您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Vì sao tháng 2 dương lịch chỉ có 28 hoặc 29 ngày?
Ngoại Hạng Anh1256人已围观
简介Theìsaothángdươnglịchchỉcóhoặcngàsoi kèo bóng đá hôm nayo dương lịch, chúng ta đều biết rằng các thá...
Theìsaothángdươnglịchchỉcóhoặcngàsoi kèo bóng đá hôm nayo dương lịch, chúng ta đều biết rằng các tháng trong năm thường có 30 hoặc 31 ngày đối với năm nhuận, riêng tháng 2 lại là một trường hợp đặc biệt khi nó chỉ có 28, cùng lắm là 29 ngày vào năm nhuận. Vậy tại sao lại có sự khác biệt lạ lùng này? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
.jpg)
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Tottenham vs Nottingham, 2h00 ngày 22/4
Ngoại Hạng AnhPhạm Xuân Hải - 21/04/2025 05:25 Máy tính dự ...
阅读更多Ca sĩ 'hét' cát sê khủng, tẩy chay là phải!
Ngoại Hạng Anh- Chuyện Mỹ Tâm đòi cát sê cao trong chương trình bắn pháo hoa Đà Nẵngđang gây ra nhiều ý kiến trái chiều. Các tin liên quan Chính quản lý của Mỹ Tâm ra giá 6.000 USD!
Mỹ Tâm: Tôi chưa hề ký hợp đồng nào 6.000 USD
Đà Nẵng "tẩy chay" Mỹ Tâm vì đòi cát-sê quá cao!
Không thể chấp nhận
Chuyện những ca sĩ có tên tuổi có mặt tại những chương trình ca nhạc, liveshow được trả cát sê khủng tới 40- 60 triệu hoặc hơn nữa là chuyện rất bình thường bởi nhờ tên tuổi của họ mà mang lại lợi nhuận cho nhà tổ chức.
Tuy nhiên có những chương trình được tổ chức không chỉ vì lợi nhuận mà còn mang lợi ích về mặt chính trị và xã hội, chẳng hạn như chương trình bắn pháo hoa quốc tế được tổ chức thường niên tại Đà Nẵng (DIFC).
">...
阅读更多Nghĩa địa thơ độc nhất vô nhị
Ngoại Hạng AnhMột góc nghĩa địa thơ. Ảnh: Nông nghiệp Việt Nam.
Nghĩa địa Cực Lạc Thái Bình nằm giáp ranh giữa hai xã Bàu Năng và Ninh Thạnh (Dương Minh Châu, Tây Ninh), ngay dưới chân núi Bà Đen. Bước qua cánh cổng rêu phong phủ dày, trải dài trước mắt người tới đây là hàng nghìn ngôi mộ ngay hàng thẳng lối, đủ kích cỡ. Trên lối đi giữa hai hàng mộ, nằm dưới bóng mát của hai hàng phi lao thẳng tắp, có một quán nước nhỏ với chiếc xe đẩy và vài ba chiếc ghế. Có lẽ, đây là hiện thân duy nhất của sự sống con người ở chốn này.
Chị Hiền, chủ quán nước, cho biết, ở đây bây giờ nổi tiếng rồi, người ta đưa người thân đến đây an nghỉ nhiều lắm. Có nhiều ngôi mộ được khắc tới 7-8 bài thơ. Thôi thì đủ cả, tất cả cảnh đời éo le ngang trái, tiếc thương vô hạn cũng đều gửi gắm vào thơ hết. Vì thế mà nơi đây thường có nhiều người lui tới hơn.
Hàng nghìn bài, phần lớn là thể thơ lục bát và song thất lục bát, ghi trên những tấm bia mộ ở nghĩa trang. Nhiều bài chưa thật đúng vần, đúng luật, nhưng đều là những lời chân chất, mộc mạc, là tâm tư, cái nghĩa, cái tình của người sống dành cho người khuất.
Ở một ngôi mộ là lời người vợ tiếc chồng: "Những tưởng cùng ông sống với con/ Nay ông vui hưởng cảnh bồng non/ Bỏ tôi ở lại cùng con trẻ/ Khóc nhớ thương ông dạ mỏi mòn". Lời con khóc cha: "Những tưởng trùng phùng lại chia phôi/ Ba về thượng giới bỏ con côi/ Ba ơi, thôi hết còn trông đợi/ An nghỉ nghe ba, vĩnh biệt rồi".
