào năm ngoái ở độ tuổi 38.
Việc trở thành một trong những gương mặt được cộng đồng mạng nhận ra nhiều nhất có lẽ không ảnh hưởng quá nhiều đến cuộc sống của Yao Ming. Bởi trước đó, anh vốn đã nổi tiếng và có nhiều thành tựu riêng cho mình.
Cựu cầu thủ bóng rổ còn là đại sứ của Trung Quốc trong cuộc đua giành quyền đăng cai Olympic 2022. Ảnh: SCMP. Tuy đã giải nghệ, cầu thủ bóng rổ này vẫn trở thành một phần của văn hoá đại chúng Trung Quốc. Anh từng xuất hiện trong cuộc đua giành quyền đăng cai Olympic Mùa Đông 2022 với vai trò đại sứ hồi 2014. Năm đó, Bắc Kinh đã chiến thắng, trở thành thành phố duy nhất tổ chức cả thế vận hội mùa hè và mùa đông trong lịch sử.
Hiện nay, khi thế giới meme đã phát triển với nhiều trò vui mới, gương mặt hài hước của Yao Ming vẫn thuộc top những meme được sử dụng nhiều nhất trong 2 thập kỷ hoàng kim của Internet. Đối với cộng đồng mạng hiện nay, ở đâu có "đau khổ", ở đó vẫn sẽ có biểu cảm “dở khóc dở cười” của Yao Ming.
">...
【Thế giới】
阅读更多Cuộc sống Trung Quốc: Giàu có hơn, công nghệ tiện ích hơn, bị kiểm soát chặt hơn
Thế giớiChiếc camera (màu đen) gắn trên trần gần cửa sổ xe khách - Ảnh: Hải Đăng
“Bây giờ rất ít thấy cảnh sát trên đường phố ha, vì camera đã được lắp khắp mọi nơi. Họ chỉ cần ngồi xem camera và nếu có vi phạm gì sẽ phạt ngay, cung cấp bằng chứng đàng hoàng không có chối được ha”, anh Trung nói tiếng Việt giọng Bắc, cuối câu thường thêm vào tiếng đệm "ha" như thói quen của người Hoa.
Các lái xe ở Trung Quốc được cấp cho 12 điểm, người hướng dẫn viên nói. Cứ mỗi lần vi phạm luật giao thông số điểm sẽ bị trừ, nếu bị trừ hết điểm sẽ phải thi lại. Lỗi vượt đèn đỏ hay lùi xe trên cao tốc sẽ bị trừ tới 6 điểm một lần vi phạm, vi phạm hai lần các lỗi này sẽ mất hết 12 điểm và có thể bị cấm thi lấy bằng trong một thời gian nhất định.
Nếu lái xe vượt tốc độ cho phép cũng sẽ bị trừ điểm, và việc phát hiện lái xe quá tốc độ cũng áp dụng các biện pháp công nghệ chứ không cần con người can thiệp.
“Chính sách Trung Quốc bây giờ nghiêm chỉnh lắm, ai cũng phải chấp hành ha. Vì bây giờ anh đi đâu làm gì cũng bị phát hiện. Các “công ty hai ngón” bây giờ cũng giảm hẳn nhờ chính phủ đầu tư lắp camera ha”, anh Trung nói về việc trộm cắp trên xe và đường phố.
“Bây giờ kể cả anh đi lạc cảnh sát cũng tìm ra nhanh cực kỳ. Chỉ cần biết anh bắt đầu bị lạc chỗ nào, người ta sẽ trích xuất camera, dù anh xuất hiện nhỏ xíu trong hình cũng có thể được phóng to lên để nhìn rõ mặt, sau đó sẽ dò tìm hình ảnh của anh ở các camera chung quanh. Nhanh tìm ra lắm ha”, người đàn ông kể chuyện cho khách nghe trên chặng đường từ Quảng Châu về Chu Hải, hai thành phố thuộc tỉnh Quảng Đông.
Khởi hành khi trời đã rất tối, đoàn khách thường xuyên được hướng dẫn viên nhắc nhở phải lên xe đi nhanh để về Chu Hải trước 2 giờ khuya. Vì khoảng thời gian từ 2 giờ đến 5 giờ sáng các xe du lịch chở khách bị cấm chạy để bảo đảm an toàn. Bất kể đang chở khách trên đường, đến thời điểm bị cấm, xe phải dừng lại, tài xế và khách có khi phải ngủ trên xe.
Trong 4 ngày công tác tại Chu Hải và Quảng Châu, việc đầu tiên người hướng dẫn nhắc nhở khách khi bước lên xe là phải thắt dây an toàn. Dù ngồi xe khách nhưng mọi người buộc phải cài dây, nếu không mỗi khách sẽ bị phạt hàng trăm tệ.
