Đại nhạc hội Ride2Rock ‘đổ bộ’ Quảng Ninh

Thể thao 2025-04-18 11:01:46 34231

Ride2Rock là chuỗi sự kiện đại nhạc hội kết hợp giữa dòng nhạc Rock và Motor được tổ chức bởi hoạ sĩ Khánh Art. Chương trình đầu tiên mở màn tại chuỗi sự kiện được tổ chức tại Thanh Hoá với Nhà tài trợ Vàng là Tổng Công ty Cổ Phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Habeco). 

 Lễ hội nhạc Rock có sự quy tụ của các band nhạc nổi tiếng như Ngũ Cung,ĐạinhạchộiRideRockđổbộQuảcúp c2 châu âu Microwave, Re-Cycle...

Liveshow có sự góp mặt của những band nhạc Rock có tiếng hiện nay như band nhạc Ngũ Cung, Microwave, Metanoia và các khách mời: Phạm Anh Khoa, Nguyễn Đức Cường, Chú cá lơ, Meow lạc…

 Sân khấu với hê thống thiết bị '' khủng '' nhất từng có cho một Show Rock

Đại diện Ban Tổ chức chương trình - họa sĩ Khánh Art cho hay: "Chúng tôi đã đầu tư hơn 4 tỷ đồng cho đêm nhạc ở Thanh Hóa. Đây là sân khấu Rock lớn bậc nhất Việt Nam với chiều ngang 50m, chiều cao 16m, kết cấu set-up ánh sáng với số lượng đèn phức tạp. Hệ thống âm thanh hàng đầu thế giới với hơn 40 loa, 4 dây line array… Ngoài ra, chương trình còn có sự xuất hiện của hàng trăm chiếc motor thương hiệu hàng đầu”.

 Sự kết hợp của khoảng 100 xe motor phân khối lớn tạo nên điểm nhấn của chương trình
Hàng ngàn khán giả có mặt đã tạo nên sự thành công lớn nhất của chương trình lần này
Phục hưng nhạc Rock là lý tưởng xuyên suốt chuỗi chương trình Ride2Rock

“Việc đầu tư cho sân khấu "khủng" như thế không phải để phô trương. Chúng tôi muốn đặt Rock vào vị trí xứng đáng của nó. Khi chúng tôi muốn phục hưng nhạc Rock, tôi muốn rằng các nghệ sĩ và những người làm nhạc Rock sẽ tự hào vì chúng ta được thưởng thức những gì tinh túy nhất của âm nhạc, của giải trí. Chắc chắn lần tổ chức tại Hạ Long tới đây sẽ là sân khấu quy mô và được đầu tư hơn rất nhiều”, họa sĩ Khánh Art nói.

Doãn Phong

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/32f495456.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4

Những cảnh sát giao thông dáng chuẩn siêu mẫu

Đại diện Sở TT&TT Thanh Hóa và Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT ký kết hợp tác về hỗ trợ trong công tác đảm bảo an toàn thông tin trong chuyển đổi số, phối hợp rà quét, xử lý thông tin xấu, độc trên không gian mạng.

Đối với mạng viễn thông băng rộng cố định,phấn đấu tỷ lệ phần trăm hộ gia đình có truy nhập Internet băng rộng cáp quang đạt 75%; Tỷ lệ thôn, bản được phủ băng rộng cố định (cáp quang FTTH) đạt 100%.

Đối với hạ tầng trung tâm dữ liệu và điện toán đám mây, tỷ lệ hệ thống thông tin dùng chung cấp tỉnh có sử dụng dịch vụ điện toán đám mây đạt 100%.

Đối với hạ tầng công nghệ số,phấn đấu đến năm 2025 công nghệ trí tuệ nhân tạo (công nghệ AI), công nghệ chuỗi khối (công nghệ blockchain), công nghệ Internet vạn vật (công nghệ IoT) sẽ hỗ trợ hiệu quả cho chương trình chuyển đổi số tỉnh, phát triển kinh tế số, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hệ thống quản trị số địa phương và năng lực quản trị.

Đồng thời, 100% dịch vụ Trung tâm dữ liệu (thuê chỗ đặt máy chủ, thuê máy chủ, thuê lưu trữ) được chuyển sang dịch vụ điện toán đám mây. Hạ tầng điện toán đám mây, hạ tầng IoT được tích hợp, ứng dụng rộng khắp trong các lĩnh vực của nền kinh tế số, xã hội số (công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, xây dựng, tài nguyên, môi trường...)

