Nhận định, soi kèo Dewa vs Persita, 16h ngày 22/1
Nhận định,ậnđịnhsoikèoDewavsPersitahngàthi đấu ngoại hạng anh soi kèo Dewa vs Persita, 16h ngày 22/1 - Giải VĐQG Indonesia. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Dewa đối đầu với Persita từ các chuyên gia hàng đầu.
Nhận định, soi kèo Juventus vs Atalanta, 2h45 ngày 23/1(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Cặp đựng laptop '2 trong 1'
Là hai người bạn khá thân thiết ngoài đời, Helly Tống và Quang Đại bất ngờ lộ ảnh bận đồ cưới khiến không ít người hâm mộ bất ngờ. Thực ra, câu chuyện đằng sau lại hoàn toàn khác.
Thức 30 tiếng liên tục để “tròn vai yêu nhau”
Trong tấm ảnh bị “rò rỉ”, Helly Tống diện bộ váy cưới trắng muốt với điểm nhấn là họa tiết ren, cười rạng rỡ bên “chú rể” Quang Đại. Hai nhân vật chính quá sức tình tứ và đẹp đôi khiến cư dân mạng không khỏi “dậy sóng”.
Quang Đại và Helly Tống rạng rỡ bên nhau trong trang phục cưới Thực ra cảnh đám cưới lộng lẫy của Quang Đại và Helly Tống chỉ là một cảnh quay trong dự án “Love is Wonderful - Sự kết hợp tuyệt vời” mà cả hai cùng tham gia. Trong sản phẩm này, đôi “trai tài gái sắc” đã hóa thân thành một cặp đôi, cùng nhau trải qua từng cột mốc đáng nhớ trong cuộc sống.
“Love Is Wonderful - Sự kết hợp tuyệt vời” kể về cuộc gặp gỡ tình cờ của hai con người, sống hai cuộc đời khác nhau, trong những nhịp sống khác nhau, vô tình được kết nối bằng những điểm chung nho nhỏ, bình dị mà thiết yếu. “Love Is Wonderful - Sự kết hợp tuyệt vời” muốn gửi gắm thông điệp rằng hãy trân trọng từng khoảnh khắc trong cuộc sống, khi đó tình yêu sẽ đến với mỗi người.
Trong đoạn clip, Helly Tống “say nắng” Quang Đại ngay từ lần đầu nhìn thấy nhau tại quán cafe Helly Tống chia sẻ điều khiến nữ doanh nhân xinh đẹp nhớ nhất khi tham gia dự án là cường độ làm việc của cả ê-kíp. Để kịp tiến độ sản xuất, cả đoàn làm phim đã liên tục ghi hình suốt ròng rã 30 tiếng đồng hồ.
“Ngoài 30 phút nghỉ ăn mỗi bữa, khoảng thời gian duy nhất Helly không xuất hiện trước máy quay là lúc được anh đạo diễn thả cho đi… tắm. Đạo diễn bảo quay lâu quá tóc dính hết mồ hôi rồi, đi tắm nhanh rồi quay lại hẹn hò với Đại tiếp!”, Helly Tống vui vẻ nhớ lại.
Trong khi đó, Quang Đại lại thú nhận không thể quên cơn mưa bất chợt buổi chiều hôm quay. Đại chia sẻ: “Trời đang nắng chang chang đột nhiên đổ mưa xối xả! Cả đoàn cuống quá chỉ kịp huy động dù che cho máy móc, còn lại chịu ướt sạch. Đại cũng bị cảm, nhưng may mắn đó là câu chuyện hai ngày sau đó!”.
Cặp đôi cũng đồng ý chọn cảnh quay đáng nhớ nhất là cảnh đám cưới trước đài phun nước. Rất nhiều các bé trong khu dân cư đi qua đều tỏ ra thích thú và khen “hai cô chú đẹp đôi”.
Sự “kết đôi” hoàn hảo
“Love Is Wonderful - Sự kết hợp tuyệt vời” là dự án TVC đầu tiên của sản phẩm Thẻ liên kết VinID MB VISA. Đây là cái bắt tay mang nhiều ý nghĩa giữa Tập đoàn Vingroup và Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB).
“Love - Tình yêu” trong thông điệp mà sản phẩm gửi gắm cũng chính là tiền đề để tạo nên sự kết hợp ít ai ngờ tới từ tấm thẻ quyền năng VinID và chiếc thẻ tiện dụng MB Visa. Với sự kết hợp này, VinID MB VISA mang đến cho khách hàng những trải nghiệm tiêu dùng hoàn toàn mới, kết hợp hai tính năng ưu việt nhất trong một chiếc thẻ: Tính năng tích điểm - tiêu điểm của VinID và tính năng thanh toán giao dịch không giới hạn của thẻ Visa.
