Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Urawa Red Diamonds, 17h00 ngày 28/3: Theo dòng lịch sử
(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
Chuỗi lẩu Haidilao thu gần 2 triệu USD mỗi ngày, IPO ở Mỹ
Huỳnh Anh
(Dân trí) - Năm 2023, doanh thu của công ty vận hành chuỗi nhà hàng lẩu Haidilao đạt hơn 686 triệu USD. Công ty cũng sẽ IPO trên sàn Nasdaq (Mỹ) với định giá ở mức 1,26 tỷ USD.
Super Hi International, công ty vận hành chuỗi nhà hàng lẩu Trung Quốc Haidilao, sẽ chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) tại Mỹ với giá 19,56 USD/cổ phiếu trên sàn Nasdaq với mã chứng khoán HDL.
Thương hiệu lẩu lớn nhất Trung Quốc đã huy động được 52,7 triệu USD bằng cách bán gần 2,7 triệu cổ phiếu lưu ký tại Mỹ. Mức giá IPO thấp hơn 9,9% so với giá đóng cửa gần đây nhất của cổ phiếu này niêm yết tại Hong Kong (Trung Quốc). Cụ thể, Haidilao được định giá ở mức 1,26 tỷ USD.
Công ty sẽ chủ yếu sử dụng số tiền thu được từ IPO để mở rộng mạng lưới nhà hàng trên toàn cầu. Haidilao cho biết doanh thu năm 2023 của công ty đạt 686,4 triệu USD, tăng mạnh so với mức hơn 558 triệu USD của năm 2022. Như vậy, doanh thu của chuỗi lẩu này lên đến 2 triệu USD/ngày.
Lợi nhuận ròng trong cùng kỳ của chuỗi nhà hàng lẩu đạt 25,3 triệu USD, đảo chiều ngoạn mục so với khoản lỗ 41,3 triệu USD vào năm 2022.
Doanh thu của Haidilao trong năm 2023 tăng mạnh (Ảnh: Bloomberg).
Tháng 3, Haidilao cho biết sẽ triển khai mô hình nhượng quyền cho các nhà hàng Haidilao, đánh dấu sự thay đổi trong chiến lược kinh doanh của công ty. Trong lịch sử, Haidilao đã phát triển mạng lưới theo mô hình chuỗi tự vận hành.
Haidilao khởi đầu từ một thị trấn nhỏ ở Tứ Xuyên (Trung Quốc) vào năm 1994, đến nay đã trở thành một trong những thương hiệu ẩm thực Trung Quốc nổi tiếng nhất trên thế giới.
Super Hi mở rộng hoạt động bên ngoài Trung Quốc từ năm 2012 tại Singapore thông qua công ty mẹ là Haidilao International. Công ty này đang điều hành 119 nhà hàng tại 13 quốc gia.
Các cổ đông lớn của công ty bao gồm Yong Zhang, nhà sáng lập chuỗi và vợ ông Ping Shu, Chủ tịch Super Hi. Hai cổ đông này hiện sở hữu hơn 50% cổ phần của công ty.
Theo Reuters, Straits Times" alt="Chuỗi lẩu Haidilao thu gần 2 triệu USD mỗi ngày, IPO ở Mỹ" />Chuỗi lẩu Haidilao thu gần 2 triệu USD mỗi ngày, IPO ở MỹNhiệt điện Phả Lại vi phạm môi trường, bị nghi ngờ khả năng hoạt động
Khổng Chiêm
(Dân trí) - Nhiệt điện Phả Lại đang thực hiện các biện pháp cần thiết để khắc phục vi phạm môi trường. Khả năng hoạt động liên tục phụ thuộc vào việc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt phương án khắc phục vi phạm.
Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại (mã chứng khoán: PPC) vừa công bố báo cáo tài chính giữa niên độ đã được soát xét bởi Deloitte.
Năm 2023, Nhiệt điện Phả Lại chịu mức nộp phạt hành chính về vi phạm môi trường cùng với hình phạt bổ sung là đình chỉ hoạt động trong vòng 12 tháng kể từ ngày Bộ Công thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) giao nhiệm vụ, đấu thầu giao nhiệm vụ, chỉ định đơn vị hoặc lựa chọn được nhà thầu khác cung ứng điện thay thế nguồn điện huy động từ công ty.
Tại ngày lập báo cáo này, Nhiệt điện Phả Lại đang thực hiện các biện pháp khắc phục và tiếp tục hoạt động sản xuất theo kế hoạch huy động nguồn điện cho năm 2024. Khả năng hoạt động liên tục của công ty phụ thuộc vào việc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt phương án khắc phục vi phạm môi trường.