Đến năm 2025 tỷ lệ cơ quan, tổ chức nhà nước sử dụng nền tảng số đạt 100%

Đối với nền tảng số có tính chất hạ tầng, tỷ lệ cơ quan, tổ chức nhà nước sử dụng nền tảng số đạt 100% và tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng nền tảng số đạt 50% vào năm 2025.

Để đạt được nhiệm vụ trên, việc đầu tiên phải đầu tư, xây dựng phát triển hạ tầng băng rộng cố định tốc độ cao. Tăng cường phát triển thuê bao băng rộng tới hộ gia đình. Đảm bảo cung cấp dịch vụ truy nhập internet băng thông rộng tốc độ cao được phổ cập tới các cơ quan, tổ chức, bệnh viện, trường học…

Phát triển hạ tầng băng rộng di động chất lượng cao (4G/5G) trên phạm vi toàn tỉnh; thực hiện lộ trình dừng công nghệ di động cũ 2G/3G (theo hướng dẫn của Bộ TT&TT) và chương trình thúc đẩy sử dụng điện thoại thông minh cho người dân.

Đầu tư, xây dựng, phát triển hạ tầng kết nối mạng IoT đáp ứng yêu cầu của các lĩnh vực có liên quan như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, năng lượng, điện, nước, đô thị; ứng dụng IoT vào quản lý, giải quyết các mục tiêu về phát triển và quản lý hạ tầng (đặc biệt là hạ tầng đô thị).

Ngoài ra, cần phải phát triển phát triển hạ tầng trung tâm dữ liệu, điện toán đám mây; Phát triển hạ tầng công nghệ số; Phát triển nền tảng số có tính chất hạ tầng; Tuyên truyền, nâng cao năng lực khai thác hạ tầng số; Ưu tiên phát triển hạ tầng số như hạ tầng kỹ thuật giao thông, năng lượng…

Ngô Huyền và nhóm PV, BTV">

Thanh Hóa đặt mục tiêu 2025 cơ quan, tổ chức sử dụng nền tảng số đạt 100%

Nguyễn Trần Bách (16 tuổi) và Cường Đỗ (17 tuổi), hai nam sinh gốc Việt ở Romania và Bulgaria, đã vượt qua hàng trăm thí sinh trên thế giới để mang về cho các nước này tấm huy chương tại kỳ thi Olympic Toán học quốc tế (IMO) năm 2020.

Đây cũng là lần thứ hai những học sinh này mang về tấm huy chương cho Romania và Bulgaria.

{keywords}

Thành tích của Cường Đỗ

Tại kỳ thi IMO 2019, Cường Đỗ từng giành được tấm Huy chương Bạc. Năm nay, nam sinh tiếp tục mang về tấm Huy chương Đồng. Kết quả của toàn đội Bulgaria có 1 Huy chương Bạc và 3 Huy chương Đồng.

Còn với Nguyễn Trần Bách, năm ngoái nam sinh giành Huy chương Đồng cho đoàn IMO Romania. Năm nay, thành tích cá nhân của Bách đã được nâng lên với tấm Huy chương Bạc, xếp thứ 86 thế giới.

{keywords}

Thành tích của Trần Bách

100% thí sinh trong đội IMO Romania đều đoạt giải, trong đó có 1 thí sinh giành tấm Huy chương Vàng, 2 thí sinh giành Huy chương Bạc và 3 thí sinh giành Huy chương Đồng.

Năm 2020, kỳ thi Olympic Toán học quốc tế lần thứ 61 do Liên bang Nga đăng cai được tổ chức theo hình thức thi trực tuyến. Đội tuyển quốc gia Việt Nam dự thi tại Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội.

Kỳ thi có sự tham gia của 616 thí sinh đến từ 105 quốc gia và vùng lãnh thổ. Kết quả, có 316 thí sinh đoạt huy chương với 49 Huy chương Vàng, 112 Huy chương Bạc và 155 Huy chương Đồng, chiếm tỷ lệ 51,29% số thí sinh tham dự.

Với 2 Huy chương Vàng, 1 Huy chương Bạc, 2 Huy chương Đồng và 1 Bằng khen, đội tuyển quốc gia Việt Nam đứng thứ 17 trên 105 đội tuyển dự thi. Đây cũng là lần đầu tiên Việt Nam có một học sinh lớp 10 giành tấm Huy chương Vàng.