Trên mỗi ngôi mộ đều có một bài thơ và một bức tranh rất đẹp. Ảnh: Nông nghiệp Việt Nam.
Nói về nguồn gốc những bài thơ trên mộ, ông Huỳnh Cẩm Tú, Trưởng ban quản lý khu nghĩa địa Cực Lạc Thái Bình, kể nghĩa địa này có từ năm 1927. Hồi đó, khu vực này còn rất hoang sơ, chỉ có vài ba ngôi mộ vô chủ. Hiện nghĩa địa đã quy hoạch lại với diện tích 58ha và có gần 60.000 ngôi mộ.
Những bài thơ cũng có từ lâu lắm. Khoảng 20 năm trước, có một ông giỏi thi ca sống ở vùng này. Ông hết lòng yêu thương vợ. Đến khi vợ chết được chôn cất ở nghĩa địa, do quá thương nhớ, chiều nào ông cũng ra mộ khóc và đọc thơ cho vợ nghe. Rồi ông lấy sơn viết lên mộ những vần thơ nặng nghĩa tình phu thê. Nhiều người học theo từ đó.
Cũng có giai thoại rằng ngôi mộ đầu tiên có đề thơ là của một người rất mê thơ. Đến ngày 'gần đất xa trời', ông căn dặn vợ con mỗi năm đến ngày giỗ thì nhớ đốt thơ gửi xuống cho ông. Sau khi ông mất, vợ ông cho tạc một bài thơ lên bia gỗ.
Một chuyện kể khác cũng không kém phần xúc động. Một ông chồng vì nghi vợ ngoại tình nên tự tử chết, gia đình bên chồng không cho vợ để tang. Đêm đến, người vợ lén ra bia mộ mượn dòng thơ khắc lên, minh oan cho nỗi lòng của mình: Gió đưa cây cải về trời/ Rau răm ở lại chịu lời đắng cay".
Từ nhu cầu rất lớn về thơ khắc trên mộ ở Cực Lạc Thái Bình, hầu hết thợ chuyên xây mộ đều biết "làm thơ". Theo anh Nguyễn Văn Thắng, không phải thợ xây mộ nào cũng viết được thơ mà họ chủ yếu là sưu tầm những bài thơ chồng khóc vợ, con khóc cha mẹ, đưa cho thân nhân người quá cố chọn rồi khắc lên.
"Cách đây vài năm, khắc một bài thơ lên mộ, tính luôn cả chi phí thi công khoảng 100.000 đồng. Nhưng bây giờ chi phí đã tăng gấp 3 rồi. Cũng có khi, tiền khắc thơ tính luôn vào chi phí làm hoàn chỉnh một ngôi mộ", anh Thắng nói.
Những bài thơ chan chứa ân tình người sống gửi người đã khuất. Ảnh: Nông nghiệp Việt Nam.
Một trong những người nổi tiếng sáng tác thơ bia mộ là ông Phạm Văn Lộc, người có thâm niên gần 40 năm làm quản trang nơi đây. Ông Lộc từng có bài thơ khóc con: "Tre già chịu cảnh khóc măng non/ Tiếng nói con thơ nay chẳng còn/ Một phút rủi ro vì mạng số/ Chỉ còn rơi lệ để tiễn con".
Từ bài thơ đầu tay khá ấn tượng này mà nhiều người tìm đến ông Lộc để thuê viết. Đa phần những câu thơ khắc trên bia mộ ở Cực Lạc Thái Bình là chắp vá, lấy từ ca dao, hò vè, truyện Kiều, Lục Vân Tiên... rồi cải biên cho phù hợp với lòng người và tâm trạng của nhân vật.
Có bài do gia đình người quá cố viết hoặc do người chết tự làm trước đó và yêu cầu được khắc trên bia mộ. Khi gia chủ yêu cầu, phía Ban quản lý sẽ góp ý cho đúng vần, đúng luật. Ban quản lý còn sưu tầm, đóng lại thành từng tập thơ theo những chủ đề riêng, mỗi tập có từ 200 đến 300 bài thơ để gia quyến lựa chọn. Ngay cả giới thợ hồ, thợ khắc bia, ai cũng "thủ" sẵn vài chục bài thơ để tạc vào bia khi có yêu cầu.