Sự kết đôi của Helly Tống và Quang Đại cũng chính là sự kết hợp hoàn hảo giữa thẻ VinID và MB Visa Helly Tống cho biết: “Với một người hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh như mình, việc một chiếc thẻ vừa thanh toán được trong và ngoài nước, lại được bổ sung thêm tính năng tích điểm là cực kì tiện lợi và hữu ích. Cá nhân mình cũng rất thích ý tưởng tình yêu giữa hai thương hiệu bởi nó thực sự mang lại lợi ích thực tế cho những khách hàng như Helly”.
Trong thời đại công nghệ 4.0, những sản phẩm tích hợp “Tiêu tiền - Tích điểm” như Thẻ liên kết VinID MB VISA hứa hẹn sẽ mở đầu cho “cuộc cách mạng” thay đổi thói quen chi tiêu của người Việt, hướng đến sự tiện dụng, nhanh gọn và hoàn thiện.
Play" alt="Quang Đại và Helly Tống bất ngờ ‘lộ’ ảnh cưới" />
Ngoài hoạt động hỗ trợ phẫu thuật cho các em nhỏ bị bệnh tim bẩm sinh, Quỹ Hiểu về trái tim còn dành cho trẻ em sự quan tâm thiết thực, trong đó có chương trình "Trung thu yêu thương" mỗi dịp tháng tám.
Năm 2010, khi vẫn còn là Chi hội từ thiện Hiểu về trái tim, Quỹ Hiểu về trái tim tổ chức chương trình "Trung thu yêu thương" để tạo điều kiện cho các em nhỏ mồ côi, cơ nhỡ, khó khăn có một cái Tết trung thu ấm áp. Qua 8 năm tổ chức, chương trình đã mang đến cho 21.500 em nhỏ có hoàn cảnh khó trên cả nước những đêm trăng rằm vui tươi, đầm ấm.
Bước sang năm thứ 9, chương trình "Trung thu yêu thương" năm nay do Quỹ Hiểu về trái tim tổ chức đã mang 3.500 phần quà gồm ba lô, sữa, bánh trung thu, lồng đèn, cá hộp... cho các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn tại 11 điểm ở các tình từ miền Trung, miền Tây đến Tây nguyên: Bạc Liêu, Bến Tre, Đắk Nông, Đắk lắk, Lâm Đồng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hòa, Đồng Nai và TP.HCM.
Chương trình “Trung thu yêu thương” đã bước sang mùa trăng thứ 9. Mùa trung thu năm nay, chương trình có sự tham gia của hai người đẹp: Hoa hậu Phụ nữ Việt Nam qua ảnh 2012 Phan Thu Quyên và Á khôi áo dài 2015 Lệ Quyên. Với Phan Thu Quyên, đây là lần đầu tiên cô có mặt cùng một hoạt động ý nghĩa của Quỹ Hiểu về trái tim. Trong khi đó, Lệ Quyên lại là gương mặt thân quen, là Đại sứ trái tim nhiệt tình của quỹ từ thiện do diễn viên Chi Bảo đảm nhận vai trò Chủ tịch.
Á khôi Lệ Quyên (ảnh trên) và Hoa hậu Phan Thu Quyên trao quà trung thu cho các em. Chương trình không chỉ mang niềm vui cho các em học sinh nghèo Trường THCS Lê Quý Đôn (xã Long Điền Đông, huyện Đông Hải, Bạc Liêu), Trường tiểu học Trần Văn Thượng (Ấp Tây, xã Long Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu), Trường tiểu học Lợi Hải (xã Lợi Hải, huyện Thuận Bắc, Ninh Thuận), Trường tiểu học Cam Phước Đông 1 (xã Phước Đông, Cam Ranh, Khánh Hòa)... mà còn đến với các em người dân tộc thiểu số tại những vùng sâu vùng xa như xã ĐăkR’Tih (huyện Tuy Đức, Đắk Nông), xã Ea Hu (huyện Cư Kuin, Đắk Lắk), xã Đưng K'nớ (huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng)...
Qua 9 mùa, chương trình “Trung thu yêu thương” đã mang niềm vui cho 25.000 em nhỏ trên cả nước. Để có những phần quà thiết thực gửi tặng cho các em, chương trình "Trung thu yêu thương" lần thứ IX - 2018 đã nhận được sự chung tay góp sức của các doanh nghiệp. Năm thứ hai liên tiếp, Công ty TNHH nhựa Long Thành là nhà Tài trợ chính cho hoạt động ý nghĩa này, đích thân ông Phạm Trần Nhật Minh - Phó Tổng giám đốc đã theo chân chương trình, trao từng phần quà cho các em; Liên hiệp các Hợp tác xã Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh (Saigon Co.op) tài trợ sản phẩm. Ngoài ra, chương trình còn là nơi ghi nhận tấm lòng của các nhà hảo tâm thông qua Mạng xã hội www.hieuvetraitim.com.
