Lái xe chở vật liệu xây dựng ở Hải Phòng dương tính Covid
Chiều nay (24/6),áixechởvậtliệuxâydựngởHảiPhòngdươngtítrực tiếp kết quả bóng đá hôm nay Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng cho biết, anh N.V.T, ở xã Cộng Hiền, có kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2.
Trước đó, vào ngày 17/6, anh T. bắt xe khách Trung Đức, biển số 15B 036.84 từ Đồng Nai về đến chân cầu Nghìn. Tại đây, anh T. đi xe tải của anh L. ở xã Hưng Nhân, huyện Vĩnh Bảo về nhà ở xã Cộng Hiền.
Trên xe tải cùng anh T. có 2 người khác. Khi về đến nhà, anh T. khai báo y tế qua mạng.
Sau khi biết tin 3 lái xe, phụ xe của xe khách Trung Đức nhiễm Covid-19, anh T. đã khai báo và được đi cách ly, lấy mẫu xét nghiệm.
Phong toả thôn có ca nghi nhiễm mới tại Vĩnh Bảo |
Hiện, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 huyện Vĩnh Bảo đã phong tỏa y tế thôn Cống Hiền, xã Cộng Hiền, nơi anh N.V.T sinh sống. Cơ quan chức năng đã xác định được 21 F1 của anh T.
UBND huyện Vĩnh Bảo cũng tổ chức lập chốt kiểm soát ra vào thôn Cống Hiền và lên kế hoạch cung cấp nhu yếu phẩm cho người dân. Việc truy vết những người liên quan với anh T. đang được tích cực triển khai.
Tính đến chiều nay, liên quan tới xe khách Trung Đức đã có 5 ca dương tính với SARS-CoV-2 (4 ca ở Thái Bình, 1 ca ở Hải Phòng).
Hải Phòng có 1 ca dương tính nCoV liên quan nữ giáo viên trường THPT Ngô Quyền
Sáng 29/5, Sở Y tế Hải Phòng thông tin về trường hợp dương tính SARS-CoV-2 mới trên địa bàn.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Rayong FC, 19h00 ngày 16/1: Không hề ngon ăn
- Theo thông cáo về ngày làm việc thứ ba và phiên bế mạc của Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII, sáng 20/9, Trung ương ghi phiếu giới thiệu nhân sự quy hoạch Bộ Chính trị, Ban Bí thư khoá XIV, nhiệm kỳ 2026-2031 và bổ sung quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIV, nhiệm kỳ 2026-2031.
Sau đó, Bộ Chính trị, Ban Bí thư họp để cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình các ý kiến thảo luận của Trung ương tại hội nghị.
Chiều cùng ngày, Ban Chấp hành Trung ương Đảng thảo luận, cho ý kiến về chủ trương đối với Đề án thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương và họp phiên bế mạc, dưới sự điều hành của Ủy viên Bộ Chính trị Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Các Ủy viên Bộ Chính trị thay mặt Bộ Chính trị trình bày các báo cáo tiếp thu, giải trình của Bộ Chính trị.
Cụ thể, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng trình bày Báo cáo tiếp thu, giải trình về dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội XIV của Đảng; Báo cáo Tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua ở Việt Nam.
Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình trình bày Báo cáo tiếp thu, giải trình về nhóm các vấn đề kinh tế - xã hội, tài chính - ngân sách; về chủ trương xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam.
Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng trình bày Báo cáo tiếp thu, giải trình về nhóm các vấn đề liên quan đến công tác xây dựng Đảng, thi hành Điều lệ Đảng và sửa đổi, bổ sung Quy chế bầu cử trong Đảng; tổng kết công tác nhân sự khóa XIII và Phương hướng công tác nhân sự Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIV.
Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường trình bày dự thảo Nghị quyết Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
Ban Chấp hành Trung ương sau đó đã thông qua Nghị quyết Hội nghị Trung ương 10. Sau đó, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm phát biểu bế mạc Hội nghị.
Anh Văn" alt="Trung ương Đảng giới thiệu nhân sự quy hoạch Bộ Chính trị, Ban Bí thư khóa XIV" /> SOJO Hotel Ga Hanoi nằm ở vị trí trung tâm Thủ đô, cách phố cổ hơn 1km. Chuỗi khách sạn đã được World Travel Awards vinh danh là “Thương hiệu khách sạn phong cách nhất châu Á” 2 năm liên tiếp Chào đón năm mới, SOJO Hotels tặng khách hàng ưu đãi giảm tới 35% giá phòng trên toàn hệ thống. Thông tin chi tiết: https://sojohotels.com/vi Doãn Phong
" alt="Bộ ảnh đón Xuân rạng rỡ của Top 3 Hoa hậu Du Lịch Việt Nam " />Không phải trong tình huống nào bạn cũng có đủ thời gian mở khóa iPhone và gọi cho số điện thoại khẩn cấp. Tuy nhiên, Apple làm cho quá trình này trên iPhone diễn ra nhanh hơn. Để sử dụng SOS khẩn cấp trên iPhone, bấm và giữ nút Sườn (Nguồn)và một trong hai nút Âm lượngcho đến khi thanh trượt SOS khẩn cấp xuất hiện. Sau đó, gạt sang phải để gọi điện. Nó sẽ tự động gọi cho dịch vụ cứu hộ trong khu vực của bạn, đồng thời gửi thông báo đến số liên lạc mà bạn đã cài trước đó.
Tương tự, bấm nhanh nút Nguồn 5 lần để tự động đếm ngược. Kết thúc thời gian đếm ngược, iPhone sẽ gọi số dịch vụ cứu hộ. Để kích hoạt, vào Cài đặt > SOS khẩn cấp > Gọi bằng cách nhấn 5 lần.
Nếu ở ngoài vùng phủ sóng di động hay Wi-Fi, Apple giới thiệu tính năng gọi khẩn cấp qua vệ tinh nhưng chỉ dành cho người dùng iPhone 14.
2. Chia sẻ ETA
Khi đang trong một chuyến đi dài hay đi tới nơi không quen thuộc, bạn có thể cập nhật hành trình cho bạn bè, người thân bằng cách chia sẻ thời gian ước tính đến nơi (ETA). Để chia sẻ ETA, mở ứng dụng Bản đồ, nhập điểm đến như bình thường. Chọn phương tiện (chẳng hạn lái xe), bấm vào Đi rồi chọn Chia sẻ ETAtừ dưới cùng màn hình lộ trình. Bạn sẽ nhìn thấy một số liên hệ gợi ý hoặc bấm vào Danh bạ để chọn người khác.
Nếu người được chọn cũng dùng iPhone, họ sẽ nhìn thấy thông báo trong Bản đồ và mở ra để kiểm tra vị trí của bạn. Nếu dùng Android, họ sẽ nhận được SMS chứa ETA.
3. Find My
Find My hữu ích trong trường hợp bạn làm thất lạc iPhone. Đầu tiên, mở ứng dụng Find My trên các thiết bị Apple khác hoặc dùng website iCloud từ bất kỳ thiết bị nào có kết nối Internet. Sau đó, đăng nhập Apple ID, bạn sẽ nhìn thấy bản đồ vị trí của thiết bị. Lựa chọn phát âm thanh trên iPhone để tìm dễ hơn.
4. Xóa dữ liệu sau vài lần thử
iPhone chứa nhiều dữ liệu cá nhân quý giá. Nếu rơi vào tay người khác, bạn muốn đảm bảo họ không truy cập được thông tin của mình. Dù đã cài mật khẩu, họ vẫn có khả năng phá khóa.
Apple đã bổ sung tính năng an toàn cho trường hợp này. Nếu kích hoạt, dữ liệu trên iPhone sẽ bị xóa sau 10 lần nhập sai mật mã. Vào Cài đặt > Face ID & Mật mã > Xóa dữ liệuđể bật tính năng này.
5. Chế độ phong tỏa
Apple cho biết bạn chỉ nên dùng chế độ phong tỏa nếu cho rằng có thể bị nhắm mục tiêu cá nhân bởi một cuộc tấn công mạng có tính phức tạp cao. Hầu hết mọi người không bao giờ bị nhắm mục tiêu bởi các cuộc tấn công thuộc loại này. Khi ở chế độ phong tỏa, iPhone không hoạt động như bình thường. Các ứng dụng, trang web và tính năng sẽ bị hạn chế nghiêm ngặt để bảo mật…
Nếu muốn dùng thử, bạn vào Cài đặt > Quyền riêng tư và bảo mật > Chế độ phong tỏa.
Trên đây là các tính năng iPhone sẽ giúp ích nhiều cho bạn trong các trường hợp khẩn cấp. Nếu biết cách tận dụng, nó thậm chí có thể cứu mạng bạn khi gặp nguy hiểm.
(Theo MUO)
" alt="Những tính năng iPhone này sẽ cứu bạn khi khẩn cấp" />- Ngày 27/8, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Trưởng Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV của Đảng, chủ trì cuộc họp của Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV của Đảng cho ý kiến vào dự thảo Báo cáo chính trị do Tổ Biên tập xây dựng, trên cơ sở Đề cương chi tiết Báo cáo chính trị đã được Hội nghị lần thứ 9, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII thông qua.
Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) trân trọng giới thiệu nội dung phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại cuộc họp:
“Thưa toàn thể các đồng chí, để chuẩn bị cho Đại hội lần thứ XIV của Đảng, chúng ta có hai việc rất hệ trọng, đó là Dự thảo các văn kiện trình Đại hội và chuẩn bị nhân sự cho Đại hội. Thời gian từ nay đến Đại hội Đảng không còn nhiều, vì vậy, Lãnh đạo chủ chốt và Bộ Chính trị đã thống nhất từ nay đến cuối năm phải tập trung ưu tiên cho hai nhiệm vụ kể trên.
Tại Hội nghị Trung ương 9 vừa qua, Trung ương đã cho ý kiến vào Đề cương chi tiết Báo cáo Chính trị, Báo cáo tổng kết 40 năm Đổi mới, Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội và các báo cáo khác trình Đại hội XIV của Đảng. Dự thảo của các báo cáo này sẽ được trình Hội nghị Trung ương 10.
Qua nghiên cứu dự thảo Báo cáo chính trị cùng Tờ trình và nghe báo cáo của đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, tôi nhất trí với phương pháp tổ chức triển khai công việc của Tổ biên tập Văn kiện.
Trong thời gian qua, Tổ biên tập đã làm việc với tinh thần chủ động, trách nhiệm, khẩn trương và cho đến hôm nay, chúng ta đã có bản dự thảo Báo cáo chính trị lần thứ 6. Bản dự thảo đã bám sát đề cương chi tiết được Hội nghị Trung ương 9 cho ý kiến và những chỉ đạo của Thường trực Tiểu ban văn kiện trong cuộc họp vừa qua.
Thưa các đồng chí, Đại hội lần thứ XIV của Đảng sẽ là một dấu mốc quan trọng trên con đường phát triển của đất nước và dân tộc ta.
Đại hội có nhiệm vụ kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, tổng kết 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; 35 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; quyết định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong 5 năm tới (2026-2030), tiếp tục thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2021-2030); hướng tới dấu mốc đất nước ta 100 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng; tạo nền tảng để hiện thực hóa tầm nhìn đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trước những mốc son có tính bước ngoặt lịch sử này, cán bộ, đảng viên và Nhân dân đang rất trông đợi, kỳ vọng lớn vào những quyết sách mới, mạnh mẽ và sáng suốt của Đảng mang tính đột phá. Bởi vậy, Báo cáo chính trị lần này có ý nghĩa rất quan trọng, phải thật sự có chất lượng, thật sự là cơ sở định hướng cho các văn kiện khác, thậm chí là “ánh sáng soi đường” cho những kỳ Đại hội tiếp theo.
So với bản dự thảo gửi trình cuộc họp của Thường trực Tiểu ban văn kiện, chất lượng dự thảo báo cáo lần này đã được nâng lên rõ rệt: ngắn gọn hơn, các nội dung tổng kết 40 năm đổi mới súc tích hơn, tiếp thu được những kết quả mới nhất từ bản dự thảo Báo cáo Tổng kết 40 năm đổi mới, các nội dung về định hướng, nhiệm vụ trọng tâm và đột phá chiến lược cũng được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc hơn trước.
Để tiếp tục hoàn thiện dự thảo Báo cáo chính trị đáp ứng yêu cầu cả về chất lượng và tiến độ, như đã trao đổi trong cuộc họp với Thường trực Tiểu ban văn kiện, tôi xin tiếp tục nhấn mạnh một số vấn đề có tính gợi mở sau:
Thứ nhất, thống nhất nhận thức về khởi điểm lịch sử mới, kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của Dân tộc Việt Nam, sau 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới. Từ đó có nhận thức đúng về tầm vóc và ý nghĩa lịch sử của Đại hội Đảng lần thứ XIV và Báo cáo chính trị trình Đại hội.
Báo cáo chính trị là báo cáo trung tâm, phải bảo đảm kết tinh toàn bộ tinh hoa, giá trị của quá khứ, hiện tại và tương lai.
Nội dung báo cáo phải thể hiện ở tầm quan điểm, chủ trương; phải tổng kết, đánh giá rõ kết quả, thành tựu đã đạt được trong nhiệm kỳ khóa XIII và 40 năm đổi mới cùng nguyên nhân, bài học kinh nghiệm. Đặc biệt là làm rõ những kết quả mới, những cách làm mới, những nền tảng đã được tạo dựng; phát hiện, tìm tòi những chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp đang xuất hiện có sức sống từ trong thực tiễn, từ những nhân tố mới của thực tiễn; những chủ trương, chính sách được thực tế khẳng định là đúng đắn, phù hợp hoặc cần tiếp tục đổi mới, bổ sung, phát triển.
Báo cáo chính trị cần khơi dậy được lòng tự hào, tự tin của cán bộ, đảng viên và Nhân dân vào đường lối đúng đắn, sáng suốt của Đảng, vào mục tiêu và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Bác Hồ kính yêu và toàn thể dân tộc ta đã lựa chọn.
Báo cáo chính trị lần này phải rút ra những điểm mới, nổi bật; đúc kết từ những vấn đề lý luận - thực tiễn mới của đất nước. Cần đánh giá đầy đủ về cơ hội và thách thức, những vấn đề đặt ra trong bối cảnh quốc tế phức tạp hiện nay. Từ đó xác định rõ quan điểm, tầm nhìn, mục tiêu và định hướng phát triển; những nhiệm vụ trọng tâm và đột phá chiến lược để tạo bước phát triển mạnh mẽ cho đất nước trong giai đoạn mới.
Thứ hai, tiếp tục quán triệt sâu sắc những tư tưởng chỉ đạo của đồng chí cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Đặc biệt là ba nguyên tắc cơ bản trong việc xây dựng văn kiện: kiên định và đổi mới; kế thừa và phát triển; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý luận và thực tiễn, giữa nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn với định hướng chính sách.
Trong đó, kiên định hệ quan điểm chỉ đạo mang tính nguyên tắc là: Kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Marx-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh và lý luận về đường lối đổi mới của Đảng; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; kiên định các nguyên tắc xây dựng Đảng để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Kiên định đi đôi với đổi mới, sáng tạo nhưng phải có nguyên tắc, không tùy tiện, nóng vội, vừa thận trọng, kỹ lưỡng, không quá cầu toàn, làm mất thời cơ.
Tổng kết 40 năm đổi mới lần này, chúng ta đã cơ bản hoàn thiện, đã đưa ra lý luận về đường lối đổi mới của Đảng và cần coi đây là cơ sở để chúng ta đề xuất, bổ sung lý luận về đường lối Đổi mới vào trong nền tảng tư tưởng của Đảng.
Trên cơ sở những nguyên tắc nêu trên, chúng ta có thể xác định một số quan điểm, định hướng lớn, các nhiệm vụ trọng tâm và đột phá chiến lược trong giai đoạn mới. Đó là:
Tiếp tục đẩy mạnh đồng bộ, toàn diện công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và bền vững đất nước trên quan điểm phát triển kinh tế, xã hội; bảo vệ môi trường là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt, phát triển văn hóa là nền tảng, bảo đảm quốc phòng, an ninh và đẩy mạnh đối ngoại là trọng yếu, thường xuyên. Xây dựng, phát triển đất nước trên tinh thần “tự chủ, tự tin, tự lực, tự cường, tự hào dân tộc”.
Giữ vững độc lập, tự chủ; bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia, dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế; bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa từ sớm, từ xa; kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, là bạn, là đối tác tin cậy, là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế.
Kiên định lập trường, quan điểm và thực hành “Dân là gốc”, “Nhân dân là chủ thể, trung tâm của công cuộc đổi mới”; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển đất nước; đổi mới đồng bộ thể chế kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường; tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về thể chế phát triển. Tăng cường liên kết vùng, mở rộng không gian phát triển; thúc đẩy các quá trình chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, chuyển đổi năng lượng. Phát triển con người toàn diện; xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thực sự là sức mạnh nội sinh, động lực quan trọng để phát triển đất nước.
Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh; kiên quyết, kiên trì phòng, chống tham nhũng, tiêu cực với phương châm “không ngừng”, “không nghỉ”, đưa cuộc chiến chống “giặc nội xâm” tới thắng lợi cuối cùng.
Thứ ba, Báo cáo chính trị của Đại hội XIV của Đảng phải là sản phẩm, là công trình kết tinh trí tuệ tập thể của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cho nên phải phát huy dân chủ và trí tuệ tập thể, phải có sự tham gia đóng góp của các cơ quan, ban, ngành Trung ương và các địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội và Nhân dân; tranh thủ sự tham gia đóng góp của các đồng chí nguyên lãnh đạo, của giới trí thức, các nhà nghiên cứu, quản lý; chú trọng khai thác kết quả nghiên cứu khoa học ở trong nước và quốc tế.
Thưa các đồng chí, công việc của Tiểu ban Văn kiện cũng như Tổ biên tập Văn kiện sắp tới còn rất lớn. Thời gian từ nay đến Hội nghị Trung ương 10 không còn nhiều, đòi hỏi phải có sự nỗ lực rất cao để tiếp tục hoàn thiện dự thảo Báo cáo chính trị. Đề nghị các đồng chí tiếp tục dành thời gian, tâm sức thỏa đáng để hoàn thành công việc cực kỳ quan trọng và nhiều ý nghĩa này với chất lượng cao nhất và đúng tiến độ.
Tôi xin trân trọng cảm ơn và chúc sức khỏe các đồng chí".
(Nguồn: Vietnam Plus)Link: https://www.vietnamplus.vn/tong-bi-thu-chu-tich-nuoc-phat-bieu-tai-cuoc-hop-tieu-ban-van-kien-dai-hoi-xiv-post972845.vnp
" alt="Tổng Bí thư, Chủ tịch nước phát biểu tại cuộc họp Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV" /> Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng (bên phải) tặng quà lưu niệm cho Bộ trưởng Bộ Công nghệ và Truyền thông Lào Boviengkham Vongdara (bên trái) trong buổi hội đàm tại Hà Nội tháng 6/2022. Ảnh: Giang Phạm Thông qua các buổi làm việc, tiếp xúc, nhiều bản ghi nhớ (MoU) và chương trình hợp tác quan trọng đã liên tục được triển khai, ký kết nhằm tăng cường hơn nữa mối quan hệ hợp tác bền chặt, hữu nghị, thủy chung giữa Việt Nam - Lào trong lĩnh vực thông tin, truyền thông.
Trong năm 2021, Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam đã ký các Bản ghi nhớ hợp tác giai đoạn 2021-2025 với hai cơ quan ngang cấp là Bộ Thông tin, Văn hoá và Du lịch cùng Bộ Công nghệ và Truyền thông Lào.
Theo đó, ở lĩnh vực thông tin, Việt Nam và Lào sẽ tổ chức trao đổi đoàn các cấp và đoàn phóng viên báo chí hai nước. Việt Nam hỗ trợ đào tạo cho Lào về báo chí, xuất bản, trao đổi chương trình phát thanh truyền hình, xuất bản phẩm. Song song đó là những chương trình thúc đẩy cơ quan báo chí hai nước hợp tác đưa tin, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ kỹ thuật.
Trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin và chuyển đổi số, Bộ Thông tin & Truyền thông Việt Nam cùng Bộ Công nghệ và Truyền thông Lào chia sẻ thông tin về chính sách quản lý bưu chính, viễn thông, Internet, tần số vô tuyến điện, an toàn thông tin, công nghiệp công nghệ thông tin, chuyển đổi số và đào tạo nâng cao năng lực. Đồng thời, hai Bộ cũng hỗ trợ các doanh nghiệp ICT hai nước tăng cường hợp tác kinh doanh.
Tháng 6 vừa qua, Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đã đề nghị với Bộ trưởng Bộ Công nghệ và Truyền thông Lào Boviengkham Vongdara về việc xây dựng chương trình đối tác số, tạo ra sự hợp tác toàn diện trong lĩnh vực công nghệ số giữa hai bên.
Nhân dịp này, hai nước cũng ký biên bản ghi nhớ về hợp tác giữa Bưu điện Việt Nam và Bưu chính Lào nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác trong lĩnh vực bưu chính.
Hai bên thống nhất phạm vi hợp tác gồm phát triển kinh doanh song phương trong dịch vụ bưu phẩm, bưu kiện, chuyển phát nhanh (EMS), gói nhỏ TMĐT (e-packet) và dịch vụ logistics.
Việt Nam và Lào hợp tác triển khai giao nhận chuyển thư đường bộ qua cửa khẩu theo các quy định của UPU, ASEAN về nghiệp vụ, truyền nhận dữ liệu EDI, thanh toán quốc tế; thúc đẩy hợp tác song phương trong dịch vụ tài chính bưu chính, tem bưu chính; nghiên cứu, hợp tác để thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực bưu chính; đào tạo, trao đổi cán bộ.
Công ty TNHH Hệ thống thông tin FPT (Việt Nam) và công ty Best Telecom (Lào) đã ký kết hợp tác chiến lược trong nghiên cứu, xây dựng và phát triển một số dự án CNTT tại Lào.
Tại các buổi làm việc, tiếp xúc và trao đổi đoàn các cấp, lãnh đạo hai bên đều đánh giá cao kết quả hợp tác trong lĩnh vực thông tin truyền thông giữa hai nước thời gian qua. Việt Nam sẵn sàng chia sẻ những kinh nghiệm của mình với các bạn Lào như đối với những người anh em ruột thịt.
Trong thời gian tới, Việt Nam và Lào sẽ đưa mối quan hệ đối tác giữa hai nước trong lĩnh vực thông tin truyền thông lên tầm cao mới, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng và tình hình phát triển của mỗi nước, bắt kịp với xu thế của khu vực và thế giới.
Nhằm tăng cường mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, Đoàn công tác Bộ Công nghệ và Truyền thông Lào sẽ có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam từ ngày 14-18/12 tới.
Đây là hoạt động nhân kỷ niệm 60 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào (5/9/1962 - 5/9/2022) và 45 năm ngày ký Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác Việt Nam - Lào (18/7/1977 - 18/7/2022).
Theo dự kiến, trong lịch trình chuyến thăm và làm việc của đoàn công tác Bộ Công nghệ và Truyền thông Lào, Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam sẽ tổ chức nhiều hoạt động giao lưu, bao gồm chương trình tọa đàm giữa hai Bộ trưởng với cán bộ ngành ICT hai nước.
Hợp tác Việt - Lào đem dịch vụ số đến với mỗi người dân LàoViệc hợp tác giữa các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam và Lào đã đem dịch vụ di động, Internet và CNTT đến cho doanh nghiệp, người dân Lào." alt="Lĩnh vực Thông tin và Truyền thông là điểm sáng trong mối quan hệ Việt" />- - Sáng 30/7, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội công bố điểm thi và dự kiến điểm chuẩn.Theo ông Hoàng Minh Sơn - trưởng Phòng đào tạo nhà trường cho biết, dự kiến điểmchuẩn tăng từ 0,5 - 1 điểm, có ngành tăng 3 điểm.
183 trường đại học, cao đẳng công bố điểm
Toàn cảnh điểm chuẩn dự kiến
" alt="Điểm chuẩn Bách khoa Hà Nội tăng từ 0,5" />
- ·Soi kèo phạt góc Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
- ·Lễ bàn giao công tác Chủ tịch nước
- ·Samsung khẳng định sức mạnh dẫn đầu với TV cao cấp kết hợp SmartThings
- ·Thủ khoa Ngoại thương khiến ba mẹ bật khóc
- ·Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà
- ·Gọi trúng tuyển, xét tuyển tràn lan
- ·Jennifer Aniston gợi cảm trên tạp chí Harper's Bazaar
- ·Giám khảo 'American idol' bị buộc tội tấn công tình dục trẻ vị thành niên
- ·Soi kèo phạt góc Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
- ·Đạo làm thầy và chống tham nhũng trong bài thi đỗ trạng lừng danh sử Việt
Thủ tướng Phạm Minh Chính kiểm tra tiến độ triển khai thực hiện dự án xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội đoạn qua tỉnh Bắc Ninh.
Dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô, thuộc nhóm dự án quan trọng quốc gia, đi qua 3 tỉnh, thành phố (Hà Nội, Hưng Yên và Bắc Ninh), kết nối cao tốc Hà Nội - Lào Cai và Nội Bài - Hạ Long có chiều dài 112,8km với tổng mức đầu tư giai đoạn 1 khoảng 85.800 tỷ đồng. Dự án khởi công tháng 6/2023.
Trong đó, đoạn qua địa phận tỉnh Bắc Ninh có chiều dài tuyến theo lý trình cao tốc là 35,3km, trong đó 25,6km đường Vành đai 4 và 9,7 km tuyến nối đường Vành đai 4 với đường cao tốc Nội Bài - Hạ Long. Tổng mức đầu tư 5.274 tỷ đồng.
Theo Nghị quyết của Quốc hội, Bắc Ninh được giao thực hiện 2 dự án thành phần: Dự án thành phần bồi thường, hỗ trợ, tái định cư địa phận tỉnh Bắc Ninh và dự án thành phần xây dựng đường song hành địa phận tỉnh Bắc Ninh.
Về công tác giải phóng mặt bằng, hiện nay, tỉnh bàn giao 364/374 ha, chiếm 97,2% tổng mặt bằng cho chủ đầu tư, còn 2,8% diện tích đất ở dự kiến bàn giao vào cuối tháng 11/2024. Lãnh đạo tỉnh đang quyết liệt chỉ đạo thực hiện hoàn thành 11 dự án tái định cư.
Cùng với đó, phấn đấu hoàn thành công tác di dời hạ tầng kỹ thuật từ tháng 12/2024 - 2/2025, hoàn thành di dời hệ thống điện cao thế trong tháng 2-3/2025.
Về công tác tổ chức thi công, dự án được chia làm 3 gói thầu và tổ chức 24 mũi thi công. Ngay sau khi có chỉ đạo của Thủ tướng, tỉnh Bắc Ninh tăng cường chỉ đạo quyết liệt, tháo gỡ các khó khăn vướng mắc, yêu cầu các nhà thầu thi công 3 ca, 4 kíp nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án, phấn đấu từ tháng 9-11/2024, nâng tổng sản lượng thi công lên hơn 400 tỷ đồng, cơ bản hoàn thành dự án trong năm 2025 (đối với những đoạn tuyến đã được bàn giao mặt bằng trong năm 2023) và các hạng mục còn lại trong năm 2026, phấn đấu hoàn thành toàn bộ vào tháng 4/2026, trước 7 tháng so với dự kiến.
Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất hiện nay là nguồn cung cát, đất đắp do Bắc Ninh không có mỏ vật liệu nên không chủ động được. Về vấn đề này, tỉnh đã thành lập tổ công tác liên ngành chủ động liên hệ với các tỉnh lân cận như Bắc Giang, Lạng Sơn, Phú Thọ để tiếp cận với các nguồn cung.
Kiểm tra tiến độ, động viên kỹ sư, công nhân trên công trường tại thị xã Thuận Thành, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo tỉnh Bắc Ninh tập trung hoàn thành dứt điểm việc giải phóng mặt bằng để có mặt bằng đến đâu thi công đến đó; tích cực di dời các công trình kỹ thuật như cột truyền tải điện; làm việc, phối hợp với các địa phương khác để bảo đảm cung ứng nguyên vật liệu.
Nêu rõ quan điểm khuyến khích doanh nghiệp địa phương tham gia dự án nhưng phải dưới một nhà thầu chịu trách nhiệm, Thủ tướng đề nghị các nhà thầu huy động máy móc, nhân lực để thi công 3 ca 4 kíp, "ăn tranh thủ ngủ khẩn trương", làm việc xuyên Tết, xuyên ngày nghỉ.
Địa phương cần huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc dưới sự lãnh đạo của cấp ủy, các lực lượng quân đội, công an, thanh niên, phụ nữ, cựu chiến binh, công đoàn, người dân... tham gia làm những việc có thể làm được cùng ban quản lý dự án, nhà thầu.
Quá trình thi công, lực lượng tư vấn giám sát phải tăng cường kiểm tra, giám sát bảo đảm chất lượng, tiến độ, khẩn trương làm các công tác thanh quyết toán.
Thủ tướng yêu cầu rút ngắn tiến độ hơn nữa, đến ngày 31/12/2025 phải hoàn thành dự án đoạn qua tỉnh Bắc Ninh. Dự án sớm hoàn thành thì sớm mở ra không gian phát triển mới, người dân, doanh nghiệp Bắc Ninh được hưởng thụ. Do đó, công tác lãnh đạo, chỉ đạo phải "rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ thời gian thực hiện, rõ hiệu quả, rõ sản phẩm".
Cũng trên công trường, Thủ tướng cho ý kiến về hướng giải quyết vướng mắc liên quan việc triển khai đầu tư 3 cây cầu trên Vành đai 4, gồm cầu Mễ Sở (tỉnh Hưng Yên), cầu Hồng Hà (Hà Nội) bắc qua sông Hồng và cầu Hoài Thượng (tỉnh Bắc Ninh) bắc qua sông Đuống.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Bộ Giao thông vận tải và 3 địa phương khẩn trương báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định để bảo đảm tiến độ toàn tuyến.
Vũ Khuyên(VOV)Link: https://vov.vn/chinh-tri/thu-tuong-thang-122025-phai-hoan-thanh-duong-vanh-dai-4-doan-qua-bac-ninh-post1123182.vov
" alt="Thủ tướng: Tháng 12/2025 phải hoàn thành đường Vành đai 4 đoạn qua Bắc Ninh" />- Tiếp đó, HĐND tỉnh thực hiện quy trình bầu chức danh Chủ tịch UBND tỉnh khóa XIV, nhiệm kỳ 2021 - 2026, bằng hình thức bỏ phiếu kín. Kết quả, ông Nguyễn Huy Dũng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, được tín nhiệm bầu giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên với tỷ lệ phiếu bầu đạt 98,4%.
Cũng tại kỳ họp, các đại biểu thực hiện quy trình cho thôi làm nhiệm vụ đại biểu HĐND tỉnh Thái Nguyên đối với bà Nguyễn Thanh Hải, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Công tác đại biểu (Ủy ban Thường vụ Quốc hội), nguyên Bí thư Tỉnh ủy, do đã chuyển công tác.
Trước đó, ngày 27/8, Ban Bí thư có quyết định điều động, chỉ định ông Nguyễn Huy Dũng, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên nhiệm kỳ 2020 -2025.
Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Huy Dũng sinh ngày 7/11/1983, quê quán quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội.
Trong quá trình công tác tại Bộ Thông tin và Truyền thông, ông Nguyễn Huy Dũng từng đảm nhiệm các chức vụ: Trưởng phòng Thư ký - Tổng hợp, Văn phòng Bộ Thông tin và Truyền thông; Phó Cục trưởng rồi Cục trưởng Cục An toàn thông tin; Cục trưởng Cục Tin học hóa (nay là Cục Chuyển đổi số quốc gia).
Tháng 11/2020, ông Nguyễn Huy Dũng được Thủ tướng bổ nhiệm giữ chức Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.
Anh Văn" alt="Ông Nguyễn Huy Dũng làm Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên" /> Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Thanh Hải.
"Theo chương trình dự kiến, tại ngày họp đầu tiên của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội sẽ thực hiện quy trình nhân sự với chức danh Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021-2026 theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.
Tại Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, đã biểu quyết thống nhất giới thiệu nhân sự đủ điều kiện và sẽ trình để Quốc hội bầu giữ chức Chủ tịch nước. Việc thực hiện quy trình bầu Chủ tịch nước là cụ thể hóa chủ trương của Đảng tại Quốc hội", bà Nguyễn Thanh Hải nói.
Liên quan đếc các nhân sự khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội, Trưởng Ban Công tác đại biểu nêu rõ, Quốc hội thực hiện theo quy định tại pháp luật.
"Trong chương trình kỳ họp đã bố trí để thực hiện quy trình công tác nhân sự thuộc thẩm quyền", bà Nguyễn Thanh Hải nêu rõ.
Trình bày tóm tắt dự kiến chương trình và nội dung Kỳ họp thứ 8, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Vũ Minh Tuấn cho biết, Kỳ họp thứ 8 họp phiên trù bị và khai mạc trọng thể vào ngày 21/10, dự kiến bế mạc vào sáng ngày 30/11, theo hình thức họp tập trung tại Nhà Quốc hội.
Kỳ họp thứ 8 diễn ra theo 2 đợt. Đợt 1: từ ngày 21/10 đến hết ngày 13/11; Đợt 2: từ ngày 20/11 đến sáng 30/11, trong đó Quốc hội làm việc 4 ngày thứ Bảy. Dự kiến tổng thời gian làm việc của kỳ họp là 29,5 ngày.
Theo Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, tại Kỳ họp, Quốc hội sẽ dành phần lớn thời gian cho công tác xây dựng pháp luật, giám sát tối cao, xem xét, quyết định các vấn đề kinh tế - xã hội và một số vấn đề quan trọng khác.
Cụ thể, ông Vũ Minh Tuấn cho hay, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua 15 luật, gồm: Luật Công chứng (sửa đổi); Luật Công đoàn (sửa đổi); Luật Di sản văn hóa (sửa đổi); Luật Địa chất và khoáng sản; Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi); Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; Luật Phòng không nhân dân; Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn; Luật Tư pháp người chưa thành niên; Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập và Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia.
Quốc hội sẽ xem xét thông qua 3 nghị quyết, gồm: Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự; Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị tại TP Hải Phòng; Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án, đất đai trong kết luận thanh tra, kiểm tra, bản án tại TP.HCM, TP Đà Nẵng và tỉnh Khánh Hòa.
Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến 13 dự án luật, gồm: Luật Công nghiệp công nghệ số; Luật Dữ liệu; Luật Điện lực (sửa đổi); Luật Đầu tư công (sửa đổi); Luật Hóa chất (sửa đổi); Luật Nhà giáo; Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi); Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi).
Luật Việc làm (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
Quốc hội cũng sẽ xem xét báo cáo của Đoàn giám sát và xem xét, thông qua Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề "Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023".
Một số nội dung khác được Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội đề cập là xem xét, quyết định thành lập TP Huế trực thuộc Trung ương; xem xét, quyết định chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.
Chương trình Kỳ họp thứ 8 còn có xem xét, quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành tại Nghị quyết số 94/2015 của Quốc hội; xem xét, quyết định chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam; xem xét, quyết định chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; xem xét, quyết định chủ trương đầu tư vốn nhà nước tại Ngân hàng Vietcombank.
Anh Văn" alt="Ngày mai, Quốc hội thực hiện quy trình nhân sự với chức danh Chủ tịch nước" />Mỹ cần ít nhất 50.000 kỹ sư bán dẫn trong vòng 5 năm tới TSMC sẽ tuyển thêm 1.600 vị trí mới cho nhà máy đúc chip tiên tiến cũng đang được xây dựng tại Arizona. Ở Texas, Samsung dự kiến khánh thành xưởng sản xuất mới vào năm 2024, với nhu cầu hơn 2.000 kỹ sư. Ngoài ra, còn nhiều tên tuổi khác của làng đúc vi xử lý cũng đang xây dựng cơ sở mới tại Mỹ và các nơi trên thế giới.
Trong khi đó, con số 50.000 kỹ sư vượt xa khỏi số lượng thực tế tốt nghiệp hiện tại trên toàn quốc. Chưa kể, trong số các sinh viên ra trường, còn được phân bổ thực hiện các ưu tiên khác của Nhà Trắng, chẳng hạn như lĩnh vực sản xuất ô tô điện và nghiên cứu công nghệ để giảm sự phụ thuộc của Mỹ vào nguyên liệu hoá thạch.
“Đây thờng xuyên là một trong những ưu tiên, nếu không muốn nói là hàng đầu, dài hạn của các công ty bán dẫn”, Mung Chiang, Chủ tịch và cựu trưởng khoa kỹ thuật của Đại học Purdue, cho biết. Khi bắt tay vào việc mở rộng sản xuất, các công ty quan tâm đến vấn đề kinh tế, làm thế nào để xây dựng nhà máy, nhu cầu khách hàng hay sự cạnh tranh. Nhưng rồi, về trung và dài hạn, câu hỏi làm sao có được hệ thống nhân tài dồi dào sẽ xuất hiện.
Tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng đã đánh động đến cả những quan chức cấp cao chính quyền liên bang. Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo, người giám sát chương trình trợ cấp chip, các quan chức Bộ Quốc phòng đang liên tục tìm tới những cơ sở đào tạo như Purdue để tìm cách tháo gỡ bài toán lao động.
“Chúng tôi nhận thấy nhu cầu đáng kể trong việc mở rộng quy trình đào tạo đáp ứng các mục tiêu của chính quyền về vi xử lý, sản xuất xe điện và các khoản đầu tư sản xuất công nghệ cao khác”, trích thông báo của Bộ Thương mại. Do đó, “các chương trình đào tạo từ trung học cho tới tiến sỹ, sẽ mang lại lợi ích cho người lao động và tăng cường khả năng cạnh tranh toàn cầu của Mỹ”.
Phối hợp khu vực công - tư có là lời giải?
Tình trạng thiếu kỹ sư từ lâu đã ảnh hưởng đến ngành công nghiệp Mỹ, khi các đại gia như Google, Apple và những công ty khác luôn phàn nàn về quy định hạn chế nhập cư khiến họ khó tìm kiếm tài năng. Các công ty này đã dành nhiều năm thúc đẩy mở rộng chương trình thị thực H1B cho lao động nước ngoài tay nghề cao, nhưng kết quả đến nay không đáng kể.
Trong khi đó, ngành công nghiệp bán dẫn đang đối mặt với những trở ngại bắt nguồn từ việc sản xuất vi xử lý rời rạc kéo dài đã nhiều thập kỷ. Khi việc sản xuất chuyển dịch sang châu Á, rất ít sinh viên Mỹ theo học các chuyên ngành kỹ thuật bán dẫn. Đồng thời, sự trỗi dậy của mạng xã hội và các công ty phần mềm đã thu hút các sinh viên, nơi thường có mức lương khởi điểm cao hơn so với kỹ sư phần cứng.
Bên cạnh đó, tỷ lệ kỹ sư tại Mỹ thất nghiệp tương đối thấp so với các ngành nghề khác, càng tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trong tuyển dụng lao động. Mark Lundstrom, Trưởng khoa kỹ thuật Purdue cho biết có thể bắt gặp quảng cáo tìm kiếm kỹ sư ở khắp mọi nơi. “Tuyển sinh kỹ sư và khoa học máy tính của trường cũng tăng lên, nhưng nhu cầu với chuyên ngành này vẫn rất lớn”.
Để giải quyết thách thức này, các sáng kiến về giáo dục đã được đưa ra cả ở trong khối công và tư tại Mỹ. Bên cạnh khoản tiền 200 triệu USD cung cấp cho đào tạo lực lượng lao động được phân bổ theo Đạo luật Vi xử lý và Khoa học, các tập đoàn, doanh nghiệp trong ngành cũng đang rốt ráo đầu tư cho giáo dục.
Intel đã thành lập quỹ 100 triệu USD thúc đẩy cải thiện đào tạo và nghiên cứu kỹ thuật bán dẫn, xây dựng Chương trình Nghiên cứu và Giáo dục với trọng tâm là “trải nghiệm thực tế” về đổi mới bán dẫn. “Chúng tôi cần những tài năng tốt nhất hiện có. Đó là lý do Intel đang đầu tư vào các chương trình giáo dục và nghiên cứu tại Ohio cũng như toàn nước Mỹ”, Keyvan Esfarjani, Giám đốc hoạt động toàn cầu công ty cho biết.
IBM, Samsung Austin Semiconductor, Học viện bán dẫn Mỹ, cũng như các cơ sở đào tạo Đại học khác như Stanford, đồng loạt công bố các khoản đầu tư cho chương trình giáo dục ngay từ cấp trung học để giúp học sinh nâng cao kỹ năng, tích luỹ kinh nghiệm và khám phá cơ hội việc làm trong lĩnh vực bán dẫn.
Nước Mỹ đang đứng trước bài toán và mục tiêu rõ ràng nhằm phát triển và đa dạng hoá nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn, lĩnh vực có thể là then chốt trong cuộc chiến công nghệ đang diễn ra hiện nay.
Thế Vinh
" alt="Mỹ ‘đau đầu’ với tình trạng thiếu hụt kỹ sư bán dẫn" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới
- ·Đưa Học viện Quốc phòng trở thành trung tâm nghiên cứu quân sự hàng đầu khu vực
- ·Chủ tịch Quốc hội giao nhiệm vụ cho 9 tư lệnh ngành
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Rõ giải pháp để hoàn thiện thể chế phát triển
- ·Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước sẽ phát biểu tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8
- ·'Cọc cạch' lễ cưới của người đàn ông cao nhất thế giới
- ·Lương Bích Hữu gây phản cảm với mốt khoe nội y
- ·Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?
- ·Sinh nhật lãnh đạo, trẻ em Triều Tiên được 1kg kẹo