Anh Lâm Văn Nhất, người có thâm niên 18 năm làm bia kiêm luôn thợ hồ, cho biết: "Cách đây 3-4 năm, giá một bài thơ từ 40.000 đồng đến 60.000 đồng, tùy theo thời gian làm nhanh hay chậm. Bây giờ làm thơ cho gia chủ là miễn phí, bởi đã gắn với việc khắc, bán bia mộ".
Một tấm bia giá 100.000-200.000 đồng, tùy theo số lượng chữ khắc, số lượng bài thơ. Trước đây, anh Nhất từng sáng tác được cả chục bài thơ bia mộ, giờ anh không sáng tác nữa. "Muốn làm đâu phải dễ, muốn có thơ hay phải nghiền ngẫm rất lâu. Nhiều khi phải nghe gia chủ kể chuyện hàng giờ liền, cả chuyện riêng tư của người khuất mới có thể tìm ra được ý hay", anh Nhất cho biết.
Qua những vần thơ, người xem dường như biết thêm, hiểu hơn về cuộc sống, về lòng người nơi trần thế. Từ lời thơ của người sống dành cho những linh hồn đã phần nào nói lên cuộc đời, thân phận lúc sinh thời của họ. Trên hết, người tới viếng cảm nhận được cái gọi là "thái bình" ở đây, bên cạnh những người đã hóa thiên cổ.
Theo ông Huỳnh Cẩm Tú, Trưởng Ban quản lý nghĩa địa Cực Lạc Thái Bình, người dân muốn chôn cất người thân ở đây được cấp đất miễn phí, chỉ mất chi phí xây mộ, làm bia, tùy theo yêu cầu mà tốn từ 3 triệu đồng trở lên. Những hộ nghèo còn được hỗ trợ, miễn phí toàn bộ. Gần đây, người dân ở các tỉnh lân cận tìm đến xin đất, chôn cất ở Cực Lạc Thái Bình ngày càng nhiều, từ TP.HCM, Long An, Bình Dương, Đồng Nai đến các tỉnh Vĩnh Long, Bình Phước… cũng có. Để giải quyết tình trạng quá tải, Ban quản lý đã đề xuất tỉnh quy hoạch lại và thành lập một khu nhà thờ hài cốt. (Theo Nông Nghiệp Việt Nam)
">...
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Mallorca, 2h30 ngày 23/4
- Nỗi nhục của người đàn ông bị vợ khinh!
- Hai tuyến cáp quang gặp sự cố, Internet từ Việt Nam đi quốc tế bị ảnh hưởng
- Khai mạc Triển lãm Ảnh và Phim Phóng sự, Tài liệu trong Cộng đồng ASEAN tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
- BIDV ra mắt sản phẩm vay liên kết bền vững
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Fiorentina, 20h00 ngày 21/4: Nối dài ngày vui
-
Bánh mì Nông trường 49, bánh mì tuổi thơ của nhiều người ở Đắk Lắk. Chồng bà Sáu từ Quảng Nam vào miền Nam lập nghiệp. Cả hai quen biết rồi cưới nhau vào năm 1989.
Tháng 6/1990, vợ chồng bà Sáu bế con gái 3 tháng tuổi đến Đắk Lắk lập nghiệp. Tại đây, chồng bà được giao quản lý một lò gạch. Cả hai gom góp tiền bạc, vay mượn người thân, mua miếng đất nhỏ gần chợ Nông trường 49.
“Ba tôi bỏ việc ở lò gạch chuyển qua làm phụ hồ. Mẹ ở nhà chăm con nhỏ nhưng cũng trăn trở, tìm việc để có thêm thu nhập và trả nợ.
Với kinh nghiệm nấu ăn học từ dì Ba, mẹ tôi mở quán, bán bún riêu ở chợ. Mỗi ngày, mẹ bán được hơn 20 - 25kg bún.
Quán bún hoạt động ổn định, mẹ tôi mở thêm tiệm bánh mì. Cuối năm 1991, mẹ mang thai em trai tôi.
Ba sợ mẹ không kham nổi 2 tiệm cùng lúc nên khuyên vợ bỏ bớt nghề bán bún riêu. Từ đó, mẹ tôi chuyên tâm bán bánh mì cho đến nay”, chị Vĩnh An (SN 1990, con gái của bà Sáu) kể.
Tiệm bán bánh mì của bà Sáu không đẹp đẽ như những cửa hàng khác nhưng chứa đựng nhiều ký ức tuổi thơ của bao lớp học sinh.