Theo đơn vị kiểm toán, những điều kiện trên cùng với các vấn đề khác trình bày tại thuyết minh số 2 cho thấy sự tồn tại của yếu tố không chắc chắn trọng yếu có thể dẫn đến nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạt động liên tục của công ty.
Nhiệt điện Phả Lại tại Hải Dương từng bị phạt hành chính về vi phạm môi trường (Ảnh: Nguyễn Dương).
Thuyết minh số 2 nêu rõ, tháng 7/2023, Cục cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường - Bộ Công an đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính và đỉnh chỉ hoạt động của công ty trong vòng 12 tháng để sửa chữa nhà máy và khắc phục các hoạt động gây ô nhiễm môi trường.
Hiện tại, ban lãnh đạo công ty đang thực hiện các biện pháp cần thiết để khắc phục vi phạm. Báo cáo tài chính được lập trên nguyên tắc hoạt động liên tục, dựa trên điều kiện công ty đã được Bộ Công thương phê duyệt kế hoạch cung cấp điện và vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2024. Theo hợp đồng mua bán điện, công ty đã có thỏa thuận bán điện đến năm 2031 đã ký với EVN.
Công ty đang thực hiện công tác đại tu, sửa chữa các tổ máy để khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường, đầu tư nâng cấp hệ thống xử lý khí thải đáp ứng tiêu chuẩn quy định. Công ty cũng đang thực hiện các thủ tục với các bên liên quan để phê duyệt kế hoạch cung cấp vận hành điện cho năm 2025-2026.
Tại báo cáo này, Nhiệt điện Phả Lại đang tiếp tục làm việc với các cơ quan có thẩm quyền để phê duyệt các phương án đầu tư mới, cải tạo nâng cấp nhà máy để khắc phục hoàn toàn các vấn đề môi trường.
Nửa đầu năm nay, Nhiệt điện Phả Lại đạt doanh thu hơn 4.465 tỷ đồng, gấp 1,6 lần cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế đạt hơn 251 tỷ đồng, tăng 25%.
" alt="Nhiệt điện Phả Lại vi phạm môi trường, bị nghi ngờ khả năng hoạt động" />Nhiệt điện Phả Lại vi phạm môi trường, bị nghi ngờ khả năng hoạt độngNhận định dự đoán vòng 6 V
Nhận định, soi kèo Sunderland vs Millwall, 22h00 ngày 29/3: Thất vọng cửa trên
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Stuttgart, 0h30 ngày 30/3: Lấy lại vị thế
- Bộ Quốc phòng quy định mức thưởng cho sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp
- Thông tin mới nhất về chấn thương nghiêm trọng của Triệu Việt Hưng
- Chủ tịch nước gặp lãnh đạo các nền kinh tế nhân dịp dự Hội nghị Cấp cao APEC
- Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại
- Người đàn ông nghèo khó nhờ công an trả lại gần 30 triệu đồng nhặt được
- Phó Thủ tướng: Sẽ xử lý tiếp 2 ngân hàng 0 đồng trong tương lai
- MSD Việt Nam nhận 2 giải thưởng từ HR Asia Awards 2024
-
Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
Hoàng Ngọc - 28/03/2025 10:53 Nhận định bóng ...[详细]
-
HAGL thắng đậm trong ngày thiếu vắng Công Phượng, Xuân Trường
...[详细]
-
Tỷ phú Vượng tiến gần thương vụ lớn nhất lịch sử chứng khoán Việt Nam
Tỷ phú Vượng tiến gần thương vụ lớn nhất lịch sử chứng khoán Việt Nam
Mai Chi
(Dân trí) - Kế hoạch mua lại 370 triệu cổ phiếu VHM của Vinhomes dự kiến thực hiện trong khoảng 23/10-22/11, nếu thành công sẽ là thương vụ mua lại cổ phiếu lớn nhất lịch sử TTCK Việt Nam.
Hôm nay (11/10), Công ty cổ phần Vinhomes (mã chứng khoán: VHM) chính thức thông báo về việc mua lại cổ phiếu.
Theo đó, doanh nghiệp đăng ký mua lại 370 triệu cổ phiếu VHM trong khoảng thời gian dự kiến từ ngày 23/10 đến ngày 22/11. Phương thức giao dịch khớp lệnh hoặc thỏa thuận thông qua công ty chứng khoán, phù hợp với quy định của pháp luật.
