Thế giới

Chelsea ăn quả đắng khi Neuer ký mới với Bayern Munich

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-18 14:44:43 我要评论(0)

Frank Lampard rất muốn đưa thủ thành kỳ cựu người Đức về sân Stamford Bridge hè này để thay cho Kepabảng xếp hạng giải vô địch quốc gia việt nambảng xếp hạng giải vô địch quốc gia việt nam、、

Frank Lampard rất muốn đưa thủ thành kỳ cựu người Đức về sân Stamford Bridge hè này để thay cho Kepa Arrizabalaga.

{ keywords}
Chelsea định chiêu mộ Neuer thay Kepa

Manuel Neuer đã nổi giận với BLĐ Hùm xám khi họ rước về người gác đền trẻ Alexander Nubel hồi đầu năm để thay thế anh trong tương lai.

Tuy nhiên,ănquảđắngkhiNeuerkýmớivớbảng xếp hạng giải vô địch quốc gia việt nam giao kèo mới mà Neuer vừa đặt bút ký có thời hạn đến năm 2023, đảm bảo cho thủ môn này kết thúc sự nghiệp trong màu áo Bayern Munich.

Giám đốc điều hành Bayern - ông Karl-Heinz Rummenigge hồ hởi nói: "CLB Bayern rất vui khi Manuel ký hợp đồng đến ngày 30/6/2023. Manuel là thủ môn xuất sắc nhất Thế giới và đội trưởng của chúng tôi."

Còn nhớ hồi đầu năm, Manuel Neuer đã đe dọa rời sân Allianz Arena khi họ mang về Nubel. Giám đốc thể thao Bayern - Salihamidzic còn đổ thêm dầu vào lửa khi nói bóng gió thủ môn mới sẽ được chơi ít nhất 15 trận mùa tới.

Giờ thì mọi chuyện đã dàn xếp ổn thỏa. Manuel Neuer được đảm bảo vị trí số 1 trong khung gỗ trong ít nhất hai năm nữa.

Về phần Chelsea, họ vẫn đang mỏi mắt tìm kiếm một thủ thành chất lượng, trong bối cảnh cả Kepa và Caballero không đáp ứng được kỳ vọng.

Ngoài Neuer, Lampard còn nhắm đến một vài cái tên khác như Donnarumma, Nick Pope hay Ramsdale.

* Đăng Khôi

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trịnh “458” Văn Thọ (đổi tên từ DifferentHeaven) đã chính thức là người của TNC Tiger, team Dota 2Philippines – theo thông báo của tổ chức trên các kênh truyền thông mạng xã hội vào hôm qua (12/3).

458 là thành viên bí ẩn mà nhiều fan hâm mộ đang đặt câu hỏi về "thân thế" của anh

458 là pro player Việt Nam thứ hai trong lịch sử sau Trần “Kinzu” Nguyên Khánh gia nhập một team Dota 2nước ngoài. Trước đó vào tháng 10/2015, Kinzu đã chia tay SkyRed để tới với Spac_Creators nhưng không để lại quá nhiều dấu ấn trước khi team Dota 2 của Australia đi đến quyết định giải thể một năm sau đó.

TNC Tiger là team chị em với TNC Phoenix sau khi TNC Pro Team, một trong những tổ chức eSports hàng đầu Philippines, quyết định tách riêng hai đội hình vào ngày 04/3 vừa qua.

Trong khi TNC Phoenix giữ nguyên đội hình gốc với “đầu tàu” là Carlo "Kuku" Palad, thì Theeban "1437" Siva là đội trưởng của TNC Tiger.

Ngoài 458 và 1437, TNC Tiger còn sở hữu ba players khác gồm có, Dominik "Black^" Reitmeier, Lee "kYxY" Kong Yang và Jian “BrayaNt” Zhe Pang.

458 (DifferentHeaven - bên trái ngoài cùng) thời còn chơi cho Next Gen Aorus

Cộng đồng Dota 2Philippines (hay thường được gọi là Pinoy) đang thắc mắc 458 là ai thì hẳn nhiều game thủ tại Việt Nam hẳn không còn lạ gì với player này. Vốn là cựu thành viên của MEGA Aorus (đổi tên từ Next Gen Aorus) và 496.Vikings, 458 được đánh giá rất cao về mặt kỹ năng cá nhân và đã từng có mặt trong top 3 MMR khu vực Đông Nam Á – châu Á hồi cuối tháng 01 vừa qua, tại thời điểm ESL One Genting Minor 2018đang diễn ra.