Diễn viên Chi Bảo - Chủ tịch Quỹ Hiểu về trái tim chia sẻ: "Chương trình “Trung thu yêu thương” đã trở thành một hoạt động không thể thiếu của Quỹ. Chúng tôi hy vọng sẽ còn nhiều mùa “Trung thu yêu thương”, điều đó đồng nghĩa với việc hằng năm, cứ đến tháng 8 là sẽ có thêm nhiều em nhỏ nhận được sự quan tâm từ cộng đồng, đón tết thiếu nhi ấm áp, vui tươi".
Xuân Thanh
" alt="Quỹ Hiểu về trái tim trao 3.500 phần quà mùa trăng 2018" />- Ngoài chức năng làm khô tóc, máy sấy tóc còn có những công dụng cực kỳ hữu hiệu khác. Dưới đây là những mẹo vặt hay với chiếc máy sấy tóc mà ít ai biết.
Bỏ túi những mẹo vặt cực hay ho, hữu ích khi đi cắm trại" alt="Mẹo hay với máy sấy tóc có thể bạn chưa biết" />Tôi thấy anh đến bữa tiệc sinh nhật của một người bạn. Ở đó, có rất đông bạn bè anh nhưng phần lớn chỉ có nam...Thuê vệ sĩ riêng, bà chủ lò mổ phát hiện sự thật về con gái" alt="Sau bữa tiệc sinh nhật bạn, vợ lặng người phát hiện sự thật về chồng" />
Gân đây tại Trung Quốc, một sự việc dở khóc dở cười đã xảy ra trong lễ cưới. Cô dâu tỏ ra vô cùng giận dữ khi biết được sự thật về lễ vật của nhà trai.Nữ y tá bỏ mặc chú rể ở đám cưới để cứu người bên đường" alt="Bí mật ẩn sau lễ vật khiến cô dâu giận dữ trong đám cưới" />
- Việc sử dụng không đúng cách có thể khiến cho tuổi thọ của chảo giảm xuống, dễ bong tróc lớp chống dính. Những mẹo vặt sử dụng sau sẽ giúp tăng độ bền cho chảo chống dính.
Chảo chống dính có thể sinh chất gây ung thư nếu dùng sai" alt="Mẹo sử dụng chảo chống dính bền lâu" />
- ·Nhận định, soi kèo Liverpool vs Tottenham, 22h30 ngày 27/4: Đăng quang sớm
- ·Nhân viên giao hàng xâm hại tình dục khách nữ khiến người dân phẫn nộ
- ·Thủy Tiên
- ·Grab làm đẹp cầu vượt bộ hành TP.HCM
- ·Soi kèo góc Venezia vs AC Milan, 17h30 ngày 27/4
- ·Vợ chồng son: Nam quản lý đỏ mặt khi bị vợ bóc mẽ tật giấu tiền
- ·Chú rể dùng 520 cây kẹo mút đi đón dâu, cưới vợ không mất một đồng sính lễ
- ·Chồng doanh nhân thành đạt đếm tiền cho vợ đi chợ từng ngày
- ·Nhận định, soi kèo Zeleznicar Pancevo vs Radnicki Nis, 23h30 ngày 28/4: Ngôi đầu lung lay
- ·10 cách chống nóng khi ra ngoài trời dưới thời tiết 40 độ
Người phụ nữ 8X liều đổ hàng trăm triệu đồng để trồng dâu tây trên vùng đất cằn.
Theo chị Loan, khi còn ở TP Pleiku (Gia Lai), chị đã tự học hỏi và nghiên cứu cách trồng dâu tây qua mạng Internet. Lúc đó, chị Loan chỉ trồng 20 chậu dâu tây thử nghiệm. Sau vài tháng, dâu tây phát triển và cho quả tương đối.
"Khi thấy tôi đầu tư hàng trăm triệu đồng để thử trồng dâu tây, nhiều người can ngăn. Nhưng tôi và chồng đã tìm hiểu kỹ thuật, trồng thử nghiệm thành công dâu tây chậu, cũng như tìm đầu ra cho nông sản, nếu trồng thành công thì cứ thế mà làm", chị Loan chia sẻ.
Giống dâu tây Hana (Nhật Bản) rất ngọt, dù được trồng trên vùng đất nắng nóng, sức chịu hạn cao.
Đến năm 2019, chị Loan quyết định khăn gói ra Bắc, lên Lạng Sơn để mua giống cây dâu Hana (Nhật Bản) đưa về trồng tại Gia Lai. Ngoài những kiến thức tự học, hướng dẫn của bên cung cấp giống, chị Loan còn tới tham quan các vườn dâu tây khác được trồng ở tỉnh mình nhằm bổ trợ thêm kiến thức hành trang cho việc khởi nghiệp.
Ban đầu, gia đình chị trồng thử dâu tây với diện tích 2.000 m2. Tuy đã có kinh nghiệm trồng dâu trong chậu tương đối hiệu quả nhưng khi trồng với số lượng lớn ngoài vườn thì, chị Loan gặp không ít khó khăn.
Mỗi ngày, chị Loan xuất đi hàng chục ký dâu tây, thu về hàng triệu đồng.
