Nhận định, soi kèo OGC Nice với Le Havre, 2h00 ngày 11/5: Không còn gì để mất
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/323e499300.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà
Trang sức Kim Thành Nhân mang đến hàng nghìn mẫu nhẫn cưới sang trọng, phù hợp xu hướng hiện nay. Nơi đây có các sản phẩm được chế tác trong nước cũng như các dòng từ nước ngoài. Kim Thành Nhân nhận thiết kế theo yêu cầu của từng cặp đôi.
Facebook: https://www.facebook.com/kimthanhnhan.vn Hotline: 094 302 68 68 Địa chỉ: 70 Trần Phú, TP. Vinh, Nghệ An |
Lệ Thanh
">Những mẫu nhẫn cưới sang trọng ở Kim Thành Nhân
Trong khi nhảy, các quan chức không quên thực hiện việc giãn cách an toàn để phòng chống dịch.
Đoạn video ghi lại hoạt động trên đã ngay lập tức được chia sẻ chóng mặt trên các mạng xã hội của Na Uy. Mọi người sôi nổi bàn tán về kỹ năng nhảy của các quan chức, trong đó Bộ trưởng Văn hóa Abid Raja được khen ngợi nhiều nhất vì những bước nhảy điêu luyện, ấn tượng.
Theo báo The Local, đây là lần thứ hai trong tháng bà Solberg có màn nhảy múa thu hút chú ý trên mạng xã hội. Trước đó một ngày, nữ thủ tướng Na Uy từng cho chia sẻ trên TikTok một đoạn video ngắn quay cảnh bà đang nhảy cùng 2 y tá.
Tuấn Anh
">Thủ tướng và các bộ trưởng Na Uy nhảy múa tưng bừng mừng ngày Quốc khánh
Được cung ứng trên mạng lưới của Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam – Vietnam Post từ ngày 28/7/2024 đến ngày 30/6/2025, bộ tem bưu chính mới được phát hành giới thiệu các hiện vật bằng gốm tiêu biểu, đó là bình gốm Đầu Rằm, bộ sưu tập bình gốm đất nung Long Thạnh, bình gốm Nhơn Thành và Thống gốm hoa nâu.
"Bảo vật quốc gia (bộ 3): Đồ gốm", là bộ tem bưu chính thứ 8 được Bộ TT&TT phát hành trong năm nay, sau 3 bộ tem kỷ niệm và 4 bộ tem chuyên đề đã được được phát hành trước đó gồm: Tem tình yêu; Kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế; Hà Nội 12 mùa hoa (bộ 1); Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ; Cây chè; Kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế; Truyện cổ tích Cây tre trăm đốt.
Bộ tem bưu chính này còn là bộ thứ 3 trong chuỗi tem về chủ đề bảo vật quốc gia Việt Nam, được Bộ TT&TT phát hành để góp phần quảng bá, giới thiệu những nét đặc sắc, độc đáo của các bảo vật quốc gia tới đông đảo công chúng trong và ngoài nước.
Bảo vật quốc gia là hiện vật hàm chứa giá trị lịch sử, văn hóa và nghệ thuật lớn đối với quốc gia. Mỗi bảo vật quốc gia là một di sản quý giá chứa đựng những thông điệp của quá khứ, tinh hoa của nền văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng, giàu bản sắc, phản ánh lịch sử văn hóa lâu đời, truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.
Bảo vật quốc gia do Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận, được bảo vệ và bảo quản theo chế độ đặc biệt, giúp di sản được gìn giữ trao truyền cho thế hệ sau.
Trong các hiện vật đồ gốm được chọn giới thiệu trên bộ tem "Bảo vật quốc gia (bộ 3): Đồ gốm", Thống gốm hoa nâu được công nhận là bảo vật quốc gia trong đợt 5 vào tháng 12/2016; bình gốm Đầu Rằm, bộ sưu tập bình gốm đất nung Long Thạnh và bình gốm Nhơn Thành đều được công nhận là bảo vật quốc gia trong đợt 7, vào tháng 12/2018.
Thông tin với phóng viên VietNamNet, họa sỹ Nguyễn Du, tác giả thiết kế bộ tem "Bảo vật quốc gia (bộ 3): Đồ gốm" cho biết, một trong những tiêu chí lựa chọn các mẫu đồ gốm được giới thiệu trên bộ tem thứ ba về bảo vật quốc gia là giá trị văn hóa, tính đại diện vùng miền cũng như tính lịch sử lâu đời. Các hiện vật đều đã có hàng ngàn năm lịch sử, từ văn hóa Phùng Nguyên của miền Bắc, văn hóa Sa Huỳnh ở miền Trung cho đến văn hóa Óc Eo ở miền Nam.
Hình ảnh các bảo vật đều được bảo tàng tỉnh Quảng Ninh, bảo tàng thành phố Cần Thơ, bảo tàng tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi và Bảo tàng Lịch sử quốc gia cung cấp và cho phép sử dụng để giới thiệu trên tem bưu chính.
“Các hiện vật bằng gốm được lựa chọn giới thiệu trong bộ tem này đều mang tính tiêu biểu cho từng giai đoạn phát triển của đất nước”, họa sĩ Nguyễn Du chia sẻ.