Được biết, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) cũng đã nhận được tài liệu báo cáo mua lại cổ phiếu ngày 8/10 của Vinhomes.
Vinhomes phải dự chi hơn 16.000 tỷ đồng cho thương vụ mua lại cổ phiếu lớn nhất lịch sử (Ảnh: VHM).
Vinhomes tái khẳng định mục đích mua lại cổ phiếu nhằm đảm bảo quyền lợi của công ty và cổ đông trong bối cảnh thị giá VHM trên thị trường chứng khoán đang ở mức thấp hơn so với giá trị thực.
Nguồn vốn thực hiện mua lại trích từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối theo báo cáo tài chính soát xét bán niên của Vinhomes.
Như vậy, kế hoạch mua lại cổ phiếu của Vinhomes đang được thực hiện đúng theo lộ trình, dự định công bố trước đó. Số cổ phiếu này chiếm 8,5% tổng số cổ phiếu đang lưu hành của công ty.
Cổ phiếu VHM trong thời gian qua có bước nhảy vọt từ vùng thấp lịch sử. Trước khi có thông tin về kế hoạch mua lại cổ phiếu, mức thị giá VHM chỉ là 34.800 đồng/đơn vị. Tuy nhiên, đóng cửa phiên hôm nay, VHM đã đạt mức giá 43.600 đồng, tăng 3,44% trong phiên và đã tăng 25,29% so với phiên 7/8.
Tạm tính theo thị giá VHM hiện nay, Vinhomes sẽ phải dự chi khoảng 16.132 tỷ đồng để mua lại số cổ phiếu nói trên. Với những diễn biến như hiện nay, công ty trong hệ sinh thái doanh nghiệp của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang từng bước tiến dần đến thương vụ lớn nhất trong lịch sử chứng khoán Việt Nam.
Vinhomes đang có vốn điều lệ 43.543,7 tỷ đồng. Việc mua lại 370 triệu cổ phiếu sẽ khiến vốn điều lệ của Vinhomes giảm 3.700 tỷ đồng, đồng thời số lượng cổ phiếu đang lưu hành giảm tương ứng, giúp lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) tăng lên.
Theo báo cáo tài chính hợp nhất của Vinhomes, EPS của VHM trong 6 tháng năm nay đã giảm đáng kể so với nửa đầu năm 2023, giảm từ 4.962 đồng xuống còn 2.680 đồng.
Tại thời điểm 30/6, công ty có 17.180,2 tỷ đồng tiền và các khoản tương đương tiền; đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn là 3.674 tỷ đồng. Trong đó, tiền gửi ngân hàng kỳ hạn trên 3 tháng đến 1 năm là 1.305,8 tỷ đồng, hưởng lãi suất từ 2,9%/năm đến 7,2%/năm.
" alt="Tỷ phú Vượng tiến gần thương vụ lớn nhất lịch sử chứng khoán Việt Nam" /> ...[详细] -
Vietnam Airlines vẫn còn 13.351 tỷ đồng nợ phải trả quá hạn chưa thanh toán
Vietnam Airlines vẫn còn 13.351 tỷ đồng nợ phải trả quá hạn chưa thanh toán
Huỳnh Anh
(Dân trí) - Lợi nhuận sau thuế hợp nhất của Vietnam Airlines trong 6 tháng đầu năm đạt 5.402 tỷ đồng, tăng mạnh so với khoản lỗ cùng kỳ. Tuy nhiên, công ty vẫn còn khoản phải trả đã quá hạn là 13.351 tỷ đồng.
Mới đây, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines, mã chứng khoán: HVN) công bố báo cáo tài chính bán niên được kiểm toán bởi KPMG. Trong đó, doanh thu thuần đạt 52.561 tỷ đồng, giảm nhẹ so với mức 52.594 tỷ đồng trong báo cáo tự lập trước đó.
Lợi nhuận sau thuế hợp nhất cũng đạt gần 5.402 tỷ đồng, giảm 74 tỷ so với mức 5.476 tỷ trên báo cáo tự lập. Cùng kỳ năm ngoái, hãng báo lỗ 1.386 tỷ đồng.
Theo giải trình từ phía Vietnam Airlines, lợi nhuận sau thuế tăng mạnh trong 6 tháng qua chủ yếu là do tổng doanh thu và thu nhập khác của công ty mẹ tăng hơn 8.368 tỷ đồng, tương ứng tăng 25% so với cùng kỳ.