Thúy Nga

Học sinh lớp 10 giành Huy chương Vàng IMO học toán rất 'hồn nhiên'

Học sinh lớp 10 giành Huy chương Vàng IMO học toán rất 'hồn nhiên'

Không chỉ giành Huy chương Vàng Olympic Toán học quốc tế (IMO) mà Ngô Quý Đăng, học sinh lớp 11 Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên còn xuất sắc xếp hạng 4 thế giới. Thời điểm được chọn vào đội tuyển, Ngô Quý Đăng mới là học sinh lớp 10. 

">

Những học sinh gốc Việt giành huy chương trong kỳ thi Olympic Toán quốc tế

Nhận định, soi kèo Le Havre vs Rennes, 22h15 ngày 13/4: Phong độ đang lên

Ông Đặng Văn Thân tháp tùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm Hệ thống Tổng đài Telex Eltex V alpha Bưu điện Hà Nội (tháng 12/1989). Ảnh: Tư liệu.

Đi thẳng vào công nghệ hiện đại

Năm 1986, ngành Viễn thông Việt Nam đứng trước sự lựa chọn sống còn khắc nghiệt: Tiếp tục sử dụng công nghệ Analog hay đi thẳng vào công nghệ số khi có tới 98% mạng điện thoại cố định trên thế giới đang sử dụng công nghệ Analog. 

Muốn có công nghệ mới phải có ngoại tệ. Trong khi đó, đất nước mới ra khỏi chiến tranh, bị bao vây cấm vận đã 10 năm, kinh tế vô cùng khó khăn. Mạng Analog tại Việt Nam lúc đó vẫn còn khá hiện đại so với các nước xã hội chủ nghĩa khác. Việc “bắt tay làm ăn với tư bản” để có nguồn ngoại tệ là việc hết sức nhạy cảm. 

Đúng thời điểm đất nước hầu như không có vốn ngoại tệ mà lại xoá bỏ mạng lưới cũ, cũng do các nước xã hội chủ nghĩa “mạnh” như Cộng hoà dân chủ Đức, Hungary giúp đỡ, để đi mua thiết bị mới của các nước tư bản thực sự là một việc “động trời”. 

Thuyết phục để thuận trên, thuận dưới, thuận trong, thuận ngoài là việc dường như bất khả thi. Nhưng với tinh thần năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân đã cùng với tập thể ngành Bưu điện không chọn việc dễ, việc an toàn mà dũng cảm lựa chọn bước đi chiến lược, mang tính đột phá, phá được thế bao vây cấm vận, đưa công nghệ hiện đại nhất vào Việt Nam. 

Lịch sử đã chứng minh quan điểm, tầm nhìn của ông Đặng Văn Thân là đúng và đã tạo nên cuộc cách mạng - đổi mới lần thứ nhất trong ngành Bưu điện.

Sự đúng đắn và thành tựu của quyết định mang tính lịch sử này đã được Đảng và Nhà nước ghi nhận, đánh giá cao với nhiều phần thưởng cao quý. Đặc biệt, Bưu điện là ngành kinh tế kỹ thuật đầu tiên được tặng thưởng Huân chương Sao Vàng với thành tích là ngành tiên phong, đi đầu trong đổi mới với những tiến bộ vượt bậc về công nghệ, dịch vụ và đóng góp không nhỏ cho sự phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa. 

Cá nhân Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới. Sự phát triển thần tốc của Bưu điện Việt Nam trong những năm 1990-2000, gấp 4 lần trung bình khu vực châu Á và gấp gần 10 lần trung bình thế giới, cũng được Liên minh Viễn thông quốc tế thừa nhận.

Chọn viễn thông quốc tế làm khâu đột phá

Cần ngoại tệ để phát triển ngành trong lúc đất nước còn rất nghèo, lại bị bao vây cấm vận. Không những thế, điều kiện bảo lãnh qua ngân hàng để vay vốn quốc tế chưa có, tài sản thế chấp cũng không có gì. Bên cạnh đó, phải tính đến việc làm thế nào để các thế hệ sau khỏi chịu nợ nần... Đây là thách thức tưởng như không thể vượt qua!