Dâu tây giống ở vườn chị lúc đầu chết đến 1/3 diện tích vì cây không phù hợp thời tiết nắng nóng và sâu bệnh hại. Không bỏ cuộc, chị vừa trồng thử nghiệm vừa kiên trì học hỏi cách chăm sóc cây dâu tây qua các chủ vườn dâu khác.
Sau đó, chị đã mạnh dạn đầu tư nhà lồng, hệ thống tưới phun sương để đảm bảo dâu luôn có được nhiệt độ thích hợp để sinh trưởng. Bên cạnh đó, chị còn mua dung dịch thảo mộc tự nhiên về sử dụng để tránh sâu bệnh cho cây.
Chị Loan thuê lao động tại địa phương để chăm sóc, tỉa lá, thu hái và tạo cảnh quan du lịch cho vườn dâu tây.
"Dâu tây hợp với khí hậu lạnh và khô, khác hẳn với khí hậu của Gia Lai. Tuy nhiên sau nhiều lần trồng thử nghiệm, tôi đã tích lũy được kỹ thuật chăm sóc. Ban đầu, khi cây phát triển về thân lá, cần tăng phân đạm lên. Còn khi cây ra hoa thì điều chỉnh chế độ chăm sóc, tăng phân lân. Khi ra quả thì hàm lượng Kali cần cao hơn một chút, cân đối thành phần đa lượng. Bên cạnh đó, tôi đã cung cấp lượng nước nhiều hơn so với trước", chị Loan cho biết.
Sau nhiều tháng trồng, vườn dâu tây của chị đã phát triển đẹp và cho trái đều. Chị Loan tiếp tục mở rộng diện tích lên 8.000 m2. Chị cho biết, dâu tại vườn được chăm sóc theo hướng hữu cơ. Để cây sinh trưởng tốt, chị thường dùng dung dịch thảo mộc tự nhiên để bón cho cây và bón thêm phân hữu cơ 6 lần/tháng.
Quy trình chăm bón dâu đều được thực hiện bằng phương pháp thủ công, từ khâu nhổ cỏ cho đến chăm sóc, cắt tỉa lá và thu hoạch. Hệ thống nước tưới được đầu tư bán tự động, thuận tiện cho việc trồng, chăm sóc cây cũng như an toàn cho hoạt động trải nghiệm của du khách.
Vườn dâu tây còn là một điểm du lịch cho du khách trong tỉnh. Đặc biệt, nhiều gia đình có trẻ nhỏ đã chọn đây là điểm vui chơi trong những ngày nghỉ Tết sớm.
Hiện tại, mỗi ngày chị Loan xuất bán từ 20-30 kg dâu tây Nhật ngọt với giá thành 200.000-400.000 đồng/kg (tùy vào kích cỡ quả). Khi đến với khu vườn của chị Loan, khách hàng sẽ lựa hái những quả ưng ý rồi đem đi cân, tính tiền số dâu tự tay thu hoạch đó.
Phần lớn khách hàng của chị Loan là những cửa hàng rau sạch ở trong tỉnh. Ngoài ra, chị còn bán cho những khách hàng thân quen trong và ngoài tỉnh. Giống dâu Nhật ngọt này chỉ thu hoạch từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau.
Vườn dâu tây hút khách dịp Tết ở phố núi
Không chỉ bán quả, chị Loan còn ươm giống dâu để bán. Cứ mỗi năm vào vụ trồng dâu tây, chị xuất bán hàng nghìn cây. Tùy loại cây sẽ có giá khác nhau, cây lớn, bắt đầu cho trái là 25.000-30.000 đồng/cây. Theo đó, mỗi năm vườn dâu của chị thu về hơn 200 triệu đồng.
Chị Loan đang mong muốn tiếp tục mở rộng quy mô để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Đặc biệt, chị Loan thường xuyên đăng thông tin vườn dâu lên các trang mạng xã hội. Từ đó, lượng khách tới tham quan, hái mua ngày càng đông. Trung bình một ngày bình thường, vườn dâu đón từ 30-50 lượt khách tham quan.
Riêng trong dịp Tết, chị Loan phải đón tiếp hàng nghìn du khách tới trải nghiệm và check in vườn dâu. Cứ như vậy, mỗi dịp Tết, chị lãi gần trăm triệu đồng từ tiền dâu khách mua về.
Ngày cận Tết, chị Loan phải đón hơn 50 du khách tới tham quan và hái mua.
Chuẩn bị đón khách dịp Tết nguyên đán năm nay, chị Loan đang tất bật thuê 3 nhân công tại địa phương để chăm sóc, tỉa lá, thu hái và tạo cảnh quan du lịch cho khu vườn. Nhằm tạo ra một khu du lịch trải nghiệm tốt nhất. Hứa hẹn sẽ là điểm tham quan, thu hút nhiều lượt khách tìm kiếm, ghé thăm vào dịp xuân 2022.