Đà tăng này chủ yếu đến từ doanh thu cung cấp dịch vụ tăng và hãng đã khôi phục lại toàn bộ mạng bay nội địa, hầu hết các đường bay quốc tế đã được khai thác cũng như mở thêm các đường bay mới.
Bên cạnh đó, tổng chi phí công ty mẹ tăng 5.924 tỷ đồng, tương ứng tăng 17,1% so với cùng kỳ. Trong đó, chi phí giá vốn và chi phí tài chính tăng mạnh do ảnh hưởng của tỷ giá và lãi suất.
Trong 6 tháng năm nay, lãi gộp về cung cấp dịch vụ của công ty mẹ đạt hơn 5.347 tỷ đồng, lỗ sau thuế giảm hơn 2.442 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước.
Kết quả kinh doanh của Vietnam Airlines tăng mạnh so với số lỗ cùng kỳ năm trước chủ yếu do công ty mẹ và các công ty con đều kinh doanh có lãi. Trong 6 tháng năm nay, tổng công ty ghi nhận thu nhập khác hợp nhất tăng mạnh do Pacific Airlines được đối tác xóa nợ theo thỏa thuận trả máy bay.
Giải trình biện pháp, lộ trình khắc phục tình trạng cổ phiếu HVN bị kiểm soát, Vietnam Airlines cho biết đã hoàn thành Đề án cơ cấu lại tổng công ty giai đoạn 2021-2025 và đã báo cáo cổ đông và cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt.
Tại đề án, trong năm 2024-2025, Vietnam Airlines sẽ thực hiện đồng bộ các giải pháp để khắc phục tình trạng âm vốn chủ sở hữu hợp nhất như thực hiện đồng bộ các giải pháp để tăng cường thích nghi và kinh doanh có lãi; tái cơ cấu tài sản và danh mục đầu tư tài chính để gia tăng thu nhập, dòng tiền.
Tuy nhiên, tại báo cáo, đơn vị kiểm toán KPMG nêu một trong các vấn đề nhấn mạnh là tại ngày 30/6, nợ ngắn hạn của Vietnam Airlines vượt quá tài sản ngắn hạn với số tiền là 40.787 tỷ đồng, khoản phải trả đã quá hạn là 13.351 tỷ đồng và vốn chủ sở hữu âm 11.633 tỷ đồng.
Như vậy, khả năng hoạt động liên tục của tổng công ty và các công ty con sẽ phụ thuộc chủ yếu vào việc được gia hạn thanh toán các khoản vay từ các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng và các khoản phải trả cho nhà cung cấp và bên cho thuê, cũng như khả năng thành công của đề án tái cơ cấu hiện đang được các cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt.
" alt="Vietnam Airlines vẫn còn 13.351 tỷ đồng nợ phải trả quá hạn chưa thanh toán" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Buồn cho chủ nhà
Hồng Quân - 27/03/2025 16:28 Úc ...[详细]
-
CEO công ty khởi nghiệp ngồi trên bồn cầu trong 50 giờ để gọi vốn
CEO công ty khởi nghiệp ngồi trên bồn cầu trong 50 giờ để gọi vốn
(Dân trí) - Who Gives A Crap bắt đầu sản xuất giấy vệ sinh với mục đích duy nhất là cải thiện điều kiện vệ sinh ở các nước đang phát triển và gần đây công ty này đã huy động được 30 triệu USD.
Nếu bạn được yêu cầu ngồi trên bồn cầu gần 50 giờ để kiếm tiền, bạn có làm không? Hầu hết mọi người sẽ không làm. Tuy nhiên, vẫn có một số ít người sẽ cân nhắc làm điều đó nếu lý do đủ hấp dẫn. Một giám đốc điều hành của một công ty Australia đã làm điều đó và huy động được 30 triệu USD.
CEO của công ty là Simon Griffiths đã ngồi trên bồn cầu trong 50 giờ để gọi vốn đầu tư (Ảnh: DOTW).
Who Gives A Crap là tên của một công ty sản xuất giấy vệ sinh. CEO của công ty là Simon Griffiths đã ngồi trên bồn cầu trong một nhà kho tồi tàn và từ chối di chuyển cho đến khi gom đủ đơn đặt hàng trước khi bắt đầu sản xuất. 50 giờ sau đó, công ty đã huy động được hơn 50.000 USD và giao sản phẩm đầu tiên vào tháng 3/2013.