Với tinh thần tự lực, tự cường không ỷ lại, chờ đợi cấp trên, chờ đợi đầu tư của Nhà nước, ông Đặng Văn Thân cùng tập thể lãnh đạo ngành Bưu điện đã cùng bàn bạc, quyết định giải pháp chính cần phải thực hiện. 

Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân kiểm tra hoạt động hệ thống Tổng đài kỹ thuật số mới đi vào hoạt động nhân kỷ niệm 40 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (năm 1994). Ảnh: Tư liệu 

Thứ nhất, không xin tiền mà xin cơ chế! Mạnh dạn xin Nhà nước cho phép hoạt động theo cơ chế tự vay, tự trả với sự bảo trợ của Nhà nước.

Thứ hai, mạnh dạn hội nhập quốc tế, tìm các đối tác nước ngoài, những tập đoàn Bưu chính Viễn thông mạnh, có tiềm lực về vốn và công nghệ cao để hợp tác, lấy viễn thông quốc tế làm khâu đột phá để thu hút vốn nước ngoài phục vụ đầu tư phát triển trong nước theo phương châm “lấy ngoài nuôi trong”.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự chỉ đạo quyết liệt của Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân, ngành Bưu điện đã dũng cảm hội nhập quốc tế, được áp dụng lần đầu tiên cơ chế tự vay tự trả để tạo nguồn vốn phát triển; đã nhạy bén, kịp thời vận dụng phương thức thu cước các cuộc gọi từ người nhận ở nước ngoài để tăng nguồn ngoại tệ; đề xuất một số cơ chế tạo vốn nhanh chóng từ các khoản vay nước ngoài được Nhà nước bảo lãnh và do ngành Bưu điện tự trả.

Kết quả nổi bật là bản hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) giữa Tổng cục Bưu điện với Telstra (Australia) vào năm 1988, một hình thức đầu tư nước ngoài chưa từng được áp dụng ở Việt Nam. Tiếp đó, năm 1995, Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam cũng ký một hợp đồng hợp tác kinh doanh với hãng Comvik (Thụy Điển) để xây dựng nên mạng MobiFone hiện nay. Tổng vốn đầu tư nước ngoài mà ngành đã huy động được là gần 250 triệu USD trong giai đoạn đầu.

Chính nhờ những cơ chế chính sách đột phá, ngành Bưu điện đã có nguồn lực để hiện đại hoá mạng lưới rộng khắp cả nước, cung cấp đa dịch vụ, quản trị tiên tiến và xây dựng được các doanh nghiệp viễn thông lớn mạnh như ngày nay. Bài học từ đổi mới lần thứ nhất của ngành Bưu điện chính là nguồn lực đến từ tư duy và thể chế. 

Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân ký kết Hợp đồng liên doanh sản xuất viba số giữa Tổng cục Bưu điện với Hãng AWA (Australia), đánh dấu bước số hoá hệ thống truyền dẫn của Việt Nam (năm 1989). Ảnh: Tư liệu.

Tận dụng cơ hội và lợi thế của người đi sau để phát triển bứt phá

Đổi mới viễn thông lần thứ nhất cách đây đã hơn 35 năm, là chuyển đổi thiết bị viễn thông, hạ tầng viễn thông từ thế hệ cũ, lạc hậu Analog sang thế hệ số. Cuộc đổi mới lần một đã xây dựng hạ tầng viễn thông Việt Nam hiện đại, đã giải quyết bài toán thông tin liên lạc cho toàn dân. Linh hồn, hạt nhân lãnh đạo của đổi mới lần một là Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân - Nguyên Uỷ viên Trung ương Đảng, nguyên Đại biểu Quốc hội, Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới. Người trong ngành gọi một cách rất thân thương là anh Ba Thân, chú Ba Thân.
 
Đổi mới viễn thông lần thứ hai là chuyển đổi hạ tầng viễn thông thành hạ tầng số - hạ tầng của nền kinh tế số. Có thể coi đổi mới lần hai này là sự chuyển dịch quy mô lớn nhất, thay đổi bản chất của ngành viễn thông, mở ra không gian mới vô cùng to lớn cho ngành viễn thông, lớn hơn rất nhiều lần không gian thông tin liên lạc. Ý nghĩa của ngành viễn thông đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước cũng vì thế mà lớn hơn rất nhiều. 