Luật giao thông tại Trung Quốc hiện rất nghiêm khắc, chỉ cần phát hiện người lái xe có hơi men, dù chưa gây tai nạn cũng sẽ bị xử phạt. Do đó tại nhiều địa điểm ăn uống ở Chu Hải sẽ có một đội vài chiếc xe điện, những người uống nhiều rượu bia sẽ phải thuê đội “xe ôm điện” chở về nhà, sau đó người xe ôm này sẽ quay lại lái xe trả cho khách. Hiếm ai dám lái xe khi đã uống nhiều rượu bia.
Cuộc sống hàng ngày được số hoá
“Người Trung Quốc được cấp thẻ chứng minh nhân dân. Những người phạm pháp hầu như không trốn được đi đâu vì hệ thống giao thông công cộng hiện nay đa số bắt thanh toán bằng thẻ. Ngoài ra, không có khách sạn nào cho anh lưu trú nếu không có thẻ chứng minh”, anh Trung giải thích.
Cuộc sống người dân Trung Quốc hiện được số hoá hàng ngày. Mọi thứ xoay chung quanh chiếc smartphone và các ứng dụng cài đặt trên nó.
Người hướng dẫn viên này cũng nói về câu chuyện kinh điển ở Trung Quốc vốn được người nước ngoài hay truyền tai nhau: ngay cả người ăn xin ở nước này cũng dùng smartphone để xin khách chuyển tiền qua các ứng dụng như WeChat.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
- Ngày Trái Đất 2019, Google Doodle giới thiệu 6 sinh vật truyền cảm hứng
- Đà Nẵng đã làm thế nào để thu hút người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến?
- Thế giới bí mật của ứng dụng livestream Trung Quốc Inke
- Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên
- iPhone sẽ không còn là 'con gà đẻ trứng vàng' cho Apple?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
-
Bạn đã nhìn thấy gương mặt này đâu đó, đúng không? Ảnh: Know Your Meme. Thực tế, người dùng Internet dù vô tình hay hữu ý, đều đã gặp phải anh chàng châu Á với biểu cảm “dở khóc dở cười” này một lần. Gương mặt đó là một trong những “meme”, có thể hiểu là hình ảnh kèm chú thích hài hước, lan truyền mạnh mẽ và trở thành một phần không thể thiếu của văn hoá mạng hiện nay.
Nằm trong danh sách những meme đời đầu ở Việt Nam, anh chàng với biểu cảm khó đỡ này được biết đến rộng rãi với biệt danh “Thánh Troll”.
Theo thời gian, mức độ phổ biến của “Thánh Troll” càng được mở rộng. Những người với đầu óc hài hước có thể nghĩ ra vô số câu chuyện và cảm xúc để gán ghép.
Nhưng có bao giờ bạn tự hỏi anh chàng xui xẻo nào đã trở thành “nạn nhân bất đắc dĩ” của cộng đồng mạng như vậy? Hay ai đã sử dụng meme này lần đầu?
Từ một buổi họp báo
Ảnh hoạt hình trên được tạo ra và đăng tải bởi một người dùng Reddit từ tháng 7/2010. Ở thời điểm đó, tài khoản Downlow đã xuất bản một loạt những bức ảnh, nhưng chỉ có “Thánh Troll” là nhận được sự quan tâm từ cộng đồng mạng.
Trong số những bình luận hồi đáp, tài khoản Alkalait đã đặt cho bức ảnh cái tên đầu tiên - “Bitch please”. Theo từ điển Urban Dictionary, từ lóng này có đến 15 nghĩa. Phần lớn đều chỉ thái độ không đồng tình một cách bất lực, như tiếng Việt hay nói “Thôi bỏ đi”.
Cuối tháng 8 cùng năm, meme này được cập nhật vào một chủ đề của tài khoản chuyên chế ảnh “f7u12”. Kể từ thời điểm đó, “Bitch Please” liên tục xuất hiện trong nhiều cuộc trò chuyện của Reddit. Mãi đến giữa năm 2011, nó mới bắt đầu lan truyền sang các nền tảng mạng xã hội khác như Tumblr, FunnyJunk hay Facebook.
Trong cùng chủ đề Reddit, tác giả Downlow xác nhận bản vẽ của anh được dựa trên ảnh chụp một video họp báo từ năm 2009. Trong đó, cầu thủ bóng rổ Yao Ming và Ron Artest gặp gỡ giới truyền thông sau trận playoff của Giải Bóng rổ Nhà nghề Mỹ (NBA).