Những tiệm bánh mì khác nằm ở ngay cổng chợ hoặc mặt tiền đường, còn tiệm của bà Sáu lại nằm sâu trong chợ, khách hàng phải ăn quen thì mới biết chỗ mà mua.
Chợ Nông trường 49 họp chợ cả tuần nhưng thường đông hơn vào những ngày phiên (thứ Ba, Năm, Chủ Nhật). Vào những ngày phiên, bà Sáu kê bộ bàn được chồng đóng từ khoảng năm 2010 ra ki-ốt nhỏ trong chợ. Tiếp đó, bà cẩn thận bày biện bánh mì không, xíu mại, rau dưa… lên bàn.
Trong những ngày còn lại, bà Sáu bán bánh mì bằng xe đẩy. Chiếc xe cũng do chồng của bà đóng. Chiếc xe có mặt kính đã vỡ nhưng bà không muốn thay. Bà để vậy cho đỡ nhớ người chồng đã mất.
Bà Sáu bày thịt quay, chả lụa, xíu mại, bánh mì không... lên một chiếc bàn nhỏ. Khách hàng mua bánh mì của bà chủ yếu là người địa phương. Chỉ cần nghe tên, thấy mặt khách, bà Sáu liền nhớ sở thích của từng người. Nhiều gia đình cả 3 thế hệ đều yêu thích bánh mì Nông trường 49.
Nhiều người bằng hoặc nhỏ tuổi hơn chị Vĩnh An, ăn bánh mì của bà Sáu từ nhỏ. Dù lập gia đình và ở các địa phương khác nhau nhưng mỗi lần về quê, họ đều dắt vợ hoặc chồng đến giới thiệu tiệm bánh mì tuổi thơ.
Những cô cậu học trò nhỏ năm nào trở thành bác sĩ, giáo viên, kỹ sư, công an… vẫn ghé tiệm của bà mua bánh mì ăn sáng.
Trong số đó, có người thuở nhỏ, gia đình nghèo khó, không đủ tiền mua bánh mì thịt. Thế nên, mỗi lần mua bánh mì, họ đều rụt rè xin bà Sáu cho thêm chút nước sốt, chan vào cho dễ ăn.
Bà chủ tiệm chẳng chút nhăn nhó, khách nói sao thì đáp ứng đúng yêu cầu mà không thêm bớt tiền bạc.
“Bởi người ta cũng khổ giống như mình”, bà Sáu nói.
Hơn 30 năm trước, bà Sáu bán bánh mì không với giá 150 đồng, bánh mì thịt là 500 đồng. Hiện tại, bánh mì không có giá từ 3.000 - 5.000 đồng, bánh mì thịt 10.000 đồng/ổ.
Bí quyết chế biến khác biệt
Bánh mì của bà Sáu rất lạ. Nó không núng nính thịt chả như bánh mì Sài Gòn mà chỉ vài lát dưa leo nhỏ, vài cọng ngò thơm.
Phần nhân bánh có thịt ba chỉ quay mềm xắt sợi, xíu mại dậy mùi thơm ngọt. Nước chan bánh mì làm từ nước hầm xương thật nhừ, bỏ chút màu điều đỏ cam, thêm một ít ớt băm the the.
Nếu như thịt xíu mại được hấp bằng than mới ngon thì ổ bánh mì đặc ruột cũng phải nướng trong lò than củi.
Chị Vĩnh An chia sẻ: “Ngày nay, đa số lò bánh mì đều làm bánh bằng lò điện nên bánh xốp và nhẹ hơn. Đến cả lò bánh mì mà mẹ tôi thường lấy bánh, họ cũng đang dần chuyển qua làm bằng lò điện. Mỗi ngày, họ chỉ giữ lại một lượng bánh nhỏ nướng bằng than lò củi để bỏ mối cho mẹ tôi”.
Nguyên liệu làm nhân bánh mì Nông trường 49 được chuẩn bị sạch sẽ, tươi ngon. Sau khi bán hết hàng, bà Sáu thường tranh thủ chế biến các nguyên liệu từ trưa cho đến khoảng 8 - 9h tối.
Bà mua thịt ở chợ, mang về nhà rửa sạch, cắt bỏ những phần bầy nhầy, mỡ rẻo. Phần thịt cắt thành khổ sẽ làm thịt quay mềm. Phần nạc được băm nhỏ làm xíu mại.