Cơ hội cũng lớn hơn rất nhiều. Thị trường cũng lớn hơn rất nhiều. Trách nhiệm cũng lớn hơn rất nhiều. Ngành viễn thông đảm nhận một sứ mệnh mới: Xây dựng hạ tầng số hiện đại, bao gồm hạ tầng viễn thông và hạ tầng dữ liệu, dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, phổ cập, bền vững, xanh, mở, thông minh và an toàn.

Kế thừa và phát huy tinh thần đổi mới của 30 năm trước, ngành TT&TT đang đổi mới lần hai với phương châm “Hạ tầng phải đi trước và đi nhanh, đi thẳng vào công nghệ hiện đại, đi trong nhóm đầu của thế giới, làm chủ công nghệ” để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, qua đó có cơ hội hiện thực hoá giấc mơ một Việt Nam hùng cường, thịnh vượng vào năm 2045. Trong đó, hạ tầng phải là hạ tầng số với nền tảng số là thành tố mới, có vai trò đột phá, để thực hiện chuyển đổi số toàn dân, toàn diện nhanh chóng như công cuộc số hoá 30 năm trước đã góp phần phổ cập điện thoại.

10 năm, 20 năm tới sẽ là những chuyển dịch quan trọng: Từ hạ tầng viễn thông sang hạ tầng số; từ công nghệ thông tin sang công nghệ số; từ ứng dụng công nghệ thông tin sang chuyển đổi số; từ xử lý thông tin hữu hạn sang xử lý dữ liệu số vô hạn để sinh ra giá trị mới; từ phần mềm riêng lẻ sang nền tảng số; từ gia công, lắp ráp sang Make in Viet Nam; từ thị trường trong nước là chính sang thị trường quốc tế là chính; từ báo chí sang truyền thông số; công nghệ số trở thành lực lượng sản xuất cơ bản, nhân tài số trở thành nguồn lực cơ bản, đổi mới số trở thành động lực cơ bản cho sự phát triển.

Việc thì mới, thách thức thì mới, nhưng cách mà chúng ta tạo ra những chuyển dịch này thì không mới. Vẫn phải là tinh thần, đạo đức và phong cách của chú Ba Thân: “dám dấn thân”, “dám nghĩ”, “dám làm”, “dám đổi mới”, “dám chịu trách nhiệm”.

Nguồn lực để phát triển là vấn đề muôn thuở và của mọi ngành. Bài học từ đổi mới lần thứ nhất của ngành Bưu điện chính là nguồn lực đến từ tư duy và thể chế. Tư duy ở đây là cách làm mới, phương thức mới. Cơ chế mới ở đây là các quy định mới, những thử nghiệm đột phá mà ngày nay gọi là sandbox, để cho phép thực hiện những điều vốn khó được chấp nhận, chưa được chấp nhận rộng rãi, một cách có kiểm soát, qua đó khơi thông nguồn lực, dẫn dắt nguồn lực và đưa vào cuộc sống những đổi mới, sáng tạo thay đổi đất nước. 

Những bài học từ cuộc đổi mới lần một của thế hệ Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân sẽ vẫn còn nguyên giá trị cho lần hai. Đó là hạ tầng phải đi trước và đi nhanh, đi thẳng vào công nghệ hiện đại, đi trong nhóm đầu của thế giới, làm chủ công nghệ, quyết sách sáng suốt có tầm nhìn xa, huy động mọi nguồn lực, điều hành quyết liệt và qua thử thách này mà hình thành một thế hệ cán bộ giỏi cho ngành, cho đất nước.

Ông Đặng Văn Thân, sinh ngày 06/11/1932 tại xã Phước Long, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. 
Năm 1966, sau khi tốt nghiệp đại học tại Liên Xô cũ trở về nước, ông công tác tại Viện Khoa học - Kỹ thuật Bưu điện thuộc Tổng cục Bưu điện. Sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, ông được cử trở lại miền Nam công tác với cương vị Giám đốc Trung tâm Viễn thông II.

Năm 1984, ông được điều động ra Hà Nội và giữ trọng trách Quyền Cục trưởng, rồi Tổng Cục trưởng Tổng cục Bưu điện năm 1986, Bí thư Ban Cán sự Đảng Tổng cục Bưu điện, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII.

Ông mất tháng 5/2023 tại TP.HCM, hưởng thọ 91 tuổi.

">

AHLĐ Đặng Văn Thân và bài học đổi mới về tư duy và thể chế

NSND Trần Hiếu và vợ kém 18 tuổi.

