Công Phượng phải đá… tiền vệ phòng ngự ở Yokohama FC
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Braga vs AVS Futebol, 0h00 ngày 14/4: Đẳng cấp chênh lệch
Trực tiếp Young Boys vs MU: Ronaldo và Van de Beek đá chính
Trực tiếp bóng đá Young Boys vs MU vòng bảng Champions League trên sân Wankdorf, vào lúc 23h45 ngày 14/9.
" alt="Nhận định kèo Young Boys vs MU" />Không ai trong số 3.000 giáo viên hợp đồng Hà Nội được xét đặc cách
Trước kết luận của UBND TP. Hà Nội, nhiều giáo viên hợp đồng cảm thấy hụt hẫng và hoang mang vì nỗi lo mất việc trong những ngày đầu năm học mới.
Thầy Nguyễn Viết Tiến, giáo viên hợp đồng thị xã Sơn Tây cho biết, trước đó, trong phiên chất vấn của HĐND TP. Hà Nội, Chủ tịch UBND TP Nguyễn Đức Chung cho biết, sẽ xét đặc cách cho tất cả giáo viên hợp đồng nếu đạt 3 điều kiện là Giáo viên có hợp đồng và có đóng bảo hiểm ít nhất 5 năm trở lại đây; có kiểm tra đảm bảo sức khỏe; có năng lực, trình độ phù hợp với vị trí việc làm.
Nhưng hiện tại, với quyết định mới, không có bất cứ giáo viên hợp đồng nào được xét tuyển đặc cách.
“Nếu thực hiện theo đúng tinh thần của thông báo thì chắc chắn những thầy cô giáo hợp đồng trên 20 năm sẽ rút đơn vì dù có thi nhưng cũng không ai đỗ.
Nhiều người trong số chúng tôi chỉ còn một vài năm nữa là đến tuổi nghỉ hưu. Cống hiến cả tuổi xuân cho ngành Giáo dục, đến những ngày cuối cùng lại cay đắng vì phải ra khỏi ngành. Sau bao ngày tháng vất vả ngược xuôi để đòi quyền lợi, cuối cùng chúng tôi phải ngậm ngùi chấp nhận”.
“Trong ngày khai giảng năm học mới sau 17 lần đón ngày khai trường, tôi lại đi nhận quyết định hỗ trợ bảo hiểm thất nghiệp. Thật vô cùng đắng cay cho phận giáo viên hợp đồng sau gần 20 năm cống hiến cho ngành giáo dục, giờ trở thành con số 0 tròn chĩnh”, một giáo viên hợp đồng ngậm ngùi.
Theo thông báo, UBND TP. Hà Nội yêu cầu thực hiện tuyển dụng viên chức giáo dục theo đúng Nghị định 161 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số quy định về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức và thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập. UBND các quận huyện thị xã báo cáo, đề xuất và phối hợp với Sở Nội vụ thực hiện.
Đối với các đơn vị tuyển dụng bằng hình thức thi tuyển: Giao Sở Nội vụ hướng dẫn các đơn vị thống nhất thực hiện theo kế hoạch ban hành kèm theo quyết định 1076 ngày 7/3/2019 của UBND TP.
Đối với các đơn vị tuyển dụng bằng hình thức xét tuyển: Giao Sở Nội vụ xây dựng, ban hành kế hoạch xét tuyển viên chức làm việc tại các cơ sở giáo dục công lập trực thuộc UBND các quận huyện thị xã để các đơn vị làm căn cứ triển khai các bước theo quy định tại Nghị định của Chính phủ và Thông tư của Bộ Nội vụ, đảm bảo đúng quy định.
Thúy Nga
Hà Nội sẽ giải quyết dứt điểm việc xét tuyển giáo viên hợp đồng trước 5/9
-Đó là một nội dung được nêu rõ trong thông báo kết luận của UBND TP Hà Nội tại hội nghị giao ban công tác quý II, triển khai nhiệm vụ trọng tâm quý III/2019.
" alt="Không ai trong số 3.000 giáo viên hợp đồng Hà Nội được xét đặc cách" />Trường Mầm non Ngôi Sao Việt nơi bà Quy tố cô giáo bỏ đói, bạo hành cháu mình
“Tôi gọi điện cho cô giáo phụ trách lớp cháu để hỏi rõ sự việc như thế nào nhưng cô giáo không bắt máy. Thấy vậy tôi chụp lại hình vết bầm và ghi âm lại lời cháu nói bị cô giáo đánh”, bà Quy cho hay.
Đến sáng 22/8, gia đình đưa cháu L. đến trường, gặp cô giáo để hỏi về sự việc nhưng giáo phụ trách lớp phủ nhận không đánh và cho rằng không biết vì sao cháu lại bị như vậy.
Bà Quy bức xúc cho biết, ngoài việc không trả lời rõ ràng, cô giáo phụ trách còn có dấu hiệu bỏ đói cháu L. (cho ăn trễ hơn quy định) khiến sức khỏe cháu giảm sút.
Lo lắng cho tình trạng sức khỏe và tâm lý của cháu mình nên gia đình quyết định rút hồ sơ học tập tại trường này và đăng ký cho L. sang học trường khác.
“Không có chuyện cô giáo đánh cháu”
Liên quan đến vụ việc, bà Lê Thị Bích Kiều, Hiệu trưởng trường Mầm non Ngôi Sao Việt cho biết không có việc giáo viên đánh đập, bỏ đói cháu L. như phụ huynh phản ánh.