Who Gives A Crap ra đời khi nhận thấy rằng 2,4 tỷ người, tức khoảng 40% dân số toàn cầu, chưa có nhà vệ sinh. Hàng năm có khoảng 289.000 trẻ em dưới 5 tuổi (tức khoảng 800 trẻ em mỗi ngày hay cứ 2 phút có một trẻ em) tử vong vì các bệnh tiêu chảy do ô nhiễm nguồn nước và điều kiện vệ sinh kém.
Đó là những con số thực sự đáng sợ. Để giải quyết vấn đề này, công ty đã bắt đầu sản xuất loại giấy vệ sinh mà họ gọi là "giấy vệ sinh tuyệt vời" và quyên góp 50% lợi nhuận cho các tổ chức phi lợi nhuận. Mục tiêu của họ là giúp mọi người có thể tiếp cận được với nước sạch và nhà vệ sinh cũng như cải thiện điều kiện vệ sinh ở các nước đang phát triển.
Được thành lập vào năm 2012, Who Gives A Crap đã tự gây quỹ ngay từ khi bắt đầu. Đó là một điều cực kỳ bất thường đối với một công ty khởi nghiệp đang tăng trưởng cao. Tuy nhiên, bất chấp điều đó, công ty vẫn tăng trưởng liên tục và đang trên đà đi lên.
Giấy vệ sinh của Who Gives A Crap đang "làm mưa làm gió" trên khắp đất nước Australia (Ảnh: DOTW).
Và lý do đằng sau đó không chỉ bởi vì giấy vệ sinh của họ đang "làm mưa làm gió" trên khắp đất nước Australia mà còn vì họ đã quyên góp một nửa lợi nhuận. Cho đến nay, Who Gives A Crap đã quyên góp hơn 10 triệu USD. Công ty có tham vọng sẽ quyên góp hàng tỷ USD.
"Để đạt được mục tiêu đầy tham vọng này, chúng tôi cần mở rộng kinh doanh. Để làm được điều đó, chúng tôi cần thêm vốn. Đó là lý do tại sao chúng tôi bắt đầu tiếp thu ý tưởng của các nhà đầu tư", Simon Griffiths nói.
Hầu hết các công ty khởi nghiệp đều gọi vốn đầu tư khi bị thua lỗ cho đến khi việc kinh doanh trở nên lớn mạnh hơn và hy vọng có lãi.
Nhưng bởi "chúng tôi quyên góp một nửa lợi nhuận nên chúng tôi muốn có lãi nhanh nhất có thể để quyên góp và chứng minh mô hình kinh doanh của mình có thể hoạt động", Simon nói.
Và sau 9 năm tự gây quỹ, mới đây Who Gives A Crap đã huy động được 30 triệu USD từ các nhà đầu tư như Verlinvest, The Craftory, Jamjar, Airtree, Grok Ventures, Giant Leap và Athletic Ventures.
" alt="CEO công ty khởi nghiệp ngồi trên bồn cầu trong 50 giờ để gọi vốn" /> ...[详细] -
Lãnh đạo HAGL lên tiếng về việc thay tướng
...[详细]
-
Sẽ chặn Temu, Shein nếu không hoàn thành đăng ký trong tháng 11
Bộ Công Thương:
Sẽ chặn Temu, Shein nếu không hoàn thành đăng ký trong tháng 11
Huỳnh Anh
(Dân trí) - Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long cho biết sau tháng 11, Shein và Temu không hoàn thành đăng ký tại Việt Nam thì sẽ bị chặn ứng dụng, tên miền.
Sàn Temu, Shein đang đăng ký hoạt động tại Việt Nam
Chiều 9/11, tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 10, trả lời câu hỏi về việc quản lý của cơ quan với các sàn thương mại điện tử Temu, Shein, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long cho biết với các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới, Bộ đã làm việc với cơ quan pháp lý của các sàn trên.
Trong đó, các sàn được yêu cầu khẩn trương đăng ký hoạt động với Bộ Công Thương theo quy định pháp luật Việt Nam trong tháng 11. Trong thời gian triển khai đăng ký, sàn phải thông báo với người tiêu dùng là đang thực hiện thủ tục đăng ký.
Cùng với đó, Temu, Shein phải dừng tất cả hoạt động thương mại, quảng cáo vi phạm pháp luật Việt Nam để bảo vệ người tiêu dùng.
Bộ Công Thương cũng yêu cầu các sàn này khẩn trương nghiên cứu các pháp luật khác có liên quan đến thương mại điện tử như hải quan, thuế. "Các sàn Shein và Temu đang phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương và trong tháng 11, 2 sàn này sẽ đăng ký hoạt động tại Việt Nam", ông Long nói.