- Điều gì khiến bà xiêu lòng bởi một nam nhạc sĩ nghèo, lại hơn mình rất nhiều tuổi?

Trước kia, NSND Trần Hiếu là bạn của anh trai tôi. Nhà chúng tôi ở cùng một khu phố. Vì cách biệt tuổi tác nên tôi cũng không quan tâm nhiều lắm tới nam nhạc sĩ. Chỉ có điều, tôi là người hâm mộ NSND Trần Hiếu từ lúc nhỏ, từ khi nghe ông hát bài Con vỏi con voi

Những ngày ở Sài Gòn, tôi hay tập dưỡng sinh ở công viên Tao Đàn. Công viên có những chiếc lá rất to, to như cái quạt vậy nên mỗi lần tập xong tôi thường ngồi ghế đá, nhặt lá để phe phẩy cho mát. Tôi cũng không để ý lắm nhưng ngày nào tôi cũng tập và ngày nào cũng có một chiếc lá vàng rơi ngay ngắn ngay tại chỗ tôi ngồi.

Hoá ra khi quen nhau rồi anh Hiếu mới kể lại. Vì anh nhìn thấy một người phụ nữ “rất hay”, anh thích lắm nhưng luôn nghĩ mình già, mình xấu như này chắc chẳng quen được đâu, cứ ngồi nhìn ngắm với thương nhớ vậy thôi. Anh bảo, mỗi khi tôi nghỉ sau buổi tập, anh ngồi cách tôi có 150 m, lặng lẽ ngắm từ xa và không hề bắt chuyện. Cho tới một hôm, tôi không đi tập nữa vì có việc phải ra Hà Nội. Thế là hàng ngày, anh cứ nhặt một chiếc lá vàng rơi đặt ở chiếc ghế đó, tôi không ra thì anh mang ra cái giếng cô Tấm gần đó thả xuống.

Cho tới khi tôi vào Sài Gòn, anh mạnh dạn hỏi tôi: “Em có biết em ra Hà Nội bao nhiêu ngày không?”. Quả thật tôi ra thăm mẹ, thăm gia đình có để ý ngày tháng đâu. Thế rồi anh bảo tôi là xuống giếng nhặt xem có bao nhiêu chiếc là vàng rơi. Tôi đếm được 41 chiếc, anh bảo tôi đã đi xa anh 41 ngày. Nghe kể tôi cảm động thật, sao lại có người quan tâm tới mình như thế.

- Và thế là tình cảm của bà và NSND Trần Hiếu cứ thế mà nên duyên vợ chồng?

Thực sự, nếu nói là yêu thì cũng khó diễn tả từ này lắm. Nhưng khi được anh Hiếu tâm sự, tôi thấy thương anh nhiều hơn. Tôi thương anh lắm và vì thế mới gắn bó tới tận bây giờ. Anh Hiếu là người tình cảm nhưng không phải là người có thể nói ra bằng lời tình cảm đó. Sau khi quen nhau, tình cảm tiến xa hơn chút thì anh làm tặng tôi hai câu thơ mà giờ tôi còn nhớ mãi: “Người về đất Bắc xa xôi/Để tôi nhặt lá vàng rơi một mình". Anh chẳng tán tỉnh kiểu trai gái mà cứ thương quý nhau tự nhiên vậy thôi đã đủ để chúng tôi vượt qua được những thăng trầm trong cuộc sống mà tới giờ này vẫn chưa rời xa nhau.

- NSND Trần Hiếu hơn bà tận 18 tuổi, lại từng trải qua hai đời vợ, quyết định đến với nhau, gia đình bà có phản đối?

Khi chúng tôi quen nhau gia đình biết cũng ngăn cản lắm. Mẹ tôi bảo: “Thôi con ơi đừng dính dáng gì tới nghệ sĩ, khổ lắm”. Sau một thời gian, anh Hiếu có ra Hà Nội để gặp mẹ tôi nói chuyện, đặt vấn đề cho hai đứa. Khi đó mẹ tôi bảo: “Thôi anh ạ, con tôi nó vất vả, hai đứa con đang ở nước ngoài, anh cứ chờ đợi cho hai đứa con nó về”. Lúc đó anh Hiếu buồn, anh về lại Sài Gòn.