Theo bà Kiều, hiện nay có 130 trẻ đang theo học tại trường. Cháu L. học lớp Sơn Ca (dành cho trẻ từ 24 – 36 tháng tuổi) do 2 giáo viên Nguyễn Thị Ngọc Dung (SN 1979, có hơn 10 năm kinh nghiệm) và Trần Thị Cẩm Nhung (hơn 2 năm kinh nghiệm) phụ trách.
“Ngày 22/8, khi bà Quy yêu cầu làm rõ vụ việc, nhà trường đã cho xem camera và không có hình ảnh cô giáo bạo hành trẻ. Có thể cháu L. tự gây thương tích cho nhau trong các tiết thể dục", bà Lê Thị Bích Kiều thông tin.
Hình ảnh 2 vết bầm tím phụ huynh chụp lại
Nữ hiệu trưởng này cho biết thêm, cháu L. thuộc dạng ăn chậm, khó ăn nhất trong lớp. Trưa 21/8, cháu L. vẫn ăn chậm như thường lệ và là người ở lại cuối cùng. Cô giáo cho 18 cháu còn lại đi ngủ rồi mới quay lại cho cháu L. ăn tiếp. Đây cũng là cách làm thường xuyên của trường. Không có chuyện phân biệt đối xử.
Khi PV đề nghị xem hình ảnh camera bà Kiều cho biết, do dữ liệu tự động bị xóa khỏi hệ thống sau 10 ngày nên hình ảnh không còn.
"Tại trường camrera sẽ liên kết với điện thoại của phụ huynh để theo dõi con mình bất cứ lúc nào. Sau sự việc, chúng tôi đã yêu cầu 2 cô giáo viết tường trình. Nhà trường đã nhận lỗi với phụ huynh về việc quản sinh chưa chu đáo dẫn đến xảy ra thương tích cho trẻ.", bà Kiều nói và mong cơ quan chức năng vào cuộc làm sáng tỏ.
Bà Trần Thị Thúy Hà, Trưởng phòng GD-ĐT quận Hải Châu cho biết, trường Mầm non Ngôi Sao Việt đã gửi báo cáo sự việc và phòng vừa báo tình hình với Sở GD-ĐT.
Hồ Giáp
Cơ sở mầm non có cô giáo nhốt trẻ vào tủ thông báo dừng hoạt động
- Cơ sở mầm non Maple Bear Westlake Point (24 Quảng Bá, Tây Hồ, Hà Nội) - nơi xảy ra việc cô giáo nhốt trẻ vào tủ quần áo vừa thông báo sẽ chính thức dừng hoạt động từ ngày 30/8.
" alt="Bị tố bạo hành, bỏ đói trẻ, trường mầm non ở Đà Nẵng lên tiếng" />- Ở tuổi 40, anh mới có được một cô con gái đầu lòng. Gia đình nhỏ bé ấy như vỡ òa niềm hạnh phúc. Thế nhưng con vừa bi bô biết nói, anh đau lòng phát hiện ra con bị bệnh suy tim, tim đập chậm. Nhói lòng gia đình nghèo có hai mẹ con đều mắc bệnh ung thư" alt="Con suy tim không tiền chữa, cha khóc không còn nước mắt" />
- Quỹ bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn của báo VietNamNet đã làm thủ tục chuyển số tiền: 236,643,426 đồng đến các gia đình có hoàn cảnh khó khăn mà bạn đọc đã gửi về quỹ trong thời gian qua.
Người nhận
Địa chỉ
Số tiền
Quỹ UH bé Trương Trần Bảo Ngọc con Anh Trương Văn Đường - MS 2016.107
Anh Trương Văn Đường, ấp Đồng Sen, Xã An Bình, Huyện Phú Giáo, Tỉnh Bình Dương
33,081,500
Quỹ UH bé KGin con anh KSểnh và chị K Thầu - Mã số 2016.020
Anh K Sểnh, thôn 1, Xã Gia Hiệp, Huyện Di Linh, Tỉnh Lâm Đồng
27,737,001
Quỹ UH Em Hoàng văn Sang ở Quảng Nam - MS 2016.115
Em Hoàng Văn Sang, tổ 4 Thôn Phước An 2, Xã Bình Hải, Huyện Thăng Bình, Quảng Nam
20,805,000
Quỹ UH bé Nguyễn Thị Ngân ở Vĩnh Phúc - MS 2016.109
Chị Phùng Thị Nhàn, Xóm Vĩnh Thịnh Tây, Phường Khai Quang, Thành Phố Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc
18,605,000
Quỹ UH Nguyễn thị Ngọc Thanh con chị Lê Thị Cẩm Tú - MS 2016.124
Chị Lê Thị Cẩm Tú, Thôn Tân Hưng, Xã Bàu Chinh, Huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
18,356,055
Quỹ UH Anh Đặng Văn phúc ở Tuyên Quang - MS 2016.121
Ông Đặng Văn Hùng,thôn 3, Xã Thái Sơn, Huyện Hàm Yên, Tỉnh Tuyên Quang
17,105,000
Quỹ UH gia đình chị Phan Thị Khởi ở Hà Tĩnh - MS 2016.120
Chị Phan Thị Khởi SN 1970 , Thôn Liên Quý, Xã Thạch Hội, Thạch Hà, Hà Tĩnh
11,405,000
Quỹ UH Bé Trần Thị Khánh Hồng con chị Nguyễn Thị Kim Phúc - MS 2016.118
Chị Nguyễn Thị Kim Phúc số nhà 43 Xóm 1, Thôn Lâm Lộc 1, xã Hòa Minh, Huyện Tuy Phong, Tỉnh Bình Thuận
11,035,000
Quỹ UH Anh Lê Quốc Hà ở Hà Tĩnh - MS 2016.127
Anh Lê Quốc Mận, Xóm Bằng Châu, Xã Thạch Châu, Huyện Lộc Hà, TP Hà Tĩnh (CMT 183952818)
9,805,000
Quỹ UH Chị Nguyễn Thị Thêm ở Thái Bình - MS 2016.116
Anh Phạm Văn Anh, Thôn bắc Lịch Động, Xã Đông Các, huyện Đông Hưng, Tỉnh Thái bình (cmt 152045717)
9,221,700
Quỹ UH Gia đình Anh Trần Ngọc Dũng ở Phú Thọ- MS 2016.128
Anh Trần Ngọc Dũng, Khu 12, Xã Hiền Quan, Huyện Tam Nông, Tỉnh Phú Thọ
7,600,000
Quỹ UH bé Huỳnh A Tính con Anh huỳnh A Tâm - MS 2016.112
Anh Huỳnh A Tâm(167/9 đường Trần Phú, TP Vũng Tầu, Tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu
6,705,000
Quỹ UH Anh Dương Hoàng ở Hậu Giang - MS 2016.122
Chị Đặng Thị Hồng Đào, ấp 3A,Thị Trấn Bẩy Ngàn, Huyện Châu Thành A, Tỉnh Hậu Giang
5,400,000
Quỹ UH Bé Phạm Trần Nhật Linh ở Hưng Yên - MS 2016.106
Chị Phạm Thị Phượng, Thôn Thuần Xuyên, Xã Hưng Long, Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên
5,050,000
Quỹ UH Em Nguyễn Văn Chiến ở Nghệ An - MS 2016.105
Chị Lê Thị Nga, Xóm 3, Xã Nam Sơn, Đô Lương, Nghệ An
4,331,500
Quỹ UH Cụ Nguyễn Thị Mỳ ở Hà Tĩnh - MS 2016.119
Bà Nguyễn Thị Mỳ, Thôn 5, Xã Cẩm Duy, Huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh
4,005,000
Quỹ UH Bé Vũ Hà Phương ở Phú Thọ - MS 2016.103
Chị Nguyễn Thị Kim Oanh, Thôn 4, Xã Đông Khê, Huyện Đoan Hùng, Tỉnh Phú Thọ
3,455,000
Quỹ UH Anh Đặng Văn Giàu Em - MS 2016.108
Đặng Văn Tam, ấp Phú Hòa, Xã Đông Phú, Huyện Châu Thành, Tỉnh Hậu Giang
3,305,000
Quỹ UH thầy giáo Nguyễn Văn Cảnh mất vì tai nạn giao thông
Chị Trần Thị Minh Nho (3/6, ấp Đông Lân 1, xã Bà Điểm, huyện Hóc Môn, TP HCM
3,150,000
Quỹ UH Cháu Giàng Thị Thúy Bang con Anh Giàng A Thề - MS 2016.126
Anh Giàng A Thề, bản Háng Cơ Bua, Xã Púng Luông, Huyện Mù Căng Chải, Tỉnh Yên Bái
3,205,000
Quỹ UH bé Ksor A Truyền con anh Ksor HYEN - MS: 2016.082
Anh Ksor HYEN làng Chứ, Xã Yaly, huyện Sa Thầy, Tỉnh Kon Tum
3,000,000
Quỹ UH Ông Trần Minh Lực ở Nam Định - MS: 2016.099
Ông Trần Minh Lực xóm 4, Xã Hải Cường, Huyện Hải Hậu, Tỉnh Nam Định
2,631,500
Quỹ UH Anh Trần Hoài Phương ở Nghệ An - MS 2016.054
Chị Lê Thị Hiền vợ Anh Trần Hoài Phương Xóm Xuân Sơn, Xã Nghĩa Hoàn, Huyện Tân kỳ, Nghệ An
2,546,700
Quỹ UH Bé Nguyễn Văn Nghĩa con Anh Nguyễn Văn Tân - MS: 2016.097
Anh Nguyễn Văn Tân thôn Cảnh An 2, xã Phước Thành, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
1,605,000
Quỹ BĐUH em Bùi Thị Mỹ Diệu con anh Bùi Văn Thương ở Bình Phước
Đặng Thị Bỡnh, ấp 2, xó Minh Hưng, H Bự Đăng, Bỡnh Phước
976,000
QBĐ ủng hộ cháu Nguyễn Anh Thư con Nguyễn Minh Trí ở Cần Đước
anh Nguyễn Minh Trí, ấp 4, xã Phước Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long An
951,470
Quỹ UH Bà Phan Thị Chớ ở Hà Tĩnh- MS 2016.129
Bà Phan Thị Chớ, Trú tại Thôn Liên Giang, Xã Thạch Mỹ, huyện Lộc Hà, Tỉnh Hà Tĩnh
900,000
Quỹ UH Nguyễn Văn Nhựt con Anh Nguyễn Văn Tấn - MS: 2016.086
Anh Nguyễn Văn Tấn, thôn Mỹ Nhơn, Xã Bắc Phong, Huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận
670,000
Tổng cộng
236,643,426
Phóng viên tại các địa phương của VietNamNet sẽ sớm chuyển đến tận tay các hoàn cảnh được giúp đỡ.
Thay mặt các gia đình nhậnđược sự giúp đỡ xin gửi tới bạn đọc lời biết ơn chân thành! Rất mong tiếp tục nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của quý vị trong thời gian tới.
Ban Bạn Đọc
Ronald nhận lương cao kỷ lục Premier League
Con số này tuy chưa vượt kỷ lục lương tại MU– ‘thảm họa’ Alexis Sanchez 500.000 bảng/tuần, nhưng hiện vẫn là cao nhất Ngoại hạng Anh lúc này.
Tuy nhiên, theo Telegraph, Ronaldo sẽ kiếm được nhiều hơn 560.000 bảng/tuầncho hợp đồng kỷ lục tái ngộ Quỷ đỏ, trong đó bao gồm cả thưởng và quyền hình ảnh.
Dù vậy, nguồn này không quên lưu ý, dù là kỷ lục ở Ngoại hạng Anh, nhưng con số Ronaldo được hưởng vẫn kém xa so với Messi nhận ở PSG – 1 triệu bảng/tuần.
Trước đó, MU đồng ý trả cho Juventus khoản phí ban đầu là 12,85 triệu bảng và thêm 6,85 triệu bảng các tiện ích bổ sung tiềm năng để đưa Ronaldo trở lại Nhà hát của những giấc mơ.
Juventus thở phào vì tiết kiệm được khoản lớn nhờ Ronaldo trở lại MU Theo TuttoJuve, việc Ronaldo trở lại MU đã giúp Juventus tiết kiệm được gần 90 triệu euro (75,5 triệu bảng).
Cụ thể, Ronaldo kiếm được khoảng 31 triệu euro/mùa tại Turin, nhưng tổng chi phí tiền lương của anh được tính vào khoảng 60 triệu euro/năm.
Ngoài ra, chuyển nhượng của Ronaldo có thể đạt 28 triệu euro sau khi cộng thêm cả tiền thưởng, điều này sẽ nâng tổng số tiền lên khoảng 88 triệu euro (75,5 triệu bảng)
L.H
Trực tiếp Wolves vs MU: Quỷ đỏ xô đổ kỷ lục
Trực tiếp bóng đá Wolves vs MU vòng 3 Ngoại hạng Anh trên sân Molineux, vào lúc 22h30 ngày 29/8.
" alt="Ronaldo kiếm hơn 560.000 bảng/tuần tại MU, lịch sử Premier League" />
- ·Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích
- ·“Sinh viên mà suốt ngày để hết tâm trí vào cái ăn, cái mặc thì thật nhỏ nhoi và bạc nhược”
- ·VFF thay máu nhân sự, tuyển Việt Nam mơ World Cup
- ·Tuyển Việt Nam đấu Asian Cup: Câu trả lời thích đáng đến AFC
- ·Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Yokohama FC, 12h00 ngày 13/4: Kém cỏi như nhau
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 06/2016
- ·Xót cảnh cha tàn phế, con bệnh tật không nơi bấu víu
- ·Chồng ung thư gan sắp chết, ba mẹ con nghèo tuyệt vọng
- ·Nhận định, soi kèo Liepaja vs Jelgava, 22h00 ngày 14/4: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Tốp 20 của THE không có trường nào Châu Á
Ted tốt nghiệp trung học, sớm hơn 2-3 năm so với độ tuổi. Với sự khuyến khích của cha mẹ, cậu quyết định ghi danh vào Trường Đại học Harvard.
Mẹ của Ted vốn xuất thân từ một gia đình nhập cư. Cuộc sống nghèo khó khiến bà luôn tin rằng, giáo dục là con đường tốt nhất mở ra một cuộc sống tốt đẹp hơn. Do vậy, trong suốt quãng tuổi thơ của anh em Ted, hiếm khi chúng ra ngoài chơi mà chủ yếu ở nhà đọc sách, chơi cờ vua.
Đến năm 1957, Ted tốt nghiệp trung học, sớm hơn 2-3 năm so với độ tuổi. Với sự khuyến khích của cha mẹ, cậu quyết định ghi danh vào Đại học Harvard. Ted bắt đầu năm thứ nhất đại học ở tuổi 16 và giành được nhiều học bổng.
Trong những năm đầu, Ted dường như bị tách biệt trong một khu nhà ở dành cho những sinh viên năm nhất chưa trưởng thành. Điều này khiến bản chất hướng nội của Ted bộc lộ rõ hơn. Cậu thường xuyên dành phần lớn thời gian ở trong phòng hoặc trên thư viện.
Đến năm thứ 2 đại học, Ted được mời tham dự vào một nghiên cứu tâm lý dành cho những người trẻ có năng khiếu và được giám sát bởi giáo sư Henry Murray. Vì chưa đến tuổi trưởng thành, Ted phải xin ý kiến của mẹ trước khi quyết định. Nhưng Wanda đã gật đầu đồng thuận vì cô lo lắng cho sức khỏe tâm thần của con trai. Mẹ Ted đã từng cân nhắc đến việc kiểm tra chứng tự kỷ cho cậu.
17 tuổi, Ted trở thành đối tượng thử nghiệm bất đắc dĩ của giáo sư Murray về tác động của stress đối với tâm lý con người.
Ted được yêu cầu đến phòng thí nghiệm và viết một bài luận về niềm tin, giá trị và lý tưởng cá nhân. Một người ẩn danh nhận các bài luận này và trực tiếp tranh luận với Ted kèm theo những lời chê bai, giễu cợt.
Giáo sư Murray sẽ ghi lại sự tức giận của cậu, sau đó phát lại cho cậu xem. Ted mô tả đó là một trải nghiệm tồi tệ nhất trong cuộc đời, nhưng cậu vẫn ở lại với nghiên cứu này tận 3 năm.
Năm 1962, sau khi tốt nghiệp cử nhân Đại học Harvard, Ted tiếp tục theo học Đại học Michigan để theo đuổi bằng thạc sĩ và sau đó là bằng tiến sĩ. Trí tuệ của Ted khiến các giáo sư ở Michigan phải thốt lên: “Nói cậu ấy thông minh thôi là chưa đủ”.
Tuy nhiên, chính tại đây, Ted bắt đầu thay đổi dần.
Ở tuổi 25, Ted trở thành giáo sư toán học trẻ nhất tại Đại học California. Nhưng theo đánh giá từ hầu hết sinh viên, Ted không nhận được sự yêu quý vì thiếu kiên nhẫn. Cuối năm thứ 2 giảng dạy ở trường, Ted đột ngột nghỉ việc.
Ted nói với gia đình rằng tiến bộ công nghệ là thảm họa đối với nhân loại nên không muốn làm giáo sư toán nữa. Sau đó, Ted chuyển đến Canada ở trong một cabin nhỏ, sống cuộc sống không điện không nước, dựa vào những kỹ năng sinh tồn để tồn tại.
Càng ngày, Ted càng hoang tưởng nặng. Mỗi lần thất vọng chuyện gì đó, Ted lại cảm thấy tim loạn nhịp và thất sức khỏe của mình đang đi xuống.
Ted tới gặp bác sĩ và được xác định hoàn toàn khỏe mạnh. Cậu đượ kê một số loại thuốc ngủ cùng thuốc chống lo âu. Không tin tưởng vào kết quả, Ted tự mua máy đo huyết áp về để theo dõi các dấu hiệu của mình và gửi cho bác sĩ kết quả 6 tháng 1 lần trong 5 năm.
Bên ngoài căn nhà gỗ của Ted Kaczynski
Ngày 25/5/1978, Ted Kaczynski gửi đi quả bom tự chế đầu tiên. Năm 1979, Ted đặt bom trong một vali trên chuyến bay của hãng hàng không Mỹ từ Chicago đến Washington. Tuy nhiên, do lỗi hẹn giờ, quả bom không phát nổ mà chỉ bốc khói. Cuộc điều tra sau đó phát hiện ra, quả bom ấy đủ mạnh để phá hủy toàn bộ máy bay.
Trong suốt 17 năm, Ted đã gửi đi 24 quả bom tới khắp nước Mỹ, khiến 3 người chết và 23 người bị thương. Trên mỗi quả bom đều khắc chữ cái "FC" (viết tắt của "Freedom Club").
Vào năm 1995, Ted gửi thư đến các tòa soạn báo và đưa ra yêu cầu hứa sẽ dừng khủng bố nếu bài luận dài 35.000 từ mang tên “Xã hội công nghiệp và Tương lai của nó” do mình viết được xuất bản.
Giám đốc FBI và Bộ trưởng Bộ Tư pháp cuối cùng phải chấp thuận yêu cầu của này vì không muốn có bất kì một cuộc đánh bom nào nữa. Thật bất ngờ, sau khi được xuất bản, bài báo nhận được không ít sự hưởng ứng và ủng hộ.
Ted rất nỗ lực để không bị bắt, nhưng năm 1996, anh đã bị bắt tại nhà gỗ.
Bài luận khiến em trai của Ted là David vô cùng nghi ngờ. Nó gợi cho anh nhớ về trước đây anh trai mình đã từng bày tỏ quan điểm không tin tưởng vào khoa học. Sau khi kiểm tra toàn bộ, so sánh với những lá thư được tìm thấy trước đây của anh trai mình, David vô cùng kinh hãi và quyết định gọi cho FBI.
Ted rất nỗ lực để không bị bắt, nhưng năm 1996, anh đã bị bắt tại nhà gỗ. Cơ quan điều tra phát hiện các thành phần chế tạo bom, 40.000 trang báo xoay quanh chủ đề đánh bom và một quả bom chuẩn bị được gửi đi. Họ cũng tìm thấy bản thảo “Xã hội Công nghiệp và Tương lai của nó”.
Mặc dù luật sư của Ted đưa ra lý do giảm án vì vấn đề thần kinh của Ted, nhưng đều bị chính Ted từ chối. Ted nhấn mạnh rằng thần kinh của mình bình thường và động cơ phạm tội là kết quả của suy nghĩ cẩn thận.
Nói về cuộc sống ở trong tù, Ted cho biết: "Đến giờ tôi vẫn chưa thể thích nghi. Tôi sợ rằng những năm tháng trong tù sẽ làm tôi quên mất cuộc sống tuyệt vời trong căn nhà giữa núi rừng".
Trường Giang (Theo The Atlantic)
Từ chối học Harvard, tốt nghiệp Yale, người đàn ông trở thành vô gia cư
Ông Shawn Pleasants là thủ khoa thời trung học. Ông được nhận vào Harvard nhưng lại lựa chọn học chuyên ngành Kinh tế ở Yale. Hiện tại ông đang là người vô gia cư trên vỉa hè Los Angeles.
" alt="Từ thần đồng toán học Harvard đến kẻ đánh bom hàng loạt" />Cậu bé tí hon K’rể lên lớp với bạn bè. Ảnh: Hạ Anh
Thời điểm đó, cuộc sống của cậu bé này vô cùng chật vật, không biết nói, không thể giao tiếp với mọi người bình thường. Dân làng kỳ thị, không ai dám đến gần K’Rể. Hàng ngày, em tha thẩn một mình. Thân hình nhỏ bé, chỉ việc leo trèo cầu thang lên nhà thôi cũng trượt chân, ngã xuống đất như cơm bữa. Những lúc đó, em đau đớn, chỉ biết khóc ngằn ngặt. Ở nơi mà nhiều người vẫn còn quan niệm, con người tự sinh, tự diệt, em không nhận được sự quan tâm, chăm sóc. Có lẽ, nếu không gặp được thầy Cương, số phận K’Rể sẽ mãi im lìm nơi rẻo cao.