" alt="Liều nhổ chanh dây trồng dâu tây, nhà vườn bất ngờ nườm nượp khách" />Những món quà dành tặng người thân ngày Gia đình Việt Nam không nhất thiết phải đắt tiền nhưng thể hiện được tấm lòng của bạn. Hãy tham khảo một số gợi ý tặng quà dưới đây.Những lời chúc hay, ý nghĩa cho ngày Gia đình Việt Nam" alt="Quà tặng ý nghĩa ngày Gia đình Việt Nam" />
Cố GS Nguyễn Văn Huyên (SN 1905 - 1975) là Bộ trưởng Bộ Giáo dục tại vị lâu nhất với thời gian kéo dài gần 30 năm. Dòng họ của ông có xuất thân từ làng Lai Xá, Kim Chung, Hoài Đức (Hà Nội) ra hành nghề y ở phố Thuốc Bắc.
Cha ông là Nguyễn Văn Vượng làm công chức Sở kho bạc Hà Nội những năm đầu thế kỷ 20. Cụ Vượng có 3 bà vợ và 11 người con.
Mẹ GS Huyên tên là Phạm Thị Tý (SN 1876) quê gốc Hải Dương nhưng các cụ trong họ lên kinh thành Thăng Long lập nghiệp từ sớm.
Cụ bà Phạm Thị Tý được cho là người có nhiều ảnh hưởng lớn đến lối sống, suy nghĩ và nhân cách của GS Nguyễn Văn Huyên sau này.
GS Huyên từng viết hồi ký: "Mẹ tôi là con gia đình làm nghề thầy thuốc ở Hà Nội, có anh cả đỗ cử nhân, làm tri huyện; Bản thân mẹ ham học hỏi, ghét mê tín, luôn cầu tiến, không thích cãi cọ với ai bao giờ. Mẹ góa chồng sớm, cần cù sớm khuya làm ăn, thờ chồng nuôi con".
PGS-TS Nguyễn Văn Huy (SN 1945 - nguyên Giám đốc Bảo tàng dân tộc học Việt Nam), con trai út GS Nguyễn Văn Huyên, chia sẻ, năm 1912 cụ Nguyễn Văn Vượng qua đời, cụ bà Tý vẫn còn trẻ đã tần tảo nuôi dạy 15 người con và cháu chồng ăn học bằng công việc cắt may quần áo. Khi đó GS Nguyễn Văn Huyên mới lên 7 tuổi.
"Thím tôi kể, thời điểm kiếm được tiền, bà nội lo liệu tậu nhà cho con riêng của chồng trước sau đó mới lo đến con ruột mình. Bà sống nhân hậu, không ai chê trách bà được điều gì. Đến khi con chồng chẳng may mất sớm, bà tiếp tục nuôi các cháu", PGS-TS Nguyễn Văn Huy nói.
Cụ bà Phạm Thị Tý (1876 - 1949), người mẹ giỏi giang của cố GS Nguyễn Văn Huyên. PGS Huy bồi hồi nhớ lại: "Các bác trong nhà tôi còn kể, thời kỳ Pháp thuộc, phố Thuốc Bắc còn là những mái nhà lụp xụp, hàng ngày bà nội tôi khoác tay nải quần áo cũ ra chợ bán. Dần dần bà mở được cửa tiệm.
Bà nội tôi nhanh nhẹn, tháo vát đến mức bà hay vào trong thành (di tích hoàng thành Thăng Long ngày nay), mua những bộ quần áo cũ nhưng còn lành lặn của lính tây, mang về gia công lại thành quần áo mới, phù hợp với dáng người Việt Nam rồi bán.
Quần áo bà may ra luôn đáp ứng được thị hiếu người dùng nên lúc nào cũng đắt khách. Từ những số tiền ít ỏi, bà tích lũy mua nhà cửa, đất đai. Nhờ vậy, bà có kinh tế duy trì gia đình, đảm bảo không con nào bị thất học. Bà vẫn dạy các con, phải coi sự học là kim chỉ nam, rèn dũa bản thân".
PGS-TS Nguyễn Văn Huy bên bức tượng cha mẹ tại bảo tàng Nguyễn Văn Huyên (Lai Xá, Hoài Đức, Hà Nội). Giọng xúc động, PGS Huy cho biết thêm, mặc dù bà nội mình không biết chữ nhưng có tư chất thông minh đặc biệt, thuộc nhiều thơ ca, hò vè. Chỉ cần nghe qua một lần bà có thể thuộc làu.
Lúc rảnh rỗi, cụ bà Tý thường ngâm thơ, dạy cho các con, nhờ vậy các con bà đều có đời sống tinh thần khá phong phù. Đặc biệt, tư tưởng của bà rất tiến bộ và thức thời.
Ban đầu cụ cho GS Huyên học chữ Nho để nối nghiệp thầy thuốc nhưng sau thấy chữ Nho ngày một lụi tàn, ít người sử dụng, cụ chuyển con qua học chữ Quốc ngữ và tiếng Pháp. Không riêng gì GS Huyên, những người con khác, cụ Tý đều cho theo học tại các trường của Pháp.