Nhằm đúng sinh nhật mẹ tôi, anh Hiếu tới nhà. Anh chọn hát bài Mẹ tôicủa nhạc sĩ Trần Tiến để tặng bà. Tự nhiên mẹ tôi khóc rồi quay sang tôi bảo: “Thôi tuỳ chị, nhưng lấy nghệ sĩ khổ đấy”. Đúng là khổ thật nhưng mà thôi đã thương anh, mê tiếng hát của anh, lại được nghe kể lại chuyện 41 chiếc là vàng rơi, thực sự tôi cảm động không ngủ được. 

Những ngày tháng đó, tôi ở lại Hà Nội nhưng vẫn thường xuyên gửi đồ ăn và quà cáp vào cho anh Hiếu. Hồi đó, anh Hiếu khổ lắm, lương thấp và rất nghèo. Thật sự mà nói, từ khi lấy anh Hiếu, tôi thương anh ấy nhiều lắm. Tôi dùng từ thương mà không dùng từ yêu bởi chúng tôi thương nhau đúng nghĩa. Ngần ấy năm sống với nhau, tôi luôn lo lắng và sống hết trách nhiệm với anh ấy. 

- Cuộc sống hiện tại của bà và chồng như thế nào?

Trước kia vợ chồng tôi sống trong Sài Gòn, nhưng vài năm gần đây anh Hiếu muốn ra Hà Nội sinh sống, tôi cũng thuận theo và cùng anh “khăn gói quả mướp” ra ngoài này. Chúng tôi sống trong căn hộ chung cư tại Giảng Võ. Anh Hiếu cũng nhiều bệnh nền nhưng sống với anh tôi hết lòng hết dạ chăm sóc. Vợ chồng chúng tôi sống giản dị và nhẹ nhàng lắm.

NSND Trần Hiếu hát trong buổi ra mắt sách Sức mạnh của ngôn ngữ trong tiếng hát Việt Nam do chính ông là tác giả.

Bài và clip: Tình Lê

">

Vợ kém 18 tuổi của NSND Trần Hiếu: 'Chồng tán đổ tôi bằng 41 chiếc lá vàng!

Không có đối thủ xứng tầm công chiếu cùng ngày nên Transformers: Quái thú trỗi dậy dễ dàng thu hút sự chú ý của khán giả Việt. Tính đến 10h ngày 9/6, chỉ sau vài giờ ra rạp, siêu phẩm đã thu về 4 tỷ đồng, cao gấp nhiều lần các phim khác. 

Transformers: Quái thú trỗi dậyđược xếp số suất chiếu áp đảo (3.341) và có doanh thu vượt trội so với các phim đang chiếu tại rạp. Việc dán nhãn T13 (cấm khán giả dưới 13 tuổi) cũng giúp phim dễ dàng tiếp cận với lượng lớn khán giả tuổi teen. 

Cùng với đó, nội dung giải trí, các pha hành động và kỹ xảo mãn nhãn được nâng tầm so với những phần trước cũng là ưu điểm khiếnTransformers: Quái thú trỗi dậyđược nhiều người lựa chọn.

Phần phim sẽ đưa người xem vào cuộc phiêu lưu xuyên lục địa trong thập niên 1990 với các Autobots.Transformers: Quái thú trỗi dậyđánh dấu một bước tiến quan trọng mới cho thương hiệu phim, khi lần đầu tiên đưa những nhân vật trong trong loạt hoạt hình Beast Wars nổi tiếng lên màn ảnh rộng.

Transformers: Quái thú trỗi dậylấy bối cảnh vào năm 1994, khi thế lực đen tối đang rình rập xâm chiếm Trái đất khiến Maximal buộc phải hiện thân sau hàng thế kỷ ẩn mình tại nơi này. Đây cũng chính là lý do tạo nên cái “bắt tay” giữa Maximals và Autobots, bởi cuộc chiến sẽ quyết định số phận của mọi sinh vật trên hành tinh.

'Transformers: Quái thú trỗi dậy' có ít nhất 1 tuần để hốt bạc trước khi phải cạnh tranh với bom tấn siêu anh hùng 'The Flash' sẽ ra rạp từ 16/6. 
Dương Tử Quỳnh đóng vai gì trong bom tấn 'Transformers: Quái thú trỗi dậy'?Nữ diễn viên vừa giành giải Oscar 2023 góp mặt trong phần mới nhất của bom tấn về robot biến hình do Michael Bay sản xuất.">

Bom tấn 'Transformers 7' vừa đổ bộ rạp Việt đã đè bẹp doanh thu các đối thủ

友情链接