Cảm thương số phận bất hạnh của đứa trẻ, thầy Cương dặn gia đình cứ nuôi, khi nào đủ tuổi đi học thì đưa xuống trường, nếu ở với thầy được một ngày thì thầy sẽ nuôi. Cũng từ năm đó, thầy Cương đồng hành cùng em, đưa K’Rể ra Hà Nội khám bệnh, tìm hiểu nguyên nhân khiến em không thể lớn. Sức khỏe em kém, lượng máu lấy ra không đạt.
Để đủ lượng được máu xét nghiệm cho K’Rể, các bác sĩ phải lấy làm 4 lần. Mỗi lần ống tiêm đâm vào da thịt, em khóc ré lên, quằn quại trong vòng tay người cha nuôi. ‘Sau 2 lần rút, bác sĩ bảo nghỉ 1 tiếng mới rút tiếp. Trong thời gian đó, bác sĩ bảo tôi cho K’Rể vận động. Tôi khuyến khích K’Rể leo bậc thang, leo đi, leo lại nhiều vòng. Vậy mà khi tiếp tục vào rút tôi cảm giác như K’Rể hết sạch máu, bác sĩ phải cố nặn ra từng giọt’, thầy giáo Cương nghẹn ngào nói.
Qua các đợt kiểm tra, các bác sĩ chẩn đoán K’Rể mắc hội chứng hiếm gặp là Seckel (người lùn, đầu chim).
Căn bệnh lạ chỉ mới ghi nhận được 10 trường hợp trên thế giới. TS-BS Vũ Chí Dũng (Khoa chuyển hóa, nội tiết, di truyền - BV Nhi Trung Ương) cho biết: ‘Căn bệnh ủa K’Rể là hệ quả của hôn nhân cận huyết thống gây lên, thuộc dạng di truyền cực hiếm. Tuy nhiên, nếu vợ và chồng cùng mang gen, lấy người cùng huyết thống, tỉ lệ trẻ sinh ra mắc bệnh này là rất lớn. Căn bệnh khiến trẻ hạn chế chiều cao, nguy cơ biến chứng, mắc các bệnh như tim mạch, suy tủy, ảnh hưởng cột sống, dây chằng lỏng lẻo… Nếu thấy K’Rể có hiện tượng tái xanh, chảy máu chân răng, không được chạy chữa kịp thời, có thể nguy hiểm đến tính mạng’.
Đưa K’Rể trở về Quảng Ngãi, lòng thầy Cương đè nặng lỗi lo âu, không biết con còn sống được bao lâu nữa. Nhưng thay vì suy nghĩ tiêu cực, thầy mang đến cho K’Rể những tháng ngày vui vẻ, chăm sóc K’Rể bằng tình yêu vô bờ bến của một người cha dành cho con.
‘Nếu nghĩ cháu sống không được bao lâu nữa mà từ bỏ cháu, không quan tâm thì lương tâm của những người làm giáo dục như tôi không cho phép’, thầy Cương tâm sự.
Thầy Cương tắm cho K Rể. Ảnh: HA Từ năm 2016, K'Rể được đi học bán trú ở trường, chỉ về nhà vào dịp cuối tuần. Năm nay là năm thứ 4, bé K'Rể học lớp 1. Anh chàng bé hạt tiêu nhưng nghịch ngợm nhất lớp. Hòa nhập với cuộc sống ở trường nội trú, K’Rể đã hoàn thiện một số kỹ năng như: biết đi dép, biết mặc quần áo, vào nhà vệ sinh, bày tỏ cảm xúc của mình. Mỗi năm K'Rể đã tăng 0,2 kg. Em bắt đầu tập nói, dù chưa tròn vành, rõ tiếng nhưng nghe giọng của đứa con nuôi, lòng thầy Cương xiết bao hạnh phúc. Mỗi buổi tối, ngoài thầy Cương, có các bạn trong trường nội trú đến giúp đỡ, giúp K’Rể luyện tập. Cuối 2018, K’Rể có nhiều dấu hiệu không tốt về sức khỏe.
Nhiều lần thầy cô giáo phải thức trắng đêm vì em sốt không rõ nguyên nhân. Nỗi lo lắng về các biến chứng do căn bệnh Seckel ám ảnh, lởn vởn trong tâm trí thầy Cương. Không còn cách nào khác, thầy ôm K’Rể, vượt ngàn cây số ra thủ đô tái khám.
May mắn, các cuộc kiểm tra cho thấy em không gặp các biến chứng của căn bệnh quái ác kia. Cơ thể phục hồi sau trận ốm, hàng ngày K’Rể lại đến lớp, nô nghịch với các bạn. Đâu đó trong sâu thẳm thầy Cương lại nhen nhóm lên tia hi vọng. Hi vọng K’Rể tiếp tục kiên cường sống, cứ thế mà hạnh phúc, mà thỏa thích đùa nghịch. Với hai đứa con của thầy Cương, dù K’Rể có thân hình tí hon nhưng vẫn luôn là anh.