Bà đem thịt đã tẩm ướp gia vị hấp bằng lửa than khoảng 3-4 tiếng đồng hồ. Trong lúc chờ xíu mại chín mềm, bà chuyển sang chuẩn bị rau dưa, băm ớt…
3h sáng, bà Sáu lại lục đục thức dậy, hâm nóng thịt quay và cắt thành sợi nhỏ. Tiếp đó, bà hấp nóng xíu mại, hầm xương làm nước sốt, mồi than để chuẩn bị nướng bánh mì.
Khoảng 5h30 - 6h, bà Sáu dọn hàng lên chợ. Lúc người giao bánh mì đến là thời điểm bà cũng bắt đầu bán hàng.
Hôm nào đắt hàng, bà Sáu chỉ bán đến 9h là đóng cửa tiệm nhưng cũng có ngày chợ vắng, khoảng 11h bà mới về nhà.
Trước kia chưa có máy móc, bà Sáu phải bằm hàng chục kg thịt bằng tay mỗi ngày. Chồng của bà phụ vợ cắt nhỏ thịt, các con thì lột hành tỏi.
Các con dự tính đưa bà Sáu về sống ở ngôi nhà mới xây tại Quảng Nam cho tiện bề chăm sóc. Sau này, chị An ra thành phố học, tìm hiểu và mua cho bà Sáu một chiếc máy xay thịt. Nhờ vậy, công việc của bà bớt nhọc nhằn.
Từ ngày chồng mất, các con lập gia đình sống riêng, bà Sáu thường lọ mọ làm tất cả một mình. Thỉnh thoảng, hàng xóm sang chơi, tỉ tê đôi ba câu chuyện và phụ bà vài việc lặt vặt.
Hiện tại, tiệm bánh mì của bà không còn nặng gánh cơm áo gạo tiền nhưng giúp bà khỏa lấp nỗi nhớ các con.
Bà Sáu nói: “Mỗi ngày bán bánh mì, tôi lại thấy chồng, thấy lại những ngày gian khó vợ chồng cơ hàn bên nhau, cùng nuôi con khôn lớn”.
5 năm lấy chồng xa, bận bịu con nhỏ, chị An về thăm mẹ được 2 lần. Mỗi lần về, chị đều dậy sớm, theo mẹ xuống bếp.
Trong gian bếp nhỏ đầy mùi than củi, tiếng nồi hấp sôi trên bếp lửa, tiếng dao cạ trên thớt xen lẫn tiếng trò chuyện của mẹ con bà Sáu.
Khi có hai con, chị Vĩnh An mới thấu hiểu và mong muốn nối nghiệp của mẹ. Chứng kiến sự vất vả của mẹ trong nghề, chị An chưa từng nghĩ sẽ nối nghiệp mẹ. Đến nay khi đã làm mẹ, chị thấu hiểu và mong muốn mang hương vị bánh mì, mang tâm huyết của mẹ đến với nhiều người hơn.
Ngoài công việc hiện tại, dưới sự tư vấn của mẹ, chị An đang chập chững gầy dựng tiệm bánh mì Bà Sáu 49 giữa lòng Đà Nẵng.
Bên cạnh đó, chị còn bán qua mạng những hộp xíu mại do chính tay bà Sáu làm, được đóng gói chỉn chu.
Chị An nghĩ đó cũng là một cách tốt giúp mẹ tiếp tục làm nghề, sống hữu ích bên con cháu khi tuổi đời ngày một già thêm.
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Chuyện tình của ông chủ cửa hàng bánh mì và cô gái trẻ ở Mỹ
Gặp được đúng người mình thích, chủ chuỗi cửa hàng bánh mì ở Mỹ nhờ mẹ tổ chức lễ dạm ngõ để chính thức tìm hiểu bạn gái." alt="Bí mật níu chân 3 đời thực khách của bà chủ tiệm bánh mì Nông trường 49">Bí mật níu chân 3 đời thực khách của bà chủ tiệm bánh mì Nông trường 49
-
Vở kịch Hoa cúc xanh trên đầm lầy của Lưu Quang Vũ vừa tái xuất sân khấu Nhà hát Lớn Hà Nội với bản dựng của đạo diễn Nguyễn Sĩ Tiến tối 25/8. “Hoa cúc xanh trên đầm lầy mở màn bằng cảnh cầu hôn bất ngờ của Lê Hoàng - một kỹ sư suốt ngày đắm mình vào máy móc với bạn học cũ là Thùy Liên. Bị Thùy Liên từ chối với lý do sắp cưới họa sĩ Nguyễn Vân, Lê Hoàng ôm mối hận và quyết trả thù bằng cách tạo ra một Thùy Liên và Nguyễn Vân khác bằng… máy. Hai người máy này có hình dáng giống y như Thùy Liên và Nguyễn Vân ngoài đời thường, chỉ khác là họ được lập trình từ những gì tốt đẹp, tinh túy nhất, những tính xấu khác đã bị loại bỏ.
Ngân hàng SHB phối hợp cùng Nhà hát Tuổi trẻ tổ chức Đêm kịch Lưu Quang Vũ tại Nhà hát Lớn Hà Nội Lê Hoàng muốn Thùy Liên người máy sẽ yêu mình, thế nhưng cô người máy xinh đẹp, dịu hiền lại không chịu đựng được tính nóng nảy, vô tâm của người đã tạo ra mình. Một ngày kia, cô đi xuống tầng hầm tăm tối và bắt gặp một họa sĩ đang vẽ tranh. Họ nhận ra nhau và hiểu rằng, không nên ở trong căn phòng đầy bóng tối này. Cả hai nắm tay nhau cùng đi ra ngoài cuộc sống.
Bà Ninh Thị Lan Phương - Phó Tổng giám đốc SHB nhận hoa và kỷ niệm chương từ NSƯT Chí Trung - Giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ trong Đêm kịch Phát hiện ra hai người máy biến mất, Lê Hoàng báo công an và một đội đặc nhiệm được thành lập để truy tìm những con người đặc biệt. Họ đã bắt và khám xét Thùy Liên và Nguyễn Vân thật, trong khi Thùy Liên và Nguyễn Vân người máy đang ngỡ ngàng trước cuộc đời thực. Hai người máy quyết định tìm đến nương nhờ hai người thật là hình mẫu của mình, song họ đã thất vọng bởi Thùy Liên và Nguyễn Vân thật đang mệt mỏi, căng thẳng trong nỗi lo cơm áo gạo tiền…
Đông đảo khán giả đến đón xem đêm kịch "Hoa cúc xanh trên đầm lầy" Suốt vở diễn, chỉ có một cảnh Thùy Liên người máy gặp Nguyễn Vân thật và Nguyễn Vân người máy gặp Thùy Liên thật. Đạo diễn Sỹ Tiến đã rất khéo khi để hai nhân vật thật - giả chỉ khác nhau một chút về trang phục nhưng diễn viên phải diễn xuất để khán giả nhận thấy sự khác biệt. Cũng thật khó cho diễn viên khi phải đóng cùng lúc hai nhân vật: thật và giả. Cùng là Nguyễn Vân nhưng cảnh này tài năng, đam mê, nhiệt huyết, sang cảnh khác lại là chàng họa sĩ thiếu tài, đang loay xoay trong ngõ cụt. Cùng là Thùy Liên song cảnh này đơn giản, trong ngần còn cảnh sau lại đòi hỏi, toan tính. Những lớp diễn đối lập được đan xen…
Đại diện Ngân hàng SHB tặng hoa chúc mừng đêm biểu diễn thành công rực rỡ Hoa cúc xanh trên đầm lầy được cho là kịch bản sân khấu duy nhất hàm chứa nhiều yếu tố giả tưởng của tác giả Lưu Quang Vũ, thế nhưng khán giả cũng dễ nhận thấy, câu chuyện này có phần giống với kiểu hồn này, xác kia trong kiệt tác Hồn Trương Ba, da hàng thịt. Nhưng nếu hồn Trương Ba không thể sống trong da anh hàng thịt do khác nhau về bản chất, tính cách thì Thùy Liên và Nguyễn Vân tưởng tượng không thể sống cùng Thùy Liên và Nguyễn Vân thật do thiếu thực tế cuộc sống. Chính Thùy Liên phải thốt lên “thật đáng sợ” khi biết có một bản sao của mình và chồng đang tồn tại bên cạnh cuộc sống của hai người dù bản sao ấy là những chắt lọc tinh túy nhất của tuổi thơ đã qua và một tương lai chỉ toàn những điều tốt đẹp.