Trước đó, Bộ TT&TT đã phát hành 2 bộ tem bưu chính về chủ đề bảo vật quốc gia Việt Nam: Bộ tem ‘Bảo vật quốc gia (bộ 1): Đồ đồng’ gồm 4 mẫu, phát hành ngày 1/10/2018, giới thiệu bộ khóa đai lưng bằng đồng, thạp đồng Hợp Minh, kiếm ngắn Núi Nưa và cây đèn đồng hình người quỳ; Bộ tem ‘Bảo vật quốc gia (bộ 2): Đồ vàng’ cũng gồm 4 mẫu, phát hành ngày 31/7/2021, giới thiệu Ấn sắc mệnh chi bảo, Ấn vàng “Đại Việt quốc Nguyễn chúa vĩnh trấn chi bảo”, hộp vàng Ngọa Vân - Yên Tử, hộp đựng xá lị Tháp Nhạn.
Bốn mẫu của bộ tem "Bảo vật quốc gia (bộ 3): Đồ gốm" Mẫu 4-1 giới thiệu bình gốm Đầu Rằm, hiện được lưu giữ tại bảo tàng tỉnh Quảng Ninh. Được phát hiện vào năm 1998 tại khu di chỉ khảo cổ học Đầu Rằm (xã Hoàng Tân, thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh), bình gốm này được các nhà nghiên cứu đều nhận định là hiện vật thuộc giai đoạn muộn của văn hóa Phùng Nguyên, có niên đại cách ngày nay hơn 3.000 năm. Mẫu 4-2 giới thiệu bộ sưu tập bình gốm đất nung Long Thạnh hiện được lưu giữ tại Bảo tàng tổng hợp Quảng Ngãi. Bộ sưu tập gồm 18 bình gốm đất nung, là những di vật trong di tích Long Thạnh, một di tích tiền Sa Huỳnh, có giá trị đánh dấu giai đoạn phát triển từ tiền Sa Huỳnh lên đỉnh cao của văn hóa Sa Huỳnh. Bộ sưu tập này có giá trị đặc sắc về nghệ thuật tạo hình và trang trí mỹ thuật, phản ánh sự khéo léo tài hoa của cư dân Sa Huỳnh, Long Thạnh, Quảng Ngãi cũng như sự phát triển của nghề thủ công làm gốm đất nung thời kỳ tiền sử. Mẫu 4-3 giới thiệu bình gốm Nhơn Thành, đang được lưu giữ tại Bảo tàng thành phố Cần Thơ. Bình gốm được phát hiện ở di chỉ Nhơn Thành còn trong tình trạng nguyên vẹn, là tiêu bản bình có vòi còn nguyên vẹn nhất thuộc văn hóa Óc Eo. Với nguồn gốc rõ ràng, giá trị thẩm mỹ cao, bình gốm có vòi Nhơn Thành không chỉ là một di vật tiêu biểu, quý hiếm của nền văn hóa Óc Eo, mà còn là một sản phẩm văn hóa vật chất quan trọng, minh chứng cho một giai đoạn lịch sử phát triển của vùng đồng bằng sông Cửu Long nói riêng, đất Nam Bộ nói chung. Mẫu 4-4 giới thiệu Thống gốm hoa nâu, hiện được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia. Đây là hiện vật được phát hiện tại khu di tích đền Trần - Khu di tích lịch sử quan trọng của quốc gia có nhiều dấu ấn văn hóa, lịch sử thế kỷ XIII - XIV. Thống gốm hoa nâu có dáng chắc khỏe, cốt gốm dầy, chất đất thô xốp, trong lòng để mộc không thấy có tráng men, họa tiết trang trí theo lối khắc vẽ thành đường nền rồi dùng màu nâu lấy từ đất đỏ, tô vẽ thành mảng; Sau cùng mới phủ tráng một lớp men vàng ngà. |
Bộ TT&TT phát hành bộ tem bưu chính thứ 3 về bảo vật quốc gia Việt Nam
Siêu máy tính dự đoán Everton vs MU, 19h30 ngày 15/2
Loại quả ưa thích sẽ nói bạn là ai
Không giống như các năm trước, tại các điểm thi không còn cảnh gia đình đứng tập trung cổ vũ ở phía bên ngoài trường thi. Chính quyền cũng nghiêm cấm việc tụ tập đông người và khuyến cáo phụ huynh không nên đợi con em mình trong ngày diễn ra kỳ thi.
Trước cổng trường, nhiều học sinh lặng lẽ ôm chầm lấy người nhà trước khi bước vào trong, phụ huynh cũng ngay lập tức rời đi sau đó. Một số em vội lau nước mắt, trong khi số khác cười đùa cùng bạn bè và chụp ảnh selfie bên ngoài cổng trường.
Thí sinh mặc áo bảo hộ đến điểm thi
Thí sinh vội lau nước mắt trước cổng trường thi
Việc tập trung nhận phòng thi bị hủy bỏ do lo ngại về sự lây lan Covid-19. Tất cả thí sinh phải đeo khẩu trang và được kiểm tra thân nhiệt trước khi vào phòng. Nếu có sự nghi ngờ về nhận dạng, giám thị có thể yêu cầu học sinh nhanh chóng gỡ khẩu trang xuống. Tuy nhiên, thí sinh sẽ phải đeo khẩu trang trong suốt quá trình làm bài.
Trong thời gian giải lao, thí sinh không được tụ tập và nói chuyện. Họ cũng được yêu cầu mang theo bữa trưa đóng hộp để ăn tại chỗ. Ngoài ra, bình nước sẽ không lắp tại trước phòng thi mà thí sinh phải tự mang theo nước uống.
Việc giãn cách chống dịch được đảm bảo nghiêm ngặt.
Vì kỳ thi CSAT là cột mốc mang tính chất quyết định với các sĩ tử nên Bộ Giáo dục Hàn Quốc vẫn cho phép bệnh nhân nhiễm Covid-19 tham gia. Những thí sinh này sẽ được chuyển đến những nơi được chỉ định sẵn và làm bài thi tại đây.
Các nhà chức trách cho biết kỳ thi diễn ra theo kế hoạch với các biện pháp chống lây nhiễm nghiêm ngặt được áp dụng tại 1.383 trung tâm khảo thí và 31.291 phòng thi trên toàn quốc, tăng gần 50% so với năm ngoái.
Với số lượng phòng thi tăng lên, số lượng cán bộ coi thi và các nhân viên khác làm nhiệm vụ cũng tăng khoảng 30% so với năm ngoái, lên 120.000 người.
Sức chứa của phòng thi cũng được giới hạn ở mức 24 thay vì 28. Mỗi bàn đều được lắp vách ngăn nhựa nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.
Mỗi bàn đều được lắp vách ngăn nhựa
Tại thành phố trung tâm Daejeon, cách thủ đô Seoul khoảng 164 km về phía nam, một giáo viên trung học trong hội đồng thi đã nhận kết quả dương tính vào hôm 2/12 khiến Sở giáo dục địa phương buộc phải thay thế 19 giám thị từng tiếp xúc gần.
“Ngoài sự đảm bảo giãn cách xã hội, trong kỳ thi năm nay, chúng tôi cũng sàng lọc giữa những người dự thi, phát hiện những người có biểu hiện của triệu chứng, những người đang tự cách ly và bệnh nhân, sau đó cách ly nghiêm ngặt để tất cả thí sinh được tham gia kỳ thi trong một môi trường an toàn”, một quan chức của Bộ Giáo dục cho biết.
Kỳ thi đại học ở Hàn Quốc được coi là một sự kiện quan trọng quốc gia. Chính phủ không chỉ tăng cường giao thông công cộng để hỗ trợ thí sinh đến điểm thi đúng giờ mà còn cấm các chuyến bay khi bài nghe Tiếng Anh đang diễn ra. Nhiều phương tiện bị cấm khỏi khu vực thi trong vòng 200m nhằm giảm tiếng ồn.
Thời Vũ(Theo Yonhap)
Bắt đầu từ học kỳ hai của năm 2021, trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ trở thành một môn học tự chọn trong chương trình giáo dục THPT tại Hàn Quốc.
">Sĩ tử Hàn Quốc bước vào kỳ thi đại học kỳ lạ nhất trong lịch sử
NSND Trọng Trinh đến với nghệ thuật như thế nào?
- Bố tôi trước kia làm ở Bộ Văn hóa, gia đình chúng tôi từng ở dãy tập thể gần Nhà hát Nhân dân (nay là Cung Văn hóa hữu nghị Việt - Xô). Nhà hát thời đó hôm nào cũng sáng đèn nên cứ đến tối là tôi cùng các bạn đi xem kịch, xiếc và nhiều loại hình nghệ thuật ở đó nên "máu" văn nghệ ngấm dần.
Tuy nhiên bố tôi lại không muốn con làm diễn viên vì sợ khổ nên học hết phổ thông, tôi thi vào trường Mỹ thuật, sau đó lại học ngành in, rồi làm công tác đoàn của một đơn vị in ấn. Dù làm nghề khác nhưng tôi vẫn đau đáu muốn làm nghệ thuật.
Dịp đó, Nhà hát Kịch Việt Nam có tuyển diễn viên nên tôi dự thi. Tôi diễn vòng nào đỗ vòng đấy, có giấy báo nhập học nhưng muốn đi học, chúng tôi phải có sự đồng ý của gia đình. Tôi đành phải về nói thật với bố mẹ. Bố tôi biết thì làm căng lắm, ban đầu không cho đi học nhưng sau cả nhà thuyết phục mãi thì ông đành ký vào giấy nhập học cho tôi.
NSND Trần Tiến là một trong những người thầy chấm điểm cao cho tôi vào nhà hát, ông nói với bố tôi là "cháu nó diễn được đấy", từ đó bố mới yên tâm cho tôi làm nghệ thuật.
NSND Trọng Trinh kể nỗi đau về nghề, 'cua' vợ kém 16 tuổi nhờ túi trà gừng
友情链接