Ngoại Hạng Anh

Cú sốc ‘cứng miệng’ trước người bản xứ dù đạt 8.5 IELTS của thầy giáo tiếng Anh

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-03-31 12:47:10 我要评论(0)

Nguyễn Đức Thịnh sinh năm 1994,úsốccứngmiệngtrướcngườibảnxứdùđạtIELTScủathầygiáotiếtin tức về kia motin tức về kia motorstin tức về kia motors、、

Nguyễn Đức Thịnh sinh năm 1994,úsốccứngmiệngtrướcngườibảnxứdùđạtIELTScủathầygiáotiếtin tức về kia motors quê Thái Bình. Dù đã sở hữu điểm IELTS 8.5 trước khi sang Canada du học, Thịnh vẫn đối mặt với nhiều thử thách về giao tiếp và hòa nhập văn hóa khi sống và làm việc tại nước ngoài. Từng có lúc muốn bỏ về nước và mất tự tin về khả năng tiếng Anh của mình, Thịnh đã vượt qua để làm việc tại Đài truyền hình quốc gia Canada (CBC) và hiện là phóng viên cho tờ báo The Guardian ở Prince Edward Island.

Bước khởi đầu với IELTS 8.5 tại Việt Nam

Trước khi du học Canada, Thịnh có gần 10 năm kinh nghiệm dạy tiếng Anh tại Việt Nam và đạt điểm IELTS 8.5, bao gồm điểm tuyệt đối cho kỹ năng Đọc và Nghe. Nhưng ít ai biết, hành trình chinh phục ngôn ngữ và phát triển nghề nghiệp của Thịnh không phải lúc nào cũng suôn sẻ.

thinh1.jpg
Nguyễn Đức Thịnh tại Charlottetown - thành phố lớn nhất của tỉnh bang Prince Edward Island (Canada). Ảnh: Nhân vật cung cấp

Thịnh kể, thời cấp 3, mình tập trung học tiếng Anh nhưng chủ yếu về ngữ pháp, ít chú ý tới Nói và Viết. Từ khi học chuyên ngành Ngôn ngữ Anh tại Học viện Ngân hàng, Thịnh bắt đầu biết đến IELTS và đăng ký thi lần đầu khi sắp tốt nghiệp. Kết quả, mặc dù điểm Nghe và Đọc cao, nhưng kỹ năng Nói và Viết chỉ dừng ở mức trung bình (Nói 7.0 và Viết 6.0).

Sau lần đó, với quyết tâm cải thiện điểm số, Thịnh xây dựng lộ trình và ôn luyện cật lực. Không còn áp dụng cách học thuộc lòng cấu trúc mẫu, Thịnh tập trung rèn đồng đều các kỹ năng, nhất là những thứ mình còn yếu: Nghe Podcast, và xem TV shows bằng tiếng Anh mỗi ngày, luyện nói thật tự nhiên cũng như đọc và viết về nhiều chủ đề… “Có những dịp mình ở nhà cả ngày chỉ làm bài IELTS, nhiều hôm tiếp xúc với tiếng Anh nhiều hơn tiếng Việt”, Thịnh nhớ lại. 

Nỗ lực này đã giúp Thịnh đạt điểm IELTS 8.5 trong lần thi thứ hai. Sau khi đạt điểm cao, Thịnh chủ yếu giảng dạy tiếng Anh tại nhà và bắt đầu mày mò lập kênh Youtube chia sẻ hành trình, cách học tiếng Anh hiệu quả. Kênh này đạt gần 300.000 lượt đăng ký vào năm 2018.

Sốc văn hóa khi du học Canada

Năm 2019, Thịnh quyết định du học ngành Báo chí và Truyền thông tại Canada sau khi giành giải Nhất trong cuộc thi IELTS Prize của Hội đồng Anh, cùng với suất học bổng trị giá 190 triệu đồng. Tuy nhiên, khi vừa đặt chân đến xứ lá phong, Thịnh bị sốc văn hoá tới mức gặp vấn đề nghiêm trọng với việc nói tiếng Anh.  

"Ở Việt Nam, mình chủ yếu tiếp xúc với tiếng Anh qua sách vở, hoặc các chương trình TV show Mỹ... Đến Canada, mọi thứ đều khác biệt, từ giọng nói, ngữ điệu, lối sống… Mình mất tự tin, không thể nói trôi chảy như khi đi thi. Mình nhận ra, cuộc sống không phải kỳ thi, mà là chuỗi giao tiếp tự nhiên. Không phải giám khảo hỏi mình trả lời, mà với mọi người, mình phải biết cách duy trì cuộc giao tiếp, biết lắng nghe, đối đáp, hỏi lại - tất cả không dễ dàng”, Thịnh chia sẻ.

thinh profile.JPG
Nguyễn Đức Thịnh có nhiều bài viết trên trang CBC của Canada. Ảnh chụp màn hình trang Cbc.ca

Một lần, nghe lời mỉa mai sau lưng từ một người đồng hương: "Ông này IELTS 8.5 mà nói tiếng Anh quá kém, thua xa tôi”, Thịnh càng nhận ra IELTS cao cũng chẳng để làm gì nếu không thể giao tiếp tự nhiên. Thất vọng về bản thân, Thịnh đã nghĩ đến việc bỏ về nước. Tuy nhiên, ràng buộc bởi học bổng và không muốn phụ lòng những người đã kỳ vọng vào mình, Thịnh quyết tâm ở lại và thử thách bản thân một lần nữa.

Đẩy bản thân ra khỏi vùng an toàn để tiến xa hơn

Tự nhận mình là người hướng nội và có nhiều nỗi sợ, Thịnh cũng hiểu rằng nếu không chủ động bước ra khỏi vùng an toàn thì sẽ không thể thay đổi.

Vì thế, Thịnh chủ động kết bạn với sinh viên quốc tế, tham gia thuyết trình, thảo luận nhóm, và tiếp xúc nhiều hơn với người dân địa phương. Đặc biệt, ngành học Báo chí và Truyền thông buộc Thịnh phải thường xuyên đi phỏng vấn người lạ - một trải nghiệm đầy thách thức nhưng cũng là cơ hội tốt để cải thiện khả năng giao tiếp.

Sau khi hoàn thành chương trình học tại một trường cao đẳng địa phương, Thịnh có cơ hội làm việc tại Đài truyền hình quốc gia CBC của Canada - một thành tựu không phải người nhập cư nào cũng dễ dàng đạt được. Tuy nhiên, sau 1,5 năm tại đây, Thịnh nhận ra mình không phù hợp với guồng làm việc quay cuồng từ sáng tới 20-21h, chẳng còn thời gian cho bản thân, nên quyết định chuyển sang làm cho tờ báo địa phương The Guardian ở Prince Edward Island.

Thịnh luôