Mạng siêu tốc 100Mbps cho truyền hình

Thế giới 2025-04-18 10:45:38 53653

Comcast cũng là nhà cung cấp dịch vụ truyền hình cáp hàng đầu Mỹ. TheạngsiêutốcMbpschotruyềnhìchuyển nhượng 24ho phó giám đốc quan hệ nhà đầu tư, Marlene Dooner phát biểu tại Hội nghị phương tiện truyền thông diễn ra ở London (Anh), đến năm 2010 tất cả các khách hàng sử dụng dịch vụ Internet còn được cung cấp gói thuê bao siêu tốc. Gói thuê bao này có thể tải cả bộ phim DVD độ nét cao chỉ trong ít phút chờ đợi.

Ông Dooner cũng nhấn mạnh đó là hệ thống mạng có tốc độ cực kỳ cạnh tranh so với dịch vụ Internet cáp quang của Verizon cung cấp cho gần 2 triệu thuê bao ở Mỹ hiện nay.

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/32c499637.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Queretaro, 9h00 ngày 15/4: Thắng không dễ

Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) cho biết việc tinh giản nội dung dạy học sẽ chỉ tập trung vào học kỳ II của năm học này với tất cả các khối lớp.

Theo đó, những nội dung nào có mức độ yêu cầu mang tính nâng cao sẽ được giảm bớt đi để đảm bảo thời gian học tập cho học sinh.

“Căn cứ vào chương trình, chúng tôi sẽ tinh giản theo hướng một số các tiết học trong sách giáo khoa gần nhau có thể thiết kế thành bài học theo chủ đề để tiết kiệm thời gian dạy học. Chẳng hạn như số tiết nhiều hơn 3 thì có thể rút bớt đi thời gian dạy học trên lớp. Tuy nhiên vẫn phải đảm bảo được yêu cầu của chương trình”, ông Thành nói.

{keywords}
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng

Bộ GD-ĐT cũng tính toán tinh giản theo hướng tích hợp những nội dung giao thoa giữa các môn học.

“Có một số nội dung giao thoa giữa các môn học trong chương trình hiện hành. Với những nội dung này, chúng tôi sẽ thiết kế để tổ chức tích hợp vào một môn chính. Như vậy, sẽ tiết kiệm được lượng thông tin, tiết kiệm được đối tượng mà học sinh phải nghiên cứu nhưng vẫn đảm bảo được yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của chương trình”.

Theo ông Thành, Bộ sẽ tinh giản chương trình tới mức có thể đảm bảo được yêu cầu, tính toán để có thể đáp ứng được khung thời gian kế hoạch năm học mà Bộ đã điều chỉnh, tức là hoàn thành chương trình trước ngày 15/7.

Ngoài ra, ông Thành cho biết, khi vào năm học mới, Bộ sẽ có hướng dẫn để các nhà trường tổ chức bù đắp thêm phần kiến thức đã được tinh giản của học kỳ II năm học này.

Hải Nguyên

Cựu Thứ trưởng Giáo dục chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa

Cựu Thứ trưởng Giáo dục chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa

"Khi thấy rằng lúc đo thân nhiệt, cán bộ y tế và người được đo phải đứng sát nhau dễ gây ra lây nhiễm chéo, nên tôi lên ý tưởng về máy đo thân nhiệt từ xa và thực hiện trong 3 ngày" – GS Bùi Văn Ga chia sẻ.

">

Sẽ tinh giản chương trình học kỳ II năm học 2019

Ngày 17/9, Văn Hậu có mặt tại Hà Lan để hội quân với các đồng đội ở CLB Heerenveen. Người hâm mộ Việt Nam đang rất kỳ vọng hậu vệ cánh trái quê Thái Bình sớm được ra sân thi đấu, qua đó khẳng định mình để có bản hợp đồng thành công trong chuyến xuất ngoại đầu tiên của sự nghiệp.

Đánh giá về chuyến đi này của Văn Hậu, HLV Lê Thuỵ Hải cho rằng việc một cầu thủ Việt Nam được thi đấu ở nước ngoài bao giờ cũng mang lại nhiều điều tích cực, dù trong quá khứ không phải ai cũng thành công. Theo ông Hải, trường hợp của Văn Hậu mang lại nhiều hy vọng nhất, bởi cầu thủ này có gần như hội tụ đầy đủ các yếu tố cần thiết.

{keywords}
Văn Hậu rất tự tin trong chuyến xuất ngoại sang Hà Lan

“Tôi đã theo dõi Văn Hậu thi đấu từ các đội trẻ. Việt Nam không nhiều những cầu thủ chạy cánh tốt như thế. Việc Văn Hậu được CLB Heerenveen ký là một điều rất vui, mở ra cơ hội phát triển sự nghiệp cho cầu thủ này.

Tôi nghĩ rằng Văn Hậu hoàn toàn có thể cạnh tranh suất ra sân ở CLB Heerenveen. Hậu còn rất trẻ, có thể hình, kỹ thuật, tư duy chiến thuật rất tốt. Đặc biệt, với việc thi đấu thường xuyên ở CLB, và nhất là góp mặt ở gần như tất cả các đội tuyển trẻ, ĐTQG, Văn Hậu là cầu thủ có kinh nghiệm thi đấu quốc tế hơn nhiều cầu thủ Việt Nam khác”, HLV Lê Thuỵ Hải nhận xét. 

{keywords}
Văn Hậu có nhiều kinh nghiệm thi đấu quốc tế

Trước Văn Hậu, các cầu thủ như Công Phượng, Tuấn anh, Xuân Trường… đã xuất ngoại nhưng không thành công. Kể cả hiện tại tiền đạo Công Phượng đang gặp rất nhiều khó khăn khi sang Bỉ, là lời cảnh báo cho cầu thủ Việt ra nước ngoài thi đấu. Tuy nhiên, theo HLV Lê Thụy Hải, Văn Hậu lại là một trường hợp đặc biệt.

“Giải VĐQG Hà Lan được đánh giá cao hơn nhiều so với giải Bỉ của Công Phượng, hay giải K-League, J-League... Tôi được biết phía Heerenveen đã theo dõi Văn Hậu từ lâu. Ở vị trí của Văn Hậu chỉ có sự cạnh tranh 1-2 cầu thủ, nên cơ hội ra sân là không nhỏ. Còn Công Phượng thì giờ phải tranh suất với trên dưới 10 cầu thủ, việc dự bị, thậm chí không được đăng ký thi đấu là dễ hiểu.

{keywords}
Văn Hậu có cơ hội phát triển nhiều hơn so với Công Phượng

Quan trọng hơn, như tôi nói ở trên, Văn Hậu còn rất trẻ, chưa thực sự bước vào độ tuổi chín, nên hoàn toàn có thể phát triển hơn nữa. Đó là chưa kể Hậu đang được hỗ trợ rất tốt về mọi mặt, từ CLB Hà Nội và đội bóng Hà Lan”, ông Hải “lơ” chia sẻ.

Cuối cùng, theo HLV Lê Thuỵ Hải, rất may là trong bản hợp đồng của Văn Hậu và CLB Heerenveen có kèm theo điều khoản cầu thủ này được về dự SEA Games, nếu không HLV Park Hang Seo sẽ gặp khó bởi hàng thủ đang vắng Đình Trọng.

“Tôi biết ông Park rất cần Văn Hậu. Chiến dịch SEA Games 30 thực sự quan trọng với ông thầy người Hàn Quốc, và Văn Hậu là một trong những nhân tố không thể thiếu”, HLV Lê Thuỵ Hải nói.

Video những màn trình diễn ấn tượng của Văn Hậu:

Song Ngư 

">

HLV Lê Thụy Hải: Văn Hậu sẽ ăn đứt Công Phượng ở châu Âu

Siêu máy tính dự đoán Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4

Góp nắp chai xây cầu

Cây cầu là kết quả của chương trình kêu gọi cộng đồng địa phương góp nắp chai xây cầu do Tiger thực hiện trong 3 tháng cuối năm 2018 tại Tiền Giang. Nắp chai bia Tiger đã được thu gom và tái chế bằng cách nấu chảy và gia công thành nguyên liệu sắt sử dụng trong việc xây dựng cầu. Với tổng chiều dài 30 mét, cây cầu mới này giúp giao thông hàng ngày của người dân địa phương sinh sống tại địa bàn 3 xã Tam Hiệp, xã Tân Lý Đông (huyện Châu Thành) và xã Tân Lập 1 (huyện Tân Phước) được thuận lợi và dễ dàng hơn.

{keywords}
Với cây cầu mới này, người dân địa phương đi lại thuận tiện và an toàn hơn

Tiger khởi động chương trình này vào tháng 10/2018 tại tỉnh Tiền Giang. Chương trình được triển khai ở 70 điểm bán và đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ khách hàng và cộng đồng địa phương. Tổng số nắp chai do khách hàng uống bia Tiger và nhân viên các điểm bán thu gom được là hơn 520.000 nắp, tương đương với hơn 1 tấn nắp. Những nắp chai này sau đó được chuyển giao cho Công ty Thương mại - Dịch vụ - Môi trường Mỹ Nga - Công ty đã được Bộ Tài Nguyên và Môi trường cấp phép hoạt động với 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tái chế và xử lý môi trường để tái chế. Tại điểm tái chế, nắp chai được xử lý ở nhiệt độ thấp giúp ngăn chặn khí thải độc hại ra môi trường trong quá trình bóc tách lớp cao su bên trong nắp. Sau đó nắp chai sẽ được nung chảy và phối trộn với các nguyên liệu khác để trở thành nguyên liệu sắt xây dựng sử dụng trong quá trình xây cầu.

Là nhãn hiệu bia cao cấp quốc tế, Tiger Beer luôn tiên phong sáng tạo mang đến những trải nghiệm đẳng cấp cùng những hoạt động truyền thông uống có trách nhiệm dành cho giới trẻ Việt Nam. Tiger đã truyền cảm hứng cho hàng triệu người tiêu dùng Việt Nam đánh thức bản lĩnh, nắm bắt cơ hội để theo đuổi đam mê, hiện thực hóa ước mơ và những tiềm năng trong cuộc sống.

Lan tỏa hành động vì cộng đồng

Thế hệ trẻ Việt Nam luôn khát khao khám phá những trải nghiệm mới và thực hiện những ý tưởng táo bạo. Thấu hiểu điều đó, Tiger Beer mong muốn đồng hành cùng khách hàng trong những khoảnh khắc đáng nhớ, thể hiện sự sáng tạo và phản ánh chân thực cuộc sống. Đến nay, Tiger đã thực hiện nhiều chiến dịch môi trường mang tính đột phá trên phạm vi toàn cầu. Điển hình là dự án AirInk, trong đó khí thải độc hại từ ôtô và xe máy được chuyển hóa thành mực vẽ để sáng tạo nên những tác phẩm nghệ thuật độc đáo.  Đây là lần đầu tiên Tiger beer truyền cảm hứng cho khách hàng cùng mang đến những đóng góp tích cực cho cộng đồng địa phương thông qua việc tái chế nắp chai. Ý tưởng khởi nguồn của dự án này đơn giản mà không kém phần độc đáo: thông qua việc thu gom nắp chai bia Tiger, khách hàng sẽ góp phần hỗ trợ nỗ lực tái chế của Tiger, từ đó giảm lượng rác thải đồng thời giúp cải thiện cơ sở hạ tầng thiết yếu cho cộng đồng.

{keywords}
Buổi lễ khánh thành cây cầu Kênh Năng thu hút đông đảo đại diện chính quyền và người dân địa phương tham dự

“Trước hết thay mặt người dân Tiền Giang, tôi xin cám ơn Tiger Beer đã hỗ trợ xây dựng cầu tại Ấp 7. Tôi đánh giá rất cao sáng kiến này của Tiger, vừa giúp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, kêu gọi tái chế trong cộng đồng, vừa hỗ trợ tạo điều kiện đi lại thuận lợi hơn cho người dân. Rất mong nhân dân trên khắp cả nước và khách hàng của Tiger sẽ tiếp tục ủng hộ nhiệt tình việc thu gom nắp chai khi chương trình tiếp tục triển khai trong thời gian tới để cùng xây thêm những cây cầu mới cho người dân ở các vùng sâu vùng xa,” - ông Nguyễn Thanh Hải - Phó Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang  phát biểu tại buổi lễ.

Dự án nói trên của Tiger sẽ góp phần đẩy mạnh hơn nữa nỗ lực tái chế của Heineken Việt Nam trên hành trình Vì một Việt Nam tốt đẹp hơn. Trong năm 2017, Heineken Việt Nam hầu như không có chất thải chôn lấp trong hoạt động sản xuất - 99,01% phụ phẩm và phế liệu được tái sử dụng hoặc tái chế, lượng chất thải chôn lấp là dưới 1%.

{keywords}
Đại diện UBND xã Tam Hiệp (Tiền Giang) gửi thư cảm ơn đến ông Alexander Koch, Giám đốc Thương mại Cấp cao, Heineken Việt Nam

“Chúng tôi rất tự hào được chung tay cùng cộng đồng địa phương tái chế nắp chai bia Tiger thành nguyên liệu sắt để xây cầu giúp cải thiện điều kiện sống cho người dân Tiền Giang. Hầu hết bao bì các sản phẩm của chúng tôi đều đã được tái sử dụng hoặc tái chế, tuy nhiên những chiếc nắp chai với kích thước nhỏ bé và có giá trị kinh tế thấp, khó thu gom nên thường bị thải ra môi trường. Chính vì vậy, chúng tôi mong muốn có thể góp phần giải quyết thực trạng này để giảm thiểu lượng rác thải ra môi trường đồng thời mang lại lợi ích cho cộng đồng thông qua việc tái chế những chiếc nắp chai - cụ thể ở đây là xây cầu cho cộng đồng địa phương...” ông Alexander Koch, Giám đốc Thương mại Cấp cao, Heineken Việt Nam chia sẻ.

Tiếp nối thành công tại Tiền Giang, sắp tới, chương trình sẽ mở rộng quy mô trên khắp Việt Nam. Địa điểm tiếp theo của chương trình sẽ là TP.HCM. sau đó sẽ mở rộng trên phạm vi toàn quốc.

Ngọc Minh

">

Tiger Beer truyền cảm hứng vì cộng đồng đến giới trẻ

Cô T. là giáo viên hiện đang công tác tại một trường ở Hà Nội. Là giáo viên trẻ nên việc tiếp cận và làm quen với những ứng dụng dạy học trực tuyến trong mùa dịch Covid-19 không quá khó khăn với bản thân cô. Thậm chí còn có những trải nghiệm có một không hai từ trước nay, dở khóc dở cười với học sinh không kém trên lớp.

Trong buổi học online mới đây theo thời khóa biểu của nhà trường, cô T. bật máy để kết nối với học trò như thường lệ. Thế nhưng, khi vừa bật máy tính lên, cô giáo trẻ khiếp vía khi thấy qua màn hình ở đầu bên kia là nguyên cả một bàn thờ.

Trấn tĩnh sau phen hú vía, cô gọi tên thì thấy cậu học trò lớp 2 đáp lời. Hỏi ra mới biết học sinh vào phòng thờ của nhà để có được không gian yên tĩnh.

Do đợt nghỉ học kéo dài, bố mẹ cậu quyết định đưa cả 2 anh em về nhà ông bà. Đến giờ học ngày hôm đó, anh học thì các em nhỏ nghịch quấy gây ồn ào. Qua điện thoại, mẹ cậu bảo tìm một phòng nào đó yên tĩnh mà học.

Kết quả, cậu bé lớp 2 hồn nhiên tìm chỗ và kết nối với cô giáo với hình ảnh đặt camera hướng về phía sau là bàn thờ. Cô giáo phải nhắn phụ huynh để tìm cách giúp con quay máy ra hướng khác để tiếp tục buổi học.

Đó là một trong rất nhiều tình huống khiến cô giáo không nhịn nổi cười mỗi khi nghĩ lại.

{keywords}
Dạy học trực tuyến. Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Cô giáo Đ.T.C. (giáo viên một trường tiểu học tại Bình Dương) chia sẻ do đối tượng học sinh tiểu học còn nhỏ nên phải nhờ đến sự hỗ trợ của phụ huynh khi kết nối. Nhưng cũng vì điều này mà cô gặp một số tình huống khó xử. Có lần đang kiểm tra kết nối thì bên kia phụ huynh học sinh chăm chú nhìn rồi nói oang oang: "Thấy cô rồi, cô giáo của con trẻ và xinh gái quá. Thảo nào con về nhà toàn khoe cô xinh đẹp, đẹp hơn cả mẹ".

"Lúc đó tôi rất ngại nhưng vẫn phải giả vờ không biết và tiếp tục công việc. Nhưng cũng thầm nhắc bản thân mỗi buổi dạy online ở nhà cũng cần chỉn chu đầu tóc, trang phục", cô Đ.T.C kể.

Bản thân cô cũng xác định dạy trực tuyến không ở trên lớp nhưng cũng như có người dự giờ - là các phụ huynh. "Mình cũng chú ý giảng bài sao cho dễ nghe, dễ hiểu. Đây cũng là thử thách với giáo viên khi dạy mà phụ huynh học sinh cũng có thể nghe thấy". 

Thầy Vũ Hoàng Sơn (giáo viên Trường Tiểu học Bình Hòa, quận Bình Thạnh, TPHCM) cũng gặp không ít tình huống bi hài từ ngày bắt đầu triển khai dạy học hình thức online.

“Khi mới bắt đầu dạy, mình phải làm clip hướng dẫn các phụ huynh tải và cài đặt phần mềm, tạo tài khoản, cài đặt trên máy tính hoặc điện thoại. Mà phải hướng dẫn rất chi tiết từng bước, gửi cho nhóm Zalo của lớp. Có phụ huynh xem xong một lần hiểu ngay và thực hiện được luôn, nhưng cũng có nhiều phụ huynh không làm được và cứ réo tên thầy liên tục trên nhóm. Có trường hợp, phụ huynh làm không được, mình hẹn đến nhà cài giúp. Nhưng hôm chạy xe đến thì phụ huynh ra bảo “Thầy ơi, tôi làm xong rồi mà quên nhắn lại”, thầy Sơn kể.

Khi dạy, thầy Sơn thường đặt chế độ quan sát nên khi học sinh rời khỏi vị trí sẽ có tín hiệu báo. Nhưng có lần một học sinh rời vị trí học lâu quá không quay lại, máy tính của thầy thông báo liên tục.

“Tôi đang định gọi cho phụ huynh nhắc nhở về ý thức của con thì em đó chạy vào. Hỏi đi đâu vậy, thì học trò nói đói quá ra đầu ngõ mua bánh mì mà ngoài đó đông quá nên phải chờ”.

Tuy nhiên, ngày một quen với phương thức, nên anh Sơn thấy việc dạy online thậm chí còn khỏe và vui hơn vì học sinh trao đổi với nhau và trao đổi với giáo viên tự nhiên và nhiều hơn.

{keywords}
Học sinh học trực tuyến tại nhà. Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Chị Thanh Hoa (quận Thanh Xuân, Hà Nội) ngày nào cũng phải kè kè ngồi bên cậu con trai lớp 2 để hỗ trợ và xử lý những trục trặc trong suốt quá trình học nên cũng chứng kiến đủ tình huống dở khóc dở cười.

“Có vài hôm bị lỗi thoát đường link, các con nháo nhào vì vào lớp học sao không thấy cô đâu. Hoặc khi các con đang học thì bên phía cô giáo bị lỗi thoát thì cả lớp lại nhao lên tìm cô. Học trực tuyến nhưng các con vẫn quen kiểu nói chuyện riêng nên đôi khi chat với nhau trong cửa sổ chung như nói chuyện trên lớp và bị cô nhắc nhở. Thỉnh thoảng, có bạn nào phát biểu buồn cười hoặc muốn nói gì, các bạn cũng chê nhau luôn trong đó”, chị Hoa kể.

Vì học sinh còn nhỏ nên cũng đủ trò nghịch ngợm. “Các bạn hay kích nhau ra khỏi lớp học và thỉnh thoảng lớp lại um sùm lên vì một bạn bị kích ra khỏi lớp”.

Cũng vì thế mà, theo chị Hoa, cô giáo ngoài dạy học còn liên tục nhiệm vụ nhắc học sinh không kích đẩy các bạn ra khỏi lớp học, và yêu cầu ai bị phát hiện sẽ không cho tham gia tiếp.

Bỗng dưng chuyển qua học trực tuyến, nhiều gia đình không đủ đủ máy tính nên đành chấp nhận cảnh bố mẹ lên cơ quan làm việc những ngày được phép linh động làm việc tại nhà, đơn giản là để nhường 2 máy cho 2 con.

"Mình thường phải đến cơ quan làm việc, vì nhà cả 2 đứa con đều học online vào buổi chiều. Chưa kể, chiều nào mẹ cũng phải đi lại rón rén trong nhà. Bởi mở cái ngăn đá tủ lạnh lấy túi thức ăn cũng bị chúng ý kiến vì tiếng túi ni lông sột soạt làm ảnh hưởng", chị Q.H - một phụ huynh quận Hoàn Kiếm chia sẻ.

Nhà chỉ có một máy tính xách tay nhưng chồng vẫn phải làm việc, từ ngày trường yêu cầu học trực tuyến, chị Thúy Hằng (quận Hà Đông, Hà Nội) phải hỏi khắp nơi để mượn máy tính cho con. May mắn cho chị là trước khi nghĩ đến chuyện đi mua máy đã mượn được một laptop từ người em họ.

Con lớp 7 độ tuổi bắt đầu có những tò mò khám phá trên mạng, những ngày con học trực tuyến chị Hằng tâm sự lâm vào cảnh “con học thì mẹ cũng học”. Chị chia sẻ, cứ con học thì mẹ lại phải ngồi trông vì “cứ hở ra là dễ mò vào chơi game, nghe nhạc...”.

Bà mẹ này, cũng như bao phụ huynh khác, hy vọng dịch bệnh sớm qua đi, để con được quay trở lại trường học cùng thầy cô và các bạn một cách bình thường.

Thanh Hùng

Họp phụ huynh cũng... trực tuyến vì Covid-19

Họp phụ huynh cũng... trực tuyến vì Covid-19

- Vì dịch Covid-19 mà không chỉ học sinh học trực tuyến, giờ đây, cuộc họp phụ huynh của lớp 6A11 Trường THCS Dịch Vọng (quận Cầu Giấy, Hà Nội) cũng được chuyển sang hình thức này.

">

Những tình huống dở khóc dở cười khi dạy học trực tuyến

Đó là hoàn cảnh đáng thương của em Lê Thị Thắm (15 tuổi ở thôn Văn Quán, xã Văn Khê, huyện Mê Linh, Hà Nội), hiện đang điều trị tại khoa Nhi, bệnh viện K3 Tân Triều.

Những đợt truyền hóa chất khiến em mê mệt, nằm im một chỗ. Khi chúng tôi hỏi chuyện, Linh chỉ thều thào: “Em mệt lắm anh ạ” rồi nhắm mắt lại thiếp đi.

{keywords}
Em Lê Thị Thắm bị ung thư xương đang cần sự giúp đỡ

Mẹ Thắm, chị Lê Thị Học gầy gò, khắc khổ, vừa chăm con, vừa nghẹn ngào tâm sự: “Cháu mới làm phẫu thuật cắt chân trái vào tháng 12 Âm lịch. Tưởng rằng sau đó sức khỏe con sẽ tốt lên nhưng ai ngờ lại càng yếu đi anh ạ. Năm vừa rồi hai mẹ con phải ăn Tết ở bệnh viện vì cháu yếu quá, hồng cầu, bạch cầu bị tụt cần theo dõi”.

Chị Học kể tiếp, lúc còn nhỏ, Thắm cũng khỏe mạnh ít ốm đau, còn có phần cao lớn hơn bạn bè cùng tuổi. Đến giữa năm học lớp 9, chân em sưng tấy bất thường. Thấy con kêu đau một thời dài không ngớt, thậm chí có lúc không bước đi nổi, gia đình đã đưa đến bệnh viện Xanh Pôn kiểm tra. Tại đây bác sĩ tìm ra được căn bệnh ung thư xương.

“Mới đầu tôi không tin. Hai vợ chồng đưa con sang bệnh viện khác kiểm tra nhưng ở đâu cũng trả kết quả như vậy”, chị Học bật khóc.

{keywords}
Chị Học rơi nước mắt khi kể về con

Sau 3 đợt điều trị hóa chất, khối u ở chân Thắm ngày một to, tế bào ung thư phát triển. Bác sĩ chỉ định buộc phải cắt bỏ toàn bộ phần chân trái. Em không còn tự ngồi dậy được, cũng không thể nhấc hay xoay người cho đỡ mỏi. Mỗi lần nhìn bên chân còn lại, mắt em lại đỏ lên, nước mắt giàn giụa.

Từ ngày mắc bệnh, Thắm phải tạm dừng việc học. Lúc mới nhập viện, em tưởng chỉ nghỉ vài ba hôm là có thể về học bình thường. Không ngờ căn bệnh hành hạ em bằng những cơn đau tưởng chết đi sống lại. Đến giờ Thắm cũng không biết khi nào mới có thể gặp lại thầy cô, bạn bè.

Trong khi con mang bệnh hiểm, kinh tế gia đình lại gặp khó khăn. Vợ chồng chị Học đều làm nông, thu nhập dựa vào 2 sào ruộng và mảnh vườn trồng đào. Năm vừa qua hàng loạt cây bị chết, rụng lá nên thua lỗ nặng.

Cách đây 6 tháng, anh Lê Ngọc Hoa, chồng chị Học đi khám phát hiện mắc bệnh tim. Bác sĩ nói cần phải phẫu thuật đặt ống dẫn máu vào tim với chi phí 20 triệu đồng. Nghĩ đến con gái cũng đang cần tiền chữa bệnh, anh Hoa cắn răng chịu đựng, dành tiền lo cho con trước.

{keywords}
Mất 1 chân, tính mạng em vẫn đang bị rình rập, đe dọa

Dù có bảo hiểm học sinh hỗ trợ 80% chi phí nhưng do bệnh quá nặng, Thắm vẫn cần dùng đến những loại thuốc ngoài danh mục với giá đắt đỏ. Có loại thuốc phải mua ngoài tới cả triệu đồng/hộp khiến gia đình khánh kiệt.

Cơ thể không lành lặn là điều thiệt thòi với cô bé 15 tuổi nhưng điều khiến mọi người lo lắng nhất lúc này là tính mạng của Thắm vẫn đang gặp hiểm nguy. Mong rằng hoàn cảnh của em Lê Thị Thắm được bạn đọc quan tâm, giúp đỡ, tiếp thêm sức mạnh cho em vượt qua nỗi đau bệnh tật.

Phạm Bắc

Mọi thông tin xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Chị Lê Thị Học, thôn Văn Quán, xã Văn Khê, huyện Mê Linh, Hà Nội. SĐT gia đình: 0366482901

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.066 (em Lê Thị Thắm)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 
Cụ ông gần 80 tuổi vẫn lượm ve chai nuôi vợ liệt giường

Cụ ông gần 80 tuổi vẫn lượm ve chai nuôi vợ liệt giường

Ông Út năm nay đã 78 tuổi, cơ thể gầy guộc chỉ còn da bọc xương. Thế nhưng hàng ngày, ông vẫn lầm lũi đi bộ nhiều kilomet dọc bờ biển lượm ve chai nuôi vợ ốm liệt giường.

">

Cha không dám mổ tim mong con ung thư có tiền chữa bệnh

友情链接