Gương mặt thực tế của Yao Ming trong buổi họp báo trông không khác mấy so với phiên bản vẽ lại. Ảnh: Sport Illustrated. Trả lời phỏng vấn, Ron Artest kể lại rằng lúc chiến thắng trận đấu, một người trong đám đông đã mời anh uống bia. Anh cho biết sẽ vui vẻ uống nó nếu không có máy ảnh xung quanh. Nghe thấy câu trả lời này từ đồng đội, Yao Ming đã cười lớn đến mức thu hút sự chú ý của Downlow.
Và đó là cách meme "Thánh Troll" ra đời. Gương mặt của Yao Ming cũng trở thành một trong những ảnh chế đầu tiên liên quan tới người nổi tiếng.
Yao Ming - Huyền thoại bóng rổ Trung Quốc
Sinh ngày 12/9/1980 tại Thượng Hải, Trung Quốc, Yao Ming là cầu thủ cao nhất từng chơi cho NBA (2,29 m) với cân nặng 141 kg. Dù đã đạt nhiều giải thưởng danh giá, song anh phải giã từ sự nghiệp vào năm 2011 vì chịu những chấn thương khác nhau.
Yao Ming là tuyển thủ cao nhất từng chơi tại NBA. Ảnh: Buzznick. Khi còn thi đấu, chiều cao của Yao Ming gây ấn tượng đến nỗi tuyển bóng rổ Mỹ từng cá cược triệu USD xem ai có thể dunk (úp rổ) trên đầu cầu thủ này. Anh chính là huyền thoại NBA xuất sắc nhất của bóng rổ Trung Quốc cho đến hiện tại.
Yao Ming đã từ bỏ việc học hành để tham gia con đường bóng rổ chuyên nghiệp từ năm 17 tuổi. Vì vậy, khi giải nghệ, anh quyết định quay lại trường đại học để thực hiện lời hứa lúc trẻ với bố mẹ. Sau 7 năm dùi mài kinh sử, Yao Ming cũng đã tốt nghiệp vào năm ngoái ở độ tuổi 38.
Việc trở thành một trong những gương mặt được cộng đồng mạng nhận ra nhiều nhất có lẽ không ảnh hưởng quá nhiều đến cuộc sống của Yao Ming. Bởi trước đó, anh vốn đã nổi tiếng và có nhiều thành tựu riêng cho mình.
Cựu cầu thủ bóng rổ còn là đại sứ của Trung Quốc trong cuộc đua giành quyền đăng cai Olympic 2022. Ảnh: SCMP. Tuy đã giải nghệ, cầu thủ bóng rổ này vẫn trở thành một phần của văn hoá đại chúng Trung Quốc. Anh từng xuất hiện trong cuộc đua giành quyền đăng cai Olympic Mùa Đông 2022 với vai trò đại sứ hồi 2014. Năm đó, Bắc Kinh đã chiến thắng, trở thành thành phố duy nhất tổ chức cả thế vận hội mùa hè và mùa đông trong lịch sử.
Hiện nay, khi thế giới meme đã phát triển với nhiều trò vui mới, gương mặt hài hước của Yao Ming vẫn thuộc top những meme được sử dụng nhiều nhất trong 2 thập kỷ hoàng kim của Internet. Đối với cộng đồng mạng hiện nay, ở đâu có "đau khổ", ở đó vẫn sẽ có biểu cảm “dở khóc dở cười” của Yao Ming.
" alt="Câu chuyện đằng sau nụ cười đau khổ nổi tiếng nhất Internet">Câu chuyện đằng sau nụ cười đau khổ nổi tiếng nhất Internet
-
Hyundai Santa Fe 2019 vừa chính thức được ra mắt tại Hàn Quốc và sẽ tiếp tục ra mắt toàn cầu tại triển lãm ô tô Geneva 2018 sắp diễn ra vào tháng sau. Hyundai Santa Fe thế hệ thứ 4 được lột xác hoàn toàn về thiết kế nội, ngoại thất đồng thời sẽ có cả phiên bản 5 chỗ và 7 chỗ.
Santa Fe 2019 lớn hơn phiên bản trước với kích cỡ chiều dài tăng thêm 70mm, chiều rộng hơn 10 mm trong khi chiều dài tổng thể tăng 65 mm so với bản cũ. Nhờ đó, Santa Fe mới có không gian khoang lái rộng rãi hơn.
Những hình ảnh mới vừa tiết lộ của Hyundai cho thấy thiết kế của SantaFe mới có nhiều điểm tương đồng với mẫu xe Nexo và Kona.