Thứ trưởng Bộ Công Thương khẳng định rằng sau thông báo, nếu các sàn này không tuân thủ, Bộ Công Thương sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng để thực hiện các biện pháp kỹ thuật như ngăn chặn ứng dụng, chặn tên miền.
"Chúng tôi sẽ tiếp tục thực hiện các biện pháp thanh tra, kiểm tra, cảnh báo người tiêu dùng nguy cơ rủi ro với các sàn thương mại điện tử chưa được cấp phép", ông Long nói.
Bên cạnh đó, Thứ trưởng Bộ Công Thương khẳng định sẽ đẩy mạnh công tác truyền thông phong trào người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, Bộ Công Thương sẽ rà soát các quy định có liên quan, kiến nghị Chính phủ về các khuôn khổ quản lý các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới.
Bộ Công Thương đã làm việc với cơ quan pháp lý của các sàn Temu, Shein (Ảnh: Shutterstock).
Sàn Temu đã kê khai thuế nhưng ghi doanh thu bằng 0
Trả lời thêm về nội dung này, ông Mai Sơn, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Thuế, cho biết, đối với lĩnh vực quản lý Nhà nước về các khoản thu nội địa, trong đó có khoản thu từ hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, các nhà quản lý sàn thương mại điện tử như Temu, Shein, Amazon… có trách nhiệm đăng ký, tự tính, tự khai, tự nộp thuế trực tiếp thông qua Cổng Thông tin điện tử của Tổng cục Thuế.
"Nếu phát hiện nhà cung cấp nước ngoài kê khai chưa đúng doanh thu, cơ quan thuế sẽ thực hiện đối chiếu dữ liệu để xác định doanh thu, qua đó đề nghị nhà cung cấp nước ngoài thực hiện nghĩa vụ và thực hiện thanh tra, kiểm tra theo quy định nếu có dấu hiệu gian lận, trốn thuế", ông Sơn nói.
Theo Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Thuế, lũy kế đến nay, đã có 116 nhà cung cấp nước ngoài đăng ký, khai thuế và nộp thuế qua Cổng Thông tin điện tử dành cho nhà cung cấp nước ngoài.
Về Temu, lãnh đạo Tổng cục Thuế cho biết, ngày 4/9, Công ty Elementary Innovation Pte. Ltd - chủ sở hữu vận hành sàn Temu tại Việt Nam - đã thực hiện đăng ký thuế qua Cổng Thông tin điện tử dành cho nhà cung cấp nước ngoài của Tổng cục Thuế và được cấp mã số thuế là 9000001289.
Theo đó, ngày 30/10, Công ty Elementary Innovation Pte. Ltd đã kê khai nộp tờ khai thuế quý III/2024, trong đó kê khai doanh thu bằng 0 và giải trình doanh thu phát sinh từ tháng 10 sẽ kê khai toàn bộ tại tờ khai quý IV/2024.
"Tổng cục Thuế đang giám sát, đôn đốc chặt chẽ việc kê khai doanh thu của Temu kỳ quý IV/2024 đảm bảo thu ngân sách Nhà nước đúng, thu đủ theo quy định pháp luật", ông Sơn nói.
" alt="Sẽ chặn Temu, Shein nếu không hoàn thành đăng ký trong tháng 11" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp
Hư Vân - 27/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
'Học tập' Đức Chinh, Duy Mạnh tậu nhà mới đón Tết
...[详细]
Nhận định, soi kèo Reims vs Marseille, 23h00 ngày 29/3: Củng cố vị trí nhì bảng
Cánh tay phải thầy Park khuyên Phan Văn Đức sớm xuất ngoại
- Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Yokohama FC, 12h00 ngày 29/3: Tiếp tục bét bảng
- 2 cổ phiếu liên quan đại gia Hải Phòng bị bán; họ Vin "cân" VN
- Anh Đức trở lại với cú đúp, B.Bình Dương vẫn thua đau ngay tại Gò Đậu
- Những điểm mới đáng chú ý của Luật Đầu tư công (sửa đổi)
- Nhận định, soi kèo Reims vs Marseille, 23h00 ngày 29/3: Củng cố vị trí nhì bảng
- ADB tăng hạn mức tài trợ thương mại cho Eximbank lên 115 triệu USD
- Cổ phiếu công ty làm giàu giảm sàn, mất thanh khoản khi TTCK thăng hoa