Những ngày đưa K’Rể về nhà thăm vợ con, khu phố nhà thầy Cương bỗng rộn ràng hơn thường ngày. Mọi người quây quần bên K’Rể, hát hò, chơi đùa. Nơi ấy, em được đùm bọc và chở che. Thân hình bé nhỏ, quần áo may sẵn không vừa, thầy Cương rong ruổi, đưa em đến từng cửa hàng đóng giầy, may quần áo, đặt cho cậu bé bộ đồ riêng. Em đến với cuộc đời bằng sự thiệt thòi nhưng đã sống thật hạnh phúc trong vòng tay người thầy - người cha nuôi giàu lòng nhân ái.
Diệu Bình
Gặp lại cậu học trò tý hon Đinh Văn K'Rể
Câu chuyện xúc động của thầy Đặng Văn Cương và cậu học trò tí hon Đinh Văn K'Rể ở trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Sơn Ba,huyện Sơn Trà, tỉnh Quảng Ngãi khiến nhiều người xúc động.
" alt="Cuộc sống của cậu bé tí hon K’rể sau 4 năm ở trường nội trú" />Chủ quan
Trong khi các sinh viên khác đã về quê nghỉ hè, Doãn Thị Trang ( sinh viên năm 4, Học viện Nông nghiệp Việt Nam) vẫn đang ở lại trường để học môn Thể dục. Đây là lần thứ 4 Trang đăng ký nhưng mới chỉ qua được 2 môn. Để có thể ra trường đúng hạn, Trang phải qua được kì hè và phải học thêm 1 môn nữa vào năm học mới.
Sinh viên ở lớp học Thể dục tại KTX Mễ Trì (ĐHQG Hà Nôi) Học kỳ hè chỉ kéo dài hơn 1 tháng, do đó mỗi tuần Trang học 3 buổi, mỗi buổi kéo dài 4 tiết. Thời gian còn lại, Trang tranh thủ đi thực tập tại các phòng khám. Cô bạn chia sẻ: "Ngay kỳ học Thể dục đầu tiên ở đại học, mình đã bị trượt, thực sự lúc đấy khá là sốc. Suốt năm cấp 2, cấp 3 mình đều qua môn Thể dục một cách dễ dàng, thậm chí còn được điểm cao. Nhưng không ngờ lên đại học lại khó qua môn đến vậy."
Mặc dù trên các diễn đàn sinh viên đã có rất nhiều bài viết "cảnh báo" về việc trượt thể dục ở đại học, thế nhưng nhiều sinh viên vẫn tỏ ra thờ ơ và chưa thực sự nghiêm túc trong vấn đề này.
"Hầu như thầy cô chỉ hướng dẫn bài tập trong 30 phút đầu, thời gian còn lại sinh viên sẽ tự luyện tập. Thời gian này bọn mình tập rất uể oải, chỉ được dăm mười phút đầu rồi bắt đầu nói chuyện, trêu đùa nhau. Chẳng mấy ai thực sự tập nghiêm túc cả." -Trang chia sẻ thêm.
Nếu như trước đây, việc trượt các môn chính như Triết học, Toán Cao cấp,… là điều bình thường thì nay việc trượt môn Thể dục lại trở nên phổ biến. Đặc biệt, ngoài thời gian học chính khóa, nhiều trường đại học mở thêm những lớp học Thể dục 7 tuần, kì hè, bổ sung…để phục vụ cho lượng lớn sinh viên đăng ký học liên tục, tránh trường hợp bỏ lỡ kỳ học, ra trường muộn.
Thông báo bổ sung thêm các lớp học Thể dục của Giảng viên Phòng đào tạo Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn - ĐHQG Hà NộiBên cạnh những lợi ích đem lại thì việc bổ sung lớp học Thể dục liên tục khiến cho nhiều sinh viên tỏ ra xem nhẹ môn học này.Bởi nếu trượt kỳ này, các bạn có thể học thêm kỳ bổ sung mà vẫn kịp ra trường. Có sinh viên còn cho rằng: "Trượt một môn là bình thường".
Theo Th.S Hoàng Hoài Nam ( rưởng bộ môn cơ bản Khoa Giáo dục thể chất, Trường Kinh tế Kỹ thuật Công Nghiệp) : "Sinh hiện nay đa số sợ môn Thể dục và có thái độ thờ ơ đối với môn học này. Vì vậy mặc dù yêu cầu rất thấp nhưng kết quả đạt được thường không cao và chủ yếu chỉ để qua môn."
Không chỉ trượt vì bài kiểm tra không đúng yêu cầu, kỹ thuật mà còn vì đi muộn, nghỉ quá số tiết quy định. " Kỳ học đầu tiên không biết quy định thời mưa cũng phải đến điểm danh nên mình đã bỏ lỡ 2 buổi, và thêm 1 buổi ngủ quên.Thế là bị trượt khi còn chưa được thi cuối kỳ "-L.V.Q (sinh viên năm 2, ĐH Vinh) cho biết.
Đăng kí môn học không phù hợp với bản thân
Sức khỏe là một trong những yếu tố có sức ảnh hưởng trực tiếp đến việc rèn luyện giáo dục thể chất. Và Giáo dục thể chất có tác động tích cực tới sức khỏe của mỗi cá nhân. Tuy nhiên, đối với sinh viên có thể lực yếu hay không có năng khiếu thể dục thì việc học môn Giáo dục thể chất là "cơn ác mộng" vì phải rất vất vả để có thể vượt qua điểm trung bình khi phải thi kết thúc môn học vào cuối kỳ.