Phần đầu xe nổi bật là lưới tản nhiệt kiểu Cascading Grille đặc trưng ở các dòng xe mới của Hyundai. Hệ thống đèn chiếu sáng được thiết kế lớn hơn và nằm ngang với lưới tản nhiệt. Hốc bánh xe vuống vức cùng đường viền liền mạch theo chiều dài của xe.
Ở bên trong, thiết kế của Hyundai Santa Fe khá giống chiếc Kona với bảng tap-lô thiết kế theo kiểu ba tầng với trung tâm là màn hình giải trí; màn hình head-up; cửa hậu điều khiển điện. Nội thất của Santa Fe 2019 được trang bị chất liệu cao cấp hơn.
Phiên bản mới được trang bị hàng loạt các công nghệ mới. Trong đó phải kể đến là hệ thống BlueLink 2.0 cho phép khởi động từ xa hay quản lý xe qua một điện thoại thông minh. Ngoài ra Hyundai Santa Fe 2019 cũng trang bị hệ thống nhận dạng giọng nói với trí thông minh nhân tạo.
Các tính năng an toàn trên mẫu xe này bao gồm hệ thống cảnh báo va chạm, cảnh báo buồn ngủ, hỗ trợ giữ/chuyển làn đường,… Ngoài ra, một loạt các tính năng mới lần đầu tiên được trang bị. Trong đó phải kể đến hệ thống cảnh báo hành khách mở cửa sau Safe Exit Assist (SEA) khi phương tiện khác đi tới và tự động khóa; Tính năng hỗ trợ tránh va chạm khi lùi xe,…
Tại thị trường Hàn Quốc, Hyundai Santa Fe 2019 có 3 tùy chọn động cơ. Cụ thể là động cơ xăng tăng áp 2.0L 4 xy-lanh cho công suất 232 mã lực và mô-men xoắn 353 Nm; Động cơ xăng 2.2L công suất 200 mã lực và mô-men xoắn 441 Nm. Ngoài ra còn có động cơ diesel 2.0L công suất 183 mã lực và mô-men xoắn 402 Nm. Đi kèm các động cơ này sẽ là hộp số tự động 8 cấp thay cho hộp số cũ.
Tại thị trường quê nhà, Hyundai Santa Fe 2019 có giá bán từ 28,15 triệu won (tương đương khoảng 590 triệu đồng). Thông tin từ Hyundai cho hay hãng đã nhận được hơn 14.000 đơn đặt hàng chỉ sau 2 tuần hé lộ thông tin của mẫu xe này.
Thêm hình ảnh chi tiết của Hyundai Santa Fe 2019 vừa ra mắt:
" alt="Chi tiết Hyundai Santa Fe 2019 giá chưa đến 600 triệu vừa ra mắt">Chi tiết Hyundai Santa Fe 2019 giá chưa đến 600 triệu vừa ra mắt
-
Play" alt="Chồng lái xe bạt mạng gây tai giao thông, vợ gánh hậu quả"> Chồng lái xe bạt mạng gây tai giao thông, vợ gánh hậu quả
-
Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà
-
Anh Nguyễn Văn Thành, Kỹ sư tin học Phòng Kỹ thuật Nghiệp vụ, Bưu điện tỉnh Đăk Lăk.
Theo nhận định của lãnh đạo Bưu điện tỉnh Đăk Lăk cũng như các đồng nghiệp, chàng kỹ sư tin học này rất chịu khó bám sát sản xuất không kể ngày và đêm. Nhận thấy vẫn còn một số vướng mắc, khó khăn trong sản xuất của người lao động, công việc báo cáo còn nhiều thủ công, anh đã dày công tìm hiểu và viết rất nhiều phần mềm nhằm để cải thiện hiện trạng này.
Nhờ các phần mềm đó, công tác báo cáo, thống kê đã kịp thời hơn, các phòng chức năng dễ dàng tổng hợp số liệu kinh doanh hàng ngày để phục vụ công tác điều hành của lãnh đạo; công tác tính tiền lương, thu nhập cho người lao động cũng được thuận tiện và chính xác hơn.
Hàng năm, Nguyễn Văn Thành đã chủ trì và tham gia nhiều đề tài sáng kiến cấp Bưu điện tỉnh và cấp Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam. Đáng chú ý là các phần mềm về sản lượng và doanh thu, phần mềm tính lương bưu tá xã và vận chuyển cấp 3, phần mềm quản lý sản lượng phát, phần mềm quản lý công nợ khách hàng, phần mềm quản lý sản lượng tồn, phần mềm giám sát chất lượng khách hàng lớn, phần mềm quản lý đơn hàng đến…
" alt="“Cây” sáng kiến công nghệ của Bưu điện tỉnh Đăk Lăk">“Cây” sáng kiến công nghệ của Bưu điện tỉnh Đăk Lăk