Cảnh trong vở diễn Cuối cùng, Thùy Liên và Nguyễn Vân người máy trở về đầm lầy ngày xưa, nơi mọc lên những bông hoa cúc xanh mà cả Hoàng, Liên, Vân đã bất chấp nguy hiểm lội ra để ngắt về. Nhưng cũng chỉ những đứa trẻ thơ ngây non nớt ấy mới nhìn thấy được màu xanh của hoa cúc, chứ người lớn với bao bộn bề lo toan không tin có loài hoa ấy trên đời. Giữa những bon chen hiện tại, Thùy Liên và Nguyễn Vân vẫn nhớ như in những bông cúc xanh ấy, song họ cũng hiểu rằng, chỉ trẻ con mới có thể lội qua đầm lầy hái cúc còn khi đã thành người lớn thì sẽ bị chìm xuống đáy.
Vở diễn Hoa cúc xanh trên đầm lầy do đạo diễn Sỹ Tiến dàn dựng đã đoạt Huy chương Vàng trong Liên hoan Sân khấu kịch nói chuyên nghiệp toàn quốc 2018.
Đây là đêm diễn nằm trong Liên hoan các tác phẩm Lưu Quang Vũ do Nhà hát Tuổi trẻ tổ chức, có sự đồng hành của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB).
Ngân hàng SHB và Nhà hát Tuổi trẻ là 2 đơn vị hoạt động trong 2 lĩnh vực hoàn toàn khác nhau song lại rất đồng điệu trong quan điểm, triết lý hoạt động là hướng tới cộng đồng, hướng tới xã hội. Ngoài 5 đêm diễn kỷ niệm 30 năm ngày mất của tác giả Lưu Quang Vũ trong Liên hoan các tác phẩm Lưu Quang Vũ, SHB và Nhà hát Tuổi trẻ đã cùng đồng hành và triển khai thành công dự án Chắp cánh niềm tin tại nhiều tỉnh thành trên cả nước.
Huyền Thu
" alt="‘Hoa cúc xanh trên đầm lầy’: kịch xưa, Lưu Quang Vũ kể chuyện nay">‘Hoa cúc xanh trên đầm lầy’: kịch xưa, Lưu Quang Vũ kể chuyện nay
-
Thế sóng bộ phim "Sinh tử" trên VTV1 từ tối nay, 10/3, là bộ phim tâm lý "Đừng bắt em phải quên". Phim dài 42 tập, là câu chuyện đáng suy ngẫm về một gia đình thời hiện đại: bề ngoài hạnh phúc, kiểu mẫu nhưng bên trong tiềm ẩn nhiều xung đột và có nguy cơ đổ vỡ, vợ chồng không tìm được tiếng nói chung, con cái không thông cảm với nỗi lòng người lớn... "Đừng bắt em phải quên" lên sóng từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần trên VTV1. Luân ra sân bay đón "em gái" Linh. Tập 1 lên sóng tối nay mở màn với cảnh Luân (Hoàng Hải) ra sân bay đón Linh (Kim Oanh), một người bạn cũ đã goá chồng. "Em khó chịu là vì anh ngày càng trẻ ra, ngày càng phong độ. Phụ nữ bọn em đi spa chăm sóc suốt khéo chỉ bằng một nửa của anh", Linh khen Luân. Luân đáp lại: "Còn em, vẫn duyên dáng thông minh như xưa". Đang lúc đưa nhau lên mây thì điện thoại của Ngân (Quách Thu Phương) - vợ Luân gọi đến. Linh liền nói: "Anh bảo với Ngân là em không bắt cóc chồng của cô ấy đâu".
Luân xin phép vợ cho mình quan tâm Linh. Về nhà, Luân giải thích ngay với Ngân đồng thời xin phép vợ cho thường xuyên đi cùng "em gái". "Thịnh với Linh trải qua bao sóng gió mới đến với nhau được, chưa kịp có con thì Thịnh mất nên bạn bè trong nhóm thương lắm. Anh với Thịnh lại là thân nhất trong nhóm. Linh lại biết anh trước khi quen Thịnh nên có việc gì là Linh dựa hết vào anh. Anh muốn nói cho em hiểu chuyện. Thời gian tới anh sẽ đưa Linh đi công việc làm ăn, gặp gỡ bạn bè. Nếu có về muộn hay ăn ở ngoài thì em cũng đừng có trách anh nhớ".