Trong đó có cô con gái cả Nguyễn Thị Mão (SN 1903 - 1992) phu nhân Phó Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phan Kế Toại sau này.
Bà Nguyễn Thị Mão tốt nghiệp trường Cao đẳng Đông Dương và trở thành giáo viên dạy toán. Người chị cả đã cùng mẹ dành dụm tiền cho hai em trai là GS Nguyễn Văn Huyên và Nguyễn Văn Hưởng sang Pháp du học.
Trước khi các con lên đường, cụ Tý đã làm bài thơ: “Khăng khăng ghi lấy một lòng/ Sang Âu, sang Mỹ học tòng nghề hay/ Muốn khôn thì phải tìm thầy” để nhắc nhở các con chăm chỉ tu nghiệp, làm rạng danh dòng họ.
"Với một gia đình giàu có, việc cho con sang nước ngoài du học là chuyện bình thường. Thế nhưng với một gia đình đông con, mọi gánh nặng kinh tế đều dồn lên đôi vai người vợ góa thì điều cho các con du học ít ai dám nghĩ đến.
Vậy mà bà nội tôi đã thực hiện điều đó, hi vọng gây dựng nên một nền tảng học vấn cho thế hệ con cháu mai sau của dòng họ Nguyễn", PGS Huy nói.
Bàn làm việc của GS Nguyễn Văn Huyên lúc còn tại thế được gia đình lưu giữ tại bảo tàng Nguyễn Văn Huyên. Bằng tình thương yêu vô bờ bến với các con và tư tưởng tiến bộ bà Phạm Thị Tý đã hun đúc, truyền cho các con ngọn lửa đam mê, ham học hỏi.
“Sinh thời, bác Mão hay nói chuyện, ngày nhỏ bố tôi học giỏi. Năm nào cũng có giấy mời phụ huynh đến dự lễ phát phần thưởng của thành phố ở Nhà hát lớn.
Bà nội tôi không đến được, vì vậy khi về nhà bao giờ cha tôi cũng mang phần thưởng đến đưa mẹ để báo cáo thành tích”, cháu nội cụ Tý kể.
Nhắc đến hành trình sang Pháp, em trai GS Nguyễn Văn Huyên đã viết trong hồi ký: "Hôm hai anh em lên đường là lúc đê bị vỡ phải đi thuyền sang Gia Lâm, phải chờ mấy tiếng để mua vé đi tàu hỏa xuống Hải Phòng rồi lên tàu Ayalerido đi Pháp.
Trong thời gian đợi tàu, hai anh em ghé qua nhà người bác họ là chủ hiệu ảnh Phúc Lai. Bác thuộc chi 2 dòng họ Nguyễn Lai Xá".
Theo đó, anh em GS Huyên qua Pháp không phải bằng tàu khách mà là tàu chở hàng hóa. Chiếc tàu này cập bến ở nhiều cảng biển của các nước.
Bởi vậy, hai anh em ông được thăm thú nhiều nơi, trải dài từ Việt Nam sang Pháp. Ngày 2/12/1926 họ đặt chân lên nước Pháp. Hai anh em sống kham khổ, chi tiêu dè sẻn từng đồng tiền chị gái và mẹ gửi sang.
“Sự khó khăn thiếu thốn khi đó từng được bố tôi kể lại rằng, ngày đầu mới sang Pháp, hai anh em không có áo dạ mặc mùa đông, chống chọi với cái rét chỉ bằng chiếc áo gió khoác ngoài. Mãi sau này bà nội mới gửi sang cho mỗi con một chiếc áo bông” - ông Huy nhớ lại.
Ở nước ngoài, sau khi tốt nghiệp tú tài, để có tiền ăn học lên cao hơn, từ năm 1932-1935, GS Nguyễn Văn Huyên vừa đi học vừa giảng dạy tại Trường đại học Ngôn ngữ Phương Đông.
Anh em GS Nguyễn Văn Huyên tham gia một hoạt động với người dân bản địa. Tuy học tập trong hoàn cảnh thiếu thốn trăm bề nhưng GS Huyên vẫn luôn giữ tinh thần lạc quan và cầu tiến. Những dịp nghè, nghỉ lễ, cuối tuần ông cùng bạn bè về các vùng quê của Pháp du ngoạn hay khám phá Châu Âu và Bắc Phi.
Đó không đơn giản là chuyến đi chơi mà là hành trình học hỏi, nghiên cứu nền văn minh thế giới của chàng thanh niên trẻ.
Dịp nghỉ hè GS Nguyễn Văn Huyên và người bạn thân Nguyễn Mạnh Tường hay về các vùng nông thôn tìm hiểu cuộc sống người dân. Những chuyến đi đó đã mang lại cho GS Huyên những kiến thức sâu rộng về văn hóa và con người nơi mình đặt chân tới.