Nguyễn Linh (sinh viên năm cuối Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội) chia sẻ rằng: "Mình đã học lại 3 lần môn bóng rổ và sẽ ra trường muộn so với dự kiến." Cô nàng cho biết vì sức khỏe yếu hay ốm vặt nên nghỉ quá số buổi dẫn đến trượt môn. Linh sẽ phải ra trường muộn hơn 1 kỳ so với dự kiến để hoàn thành nốt môn thể dục.
Một số trường đại học đã có phương án đào tạo thể chất riêng cho những sinh viên có vấn đề sức khỏe nhưng phải có xác nhận của bệnh viện,… Còn đối với những trường hợp nhẹ thì vẫn sẽ đào tạo như bình thường. Chính vì thế nên sinh viên cần phải hoạt động và tập thể dục mỗi ngày để phù hợp với cơ thể sẽ phục vụ tốt cho học tập.
Bài thi cuối kỳ của sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân (Nguồn: Tiểu Linh Nhi)Bên cạnh đó, việc đăng ký môn học phù hợp với bản thân cũng góp phần nâng cao hiệu quả của môn Thể dục. Hiện nay, đa số các trường đại học đều chọn phương án đào tạo tín chỉ rất linh hoạt cho các bạn sinh viên lựa chọn môn đăng ký. Tuy nhiên để có môn học phù hợp cho mình thì phải cạnh tranh khá gay gắt, đặc biệt ở các môn thể chất.
" Có rất nhiều bạn " ôm môn" mỗi khi đăng ký tín chỉ, sau đó bán cho những bạn chưa đăng ký được hoặc cần học để ra trường với giá rất cao. Điều đó khiến nhiều bạn bất mãn và vẫn cố học môn mình không thích"- Trang chia sẻ thêm.
Hoàng Thùy (Sinh viên năm 3 Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) cho biết: " Mỗi khi đăng ký học đầu tiên là phải tranh đấu môn thể dục. May mắn thì đăng ký được môn dễ với bản thân còn không sẽ phải gắng học các môn khác." Việc các bạn thay thế các môn khác không phù hợp với bản thân cũng là trở ngại cho quá trình học.
Cũng như Thùy, có không ít sinh viên gặp khó khăn ở môn thể dục vì không đăng ký được môn học phù hợp với năng lực cũng như ngoại hình của bản thân. Thế nên không khó để bắt gặp hình ảnh những sinh viên có chiều cao hạn chế nhưng vẫn phải học bóng rổ.
"Sự hứng thú, yêu thích luôn cần ở bất cứ một môn học nào và Thể dục cũng không ngoại lệ. Tích cực học Thể dục không chỉ rèn luyện sức khỏe mà còn tránh ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên", thầy Hoài Nam chia sẻ thêm.
Mỗi kỳ học trôi qua, số lượng sinh viên không qua môn Giáo dục thể chất càng nhiều. Thể dục trở thành một trong những môn thuộc top đầu môn học mà sinh viên dễ trượt nhất sau Triết học, Toán cao cấp, Tiếng Anh. Qua đó cho thấy, việc học Thể chất rất cần được cân bằng với các yếu tố giải trí, thư giãn đối với sinh viên.
Phạm Ly - Nguyễn Thương
Thiếu trầm trọng khuôn viên, lấy đâu ra chất lượng giáo dục thể chất?
Đại diện nhiều địa phương thẳng thắn: Giáo viên thiếu, chương trình chán, khuôn viên thiếu, ngân sách vắng...thì lấy đâu ra chất lượng giáo dục thể chất tốt.
" alt="Học thể dục ở đại học, dễ trượt vì sao?" />Cựu đội trưởng Barca có trận ra mắt PSGvào cuối tuần qua trong chiến thắng 2-0 trước chủ nhà Reims, sau khi rời Nou Camp vào đầu tháng.
Các con của Messi chính thức rời học viện Barcelona, gia nhập PSG theo cha Cùng với việc bước vào giai đoạn mới trong sự nghiệp trong máu áo PSG, Messi muốn gia đình anh thích nghi với cuộc sống ở Pháp càng nhanh càng tốt.
Do vậy, theo L’Equipe, Thiago và Mateo cũng đã rời học viện Barcelona để ký hợp đồng với PSG vào thứ Ba (31/8).
Messi khoe ảnh buổi tối lãng mạn cùng vợ tại Paris Thiago sinh năm 2012 có thể chơi cho U9 hoặc U10 PSG, trong khi Mateo sinh 2015 sẽ chơi cho đội U7.
Messi hy vọng sắp tới đây, cậu út Siro – 3 tuổi, cũng sẽ theo chân các anh của mình.
L.H
Thần đồng Barca mặc áo số 10 của Messi
Áo số 10 ở Barca đã có chủ mới – thuộc về thần đồng Ansu Fati, sau khi Messi gia nhập PSG trong một kỳ chuyển nhượng hè đầy kịch tính.
" alt="Các con của Messi rời học viện Barca gia nhập PSG" />
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Hơn 348 tỷ đồng trong lễ phát động Vì người nghèo 2016
- ·Tuyển Ý đá ăn hại, HLV Mancini nổi cáu, vòng loại World Cup 2022
- ·Việt Nam vs Iran: Cuộc lật đổ của thầy trò Park Hang Seo
- ·Nhận định, soi kèo Telavi vs Gagra Tbilisi, 23h00 ngày 14/4: Phá dớp đối đầu
- ·Con nằm viện triền miên mẹ không có tiền đóng viện phí
- ·Kết quả Thụy Điển 2
- ·Ra mắt cuốn sách đầu tay viết bằng tiếng Anh của HS Vinschool
- ·Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Khó cho Pháo thủ
- ·Xin hãy cứu con tôi với!