Cuộc đụng độ bắt đắc dĩ của cặp Ngọc - Duy. Trong khi đó, con gái của Luân - Ngân là Ngọc (Quỳnh Kool) có cuộc gặp gỡ không mấy vui vẻ Duy (Thanh Sơn) ngoài đường, khi anh này và người yêu cũ cãi vã ầm ĩ. Thấy vậy, Ngọc liền bước tới nói Duy: "Một kẻ hèn hạ như anh mà cũng dám lên tiếng nhắc nhở người ta về danh dự với tự trọng à?". Không thanh minh, Duy nói: "Đừng phán xét khi chỉ là kẻ đứng ngoài".
Linh sẽ 'lợi dụng' tình cảm để đi chơi với Luân? Ngân có ghen khi chồng đi tối ngày với "em gái mưa?" Ngọc và Duy sẽ căng thẳng với nhau tới mức nào? Diễn biến chi tiết tập 1 "Đừng bắt em phải quên" lên sóng 21h tối nay, 10/3 trên VTV1.
Mỹ Anh
Đời thăng trầm nhiều biến cố của diễn viên 'Của để dành'
Quách Thu Phương từng ghi dấu ấn với vai Lan trong phim “Của để dành” thập niên 90 đã trải qua nhiều biến cố hôn nhân và thăng trầm trong cuộc đời.
" alt="Đừng bắt em phải quên tập 1: Chồng xin phép vợ được chăm sóc 'em gái'">Đừng bắt em phải quên tập 1: Chồng xin phép vợ được chăm sóc 'em gái'
-
Nhận định, soi kèo Baniyas Club vs Al Ain, 23h45 ngày 22/4: Khó cho khách
-
Mới đây, Hà Anh Tuấn đã có buổi livestream hé lộ về những chi tiết bất ngờ và điểm nhấn của đêm liveshow sắp tới của anh mang tên "Truyện ngắn" tại Hội An. Chỉ trong hơn 20 phút mở bán, gần 5000 vé cho 2 đêm diễn tại Hội An của anh đã nhanh chóng “cháy sạch".
Hà Anh Tuấn sẽ hát những bài hát của Phan Mạnh Quỳnh trong concert vào rằm Trung Thu tại Hội An. Theo đó, buổi concert sẽ được tổ chức trong không gian thanh lịch, xưa cũ của rạp hát Hội An, vào đúng đêm Trung Thu năm nay. Đây cũng đánh dấu là bước đi đầu tiên rõ nét của Hà Anh Tuấn cùng ekip trong việc chia sẻ tới khán giả về dự án “Truyện ngắn" mà họ đã dày công chuẩn bị từ rất lâu nhưng mới chỉ hé lộ một chút trong lời hứa tại concert Đà Lạt năm ngoái.
Hà Anh Tuấn sẽ hát trọn vẹn những ca khúc mới tinh trong dự án “Truyện ngắn” sắp tới của mình, toàn bộ đều là những sáng tác của Phan Mạnh Quỳnh. Với điểm mạnh là ngôn từ đẹp đẽ, luôn như đang thì thầm kể một câu chuyện nên thơ, âm nhạc của Phan Mạnh Quỳnh sẽ là sự kết hợp thú vị với giọng hát tự sự, trầm ngâm của Hà Anh Tuấn.
Lấy khung sườn cho đêm nhạc là chuyện tình của hai người trẻ: An và Phát, Hà Anh Tuấn và ekip dự định sẽ cài cắm 5 bài hát ứng với 5 mảnh ghép từ câu chuyện nhỏ này, để tạo nên một mạch truyện hoàn chỉnh cho bộ phim ngắn cùng tên. Điều đặc biệt, album “Truyện ngắn" sẽ chỉ là một phần của concert. Phần còn lại, vẫn với concept kể chuyện, Hà Anh Tuấn và ekip sẽ mang đến những bản soundtrack phim Việt đầy cảm xúc và kỷ niệm.
Hà Lan
Những cây đàn quý hiếm trên thế giới hội ngộ tại Việt Nam
- Từ 3/8 đến 18/8, khán giả thủ đô sẽ có dịp thưởng thức thanh âm của hàng loạt những cây đàn quý hiếm tại Cuộc thi âm nhạc Quốc tế cho Violon và Hoà tấu thính phòng Việt Nam 2019.
" alt="Liveshow tại Hội An của Hà Anh Tuấn cháy vé sau 20 phút mở bán">Liveshow tại Hội An của Hà Anh Tuấn cháy vé sau 20 phút mở bán