Năm ngoái, 458 đã cùng với MEGA Aorus vô địch ROG MASTERS khu vực Việt NamGeForce Xtreme Tournament (GEXT) Vietnammà không gặp phải quá nhiều trở ngại.

Sau đó, 458 gia nhập 496.Vikings, nơi anh cùng với những người đồng đội để thua Fnatic 0-2 tại vòng loại khu vực Đông Nam Á của giải đấu ESL One Katowice Major 2018.

Không thể hiện thực hóa giấc mơ lần đầu tiên góp mặt tại một giải Dota 2Major, 458 đã “đi du đấu cho một top team nước ngoài”, trích lược thông báo của 496 trên trang fanpage Facebook cá nhân vào đầu tháng 02.

Với việc được sát cánh với toàn những players gạo cội mà đáng chú ý là 1437, player đã cùng với TNC đoạt hạng 9-12 tại The International 7, thì 458 sẽ có thêm cơ hội để học tập và cọ xát qua một loạt những vòng loại sắp tới đây.

Hiện TNC Tiger chưa công bố các vai trò trong đội hình chính thức và chúng ta cũng chưa rõ họ sẽ bắt đầu tham chiến mùa giải Dota 2 Pro Circuit2017-2018 từ giải đấu nào. 

2016

" alt="Dota 2: Gosu Việt Nam gia nhập ‘binh đoàn Pinoy’" width="90" height="59"/>

Dota 2: Gosu Việt Nam gia nhập ‘binh đoàn Pinoy’

Quan điểm đề xuất của UBND TP.HCM đối với ĐTDĐ không phải là mặt hàng "rất thiết yếu" và cũng không thuộc "nhóm hàng hóa, dịch vụ cao cấp", nhưng cần phải đưa smartphone vào diện chịu thuế TTĐB để hướng dẫn sản xuất và tiêu dùng hợp lý. Một nhận định khá chung chung. Những nhận định như vậy có thể áp vào rất nhiều loại hàng hóa dịch vụ khác, bởi nó không chỉ ra được sở cứ đặc trưng xa xỉ của loại hàng hóa và dịch vụ cần áp thuế TTĐB.

ĐTDĐ nói chung và smartphone nói riêng không phải là hàng hóa "rất thiết yếu", nhưng nó lại là thiết bị thiết yếu phục vụ nhu cầu liên lạc. Không phải là hàng hóa thiết yếu ở bình diện rộng nhưng lại thiết yếu trong một lĩnh vực nào đó. Tại Việt Nam, hiện có trên 70% dân số sử dụng điện thoại. Như vậy, nó trở thành phương tiện thiết yếu phục vụ nhu cầu thông tin liên lạc của hơn 2/3 dân số.

Mặt hàng điện thoại cũng giống như ôtô, có nhiều phân khúc giá. Nhưng khác ôtô là, mức giá sàn của một chiếc điện thoại loại featurephone (điện thoại tính năng cơ bản) chỉ từ vài trăm ngàn đồng và loại smartphone (điện thoại thông minh) chỉ từ hơn 1 triệu đồng. Trong khi đó, mức giá sàn của bất kì thương hiệu ôtô nào tại Việt Nam dù thấp nhất cũng từ chục ngàn USD trở lên mỗi chiếc, tức cao hơn ít nhất cả trăm lần so với giá một chiếc điện thoại. Vậy bắt người mua điện thoại với giá chỉ bằng 1% so với người mua ôtô cũng đóng thuế TTĐB là không công bằng.

đánh thuế tiêu thụ đặc biệt điện thoại di động

ĐTDĐ vào thị trường Việt Nam đã được khoảng 25 năm. Từ chỗ không phải là hàng hóa thiết yếu,  ĐTDĐ ngày nay đã trở thành phương tiện thiết yếu phục vụ nhu cầu thông tin liên lạc. Sự chuyển đổi này đi theo xu thế di động hóa của xã hội phát triển mà Việt Nam không thể đứng ngoài cuộc. Thậm chí, xu thế kết nối "tất cả trong 1" mà nơi hội tụ chính là chiếc smartphone, đã trở thành hiện thực từ nhiều năm qua càng thể hiện vai trò của chiếc điện thoại không chỉ là thiết bị tiêu dùng thuần túy. ĐTDĐ cũng không còn là thiết bị phục vụ nhu cầu thông tin liên lạc thuần túy nữa, mà còn trở thành một trung tâm kết nối, điều khiển và tương tác từ người dùng đến các hệ sinh thái phục vụ cuộc sống con người.

Trên thực tế, trong số các thiết bị hướng đến sự chuyển đổi số mang lại các tiện ích phục vụ người dùng thì smartphone chính là thiết bị chính yếu nhất. Nếu nó bị đối xử và bị đánh thuế như đối với hàng xa xỉ, vậy còn bao nhiêu thiết bị công nghệ khác ít có ý nghĩa vai trò hơn mà giá cả lại đắt hơn thì sao?

Không đơn thuần là sản phẩm tiêu dùng

Nôm na, ĐTDĐ là một sản phẩm để tiêu dùng, dù sử dụng theo cách nào hay cho nhu cầu gì. Tuy nhiên, việc tiêu dùng một sản phẩm công nghệ vốn hội tụ nhiều chất xám và các cách tân công nghệ mới, trong đa phần trường hợp cũng đòi hỏi người dùng "tốn chất xám" hơn so với việc sử dụng những hàng hóa tiêu dùng thông thường khác.

Những năm 90 của thế kỉ trước, vòng đời sử dụng một sản phẩm ĐTDĐ tại Việt Nam thường khoảng 3-5 năm. Về sau, chu kì thời gian thay điện thoại càng ngày càng ngắn lại, giảm xuống 2-3 năm, 18 tháng, rồi 12 tháng... Hiện nay, không ít người dùng chỉ khoảng 6 tháng là thay thế điện thoại. Song nếu chỉ dựa vào yếu tố này để đánh giá rằng việc sử dụng đó lãng phí hay xa xỉ chưa hẳn chính xác. Mỗi đời, mỗi dòng điện thoại sẽ có những tính năng mới, có sự nâng cấp cả phần cứng, phần mềm đáp ứng các nhu cầu sử dụng cao hơn, mang tới chất lượng trải nghiệm chất lượng hơn.

Nói không ngoa rằng, việc trải nghiệm mỗi chiếc smartphone gắn với những tiện ích nó mang lại trong sự kết nối với các hệ sinh thái phục vụ dân sinh là một hành trình khám phá chứ không phải là tiêu dùng lãng phí. Người dùng không chỉ nghe gọi, nhắn tin SMS hoặc bằng ứng dụng OTT, hay gửi nhận email, mà còn dùng điện thoại để đặt cuốc xe, đặt đồ ăn, book vé tàu xe và máy bay, đặt khách sạn, xem các thông tin về chuyến bay, thời tiết, kết nối và điều khiển các hệ thống thiết bị trong văn phòng và nhà ở... Đó chính là những sáng tạo, phát minh công nghệ của nhân loại mà smartphone là một phương tiện để kết nối và hội tụ giúp cho người dùng được trải nghiệm và tận hưởng một cách tập trung nhất. Như thế càng không có lí do để đánh sắc thuế đối với hàng hóa xa xỉ lên ĐTDĐ. 

Hiện nay, có những ứng dụng được kết nối và sử dụng qua ĐTDĐ đang được nhà nước khuyến khích thúc đẩy như thanh toán không dùng tiền mặt; tiếp nhận và giải quyết hồ sơ, thủ tục người dân qua ứng dụng di động... Theo hướng này, ĐTDĐ càng nên được khuyến khích sử dụng chứ không nên áp thuế TTĐB.

Dạ Thảo

" alt="Đừng bắt điện thoại di động chịu thuế của hàng xa xỉ!" width="90" height="59"/>

Đừng bắt điện thoại di động chịu thuế của hàng xa xỉ!