9 năm học ở Pháp, GS Nguyễn Văn Huyên đã đỗ cử nhân văn chương (1929), đỗ cử nhân luật học (1931). Ngày 17/2/1934, ông bảo vệ xuất sắc luận án tiến sĩ tại Trường đại học Tổng hợp Xoóc-bon (Paris).
Lần đầu tiên trong lịch sử của trường có một sinh viên Việt Nam bảo vệ xuất sắc luận án tiến sĩ văn khoa.
Một buổi đi chơi của GS Huyên cùng bạn bè ở Pháp. Năm 1935 trở về nước, GS Huyên nhiều lần được chính quyền thực dân mời ra làm quan với đãi ngộ, bổng lộc tốt nhưng ông đều khước từ mà lựa chọn trở thành giáo sư Sử - Địa trường Trung học Bảo hộ, tức trường Bưởi (nay là trường Chu Văn An, Hà Nội) cùng với nhiều nhà giáo như Nguyễn Mạnh Tường (tiến sĩ Văn chương và Luật), Hoàng Xuân Hãn (thạc sĩ Toán), Nguyễn Xiển (kỹ sư), Ngụy Như Kon Tum (thạc sĩ Lý-Hóa).
Đây được xem một thế hệ những nhân vật nổi tiếng được đào tạo ở Pháp. Các ông không chỉ truyền đạt kiến thức mà truyền cả niềm đam mê khoa học, niềm tự hào dân tộc, tinh thần yêu nước cho các thế hệ học sinh trường Bưởi.
Tuy nhiên giảng dạy một thời gian, GS Huyên nhận thấy giáo viên người bản xứ không được đối xử bình đẳng nên ông xin nghỉ, chuyển sang nghiên cứu với tư cách là biệt phái viên ở trường Viễn Đông Bác Cổ vào năm 1938.
Kể từ đó, GS Nguyễn Văn Huyên cùng gia đình mình dần rời bỏ cuộc sống đầy đủ dưới chế độ thực dân phong kiến để đi kháng chiến rồi trở thành Bộ trưởng có nhiều đóng góp cho nền giáo dục nước nhà.
Sau này, người mẹ của Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên được Bác Hồ trân trọng gọi là Bá Mẫu. Năm 1949, cụ bà qua đời, Bác Hồ đã gửi thư cho gia đình: “Tôi rất buồn được tin Bá Mẫu qua đời. Nhân danh tôi và nhân danh Chính phủ, tôi kính gửi lời chia buồn với cụ và ông cùng quý quyến”.
* Ảnh trong bài do gia đình cung cấp.
Chủ hãng xe nức tiếng Hà thành tiết lộ về đám cưới đặc biệt
Đến tuổi lập gia đình, ông Tuất được mai mối, kết hôn với cô gái cùng phố. Ngày cưới, nhà gái chuẩn bị rất nhiều nữ trang, vàng bạc làm của hồi môn cho cô dâu.
" alt="Người mẹ đặc biệt của cố Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên" />Bà từng bỏ nhà đi theo người đàn ông khác rồi vác bụng bầu về và được ông tha thứ nhưng một thời gian sau, bà lại lạnh nhạt rồi yêu cầu ly hôn.
Bà Hoa (56 tuổi, ngụ huyện Thạnh Phú, Bến Tre) trình bày trong đơn ly hôn rằng: Năm 1984, bà với ông Tâm (55 tuổi) quen biết nhau rồi sống với nhau như vợ chồng. Từ khi về chung mái nhà, hai ông bà sống với nhau rất hạnh phúc.
Từng sống hạnh phúc
Nhưng khoảng năm 1990 thì tính tình ông Tâm bắt đầu khó chịu. Hở ra cái gì ông cũng đều nói này nọ, khó khăn với bà. Do không chịu nổi sự thất thường của ông nên bà mới bỏ đi theo người đàn ông khác…
Nhưng vài tháng thì bà quay về với ông và mang theo cái thai với người đàn ông mà bà đã đi theo. Mặc dù biết rõ việc làm của bà nhưng ông vẫn tha thứ và vui vẻ nhận đứa con riêng của bà làm con chung trong nhà. Từ đó ông vẫn luôn thương yêu, chăm sóc đứa con này như con ruột của mình.
Nhưng hai người đoàn tụ, hạnh phúc được một thời gian thì lại mâu thuẫn do ông Tâm nổi tính ghen. Hàng ngày ông hay nhắc lại chuyện cũ để gây áp lực tinh thần, thậm chí có lần còn đánh bà Hoa. Vì thế, từ năm 2009 hai ông bà sống ly thân, không còn qua lại hay quan tâm, chăm sóc nhau nữa.
Gần đây bà Hoa cảm thấy không còn thiết tha gì tình cảm vợ chồng với ông Tâm nên bà làm đơn yêu cầu tòa xử cho ly hôn. TAND huyện Thạnh Phú đã thụ lý giải quyết vụ án.
Theo bà Hoa, hiện con riêng của bà đã trưởng thành nên không yêu cầu ông cấp dưỡng. Tài sản giữa hai người gồm một chiếc xe máy, hai con bò, hai thửa đất và một căn nhà nằm trên đất cùng một số đồ đạc, vật dụng trong nhà. Bà Hoa yêu cầu được chia đôi số tài sản này.
Tuy nhiên, trong quá trình tòa giải quyết, giữa bà với ông thỏa thuận được với nhau số tài sản chung nên bà rút yêu cầu về chia tài sản chung. Bà chỉ yêu cầu tòa ghi nhận ông Tâm giao trả cho bà 70 triệu đồng tiền chênh lệch về tài sản chung trong thời hạn một năm. Về nợ ngân hàng 80 triệu đồng, ông cũng đã trả xong nên bà rút yêu cầu giải quyết.
Sống ly thân hơn 6 năm
Trình bày tại phiên tòa sơ thẩm, ông Tâm cho rằng vợ chồng cưới nhau tuy không đăng ký kết hôn nhưng sống rất đầm ấm. Lý do ông bà mất hạnh phúc là thập niên 1990, lúc kinh tế gia đình gặp khó khăn thì bà Hoa bỏ theo người đàn ông khác.
Một thời gian ngắn sau, bà quay về mang theo cái thai trong bụng nhưng nghĩ tình nghĩa vợ chồng nên ông tha thứ để vợ chồng cùng nuôi đứa con. Ông cho rằng lúc nào cũng xem đứa con bà mang về như con ruột của mình.
Nhưng sau đó bà không còn nghĩ đến ông nữa, bà đi đâu, làm gì cũng không hề nói với ông. Buổi tối khi về nhà, bà khóa cửa phòng, không cho ông vào ngủ chung. Chính vì thế tình cảm vợ chồng ngày càng rạn nứt, không cứu vãn được. Cũng từ đó hai vợ chồng bắt đầu sống ly thân, tính đến khi ra tòa là hơn 6 năm trời.
Trước yêu cầu ly hôn của bà Hoa, ông Tâm cho biết mình đồng ý vì sau nhiều năm không còn chung sống với nhau thì tình cảm vợ chồng đã phai nhạt. Về tài sản chung và khoản nợ ngân hàng, giữa ông và bà đã giải quyết xong như bà đã trình bày, ông không ý kiến.
TAND huyện Thạnh Phú nhận định hôn nhân giữa hai bên được xác lập vào năm 1984, trước ngày 3/1/1987 nên được xem là hôn nhân thực tế, được pháp luật bảo vệ và thừa nhận. Tuy nhiên, sau nhiều lần hòa giải không thành, tòa đã đưa vụ án ra xét xử.
Tại tòa, bà Hoa yêu cầu được ly hôn và ông Tâm cũng đồng ý vì cả hai đều nhận thấy không thể cải thiện được tình cảm vợ chồng. Điều đó chứng tỏ hôn nhân giữa hai người đã đến mức trầm trọng, mục đích hôn nhân không đạt được, đời sống chung không thể kéo dài nên ly hôn là biện pháp tốt nhất cho cả hai. Vì vậy, HĐXX quyết định chấp nhận yêu cầu ly hôn.
Về tài sản chung và nợ chung, quá trình giải quyết, giữa hai ông bà đã thỏa thuận xong, bà Hoa cũng rút yêu cầu nên tòa ghi nhận sự thỏa thuận này là phù hợp với pháp luật.
* Tên nhân vật đã được thay đổi.
'Hoặc anh lấy thêm vợ, hoặc là mình ly hôn, em chọn đi!'
Sau bốn năm hôn nhân, điều cuối cùng tôi nhận được từ chồng là đề nghị vô cùng cay đắng ấy. Hoặc là nhắm mắt để chồng có thêm cô vợ nữa, hoặc là thẳng tay ký một chứ ký để kết thúc tất cả ngay bây giờ.
" alt="Ly hôn vì bà không cho ông… ngủ chung" />
- ·Khung ảnh số OLED Kodak lưu trữ 10.000 ảnh
- ·Mại dâm nở rộ ở nhiều nước mỗi khi World Cup diễn ra
- ·Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 16/8: Sư Tử cần chú ý chăm sóc bản thân
- ·TP.HCM hỗ trợ người nghèo mua BHXH tự nguyện
- ·Lenovo sẽ có ĐTDĐ dùng Android
- ·Phát cuồng với Hành trình yêu tuyệt đẹp của chàng trai Thái
- ·Vợ trẻ bị chỉ trích vì cho chồng 'bóc bánh trả tiền' nhưng không được ngoại tình
- ·13 điểm đến tuyệt đẹp trên thế giới trong tháng 10 năm nay
- ·Nhận định, soi kèo Chelsea vs Everton, 18h30 ngày 26/4: Khó cho Blues
- ·Những hạt 'muối đắng' trên cánh đồng Hòn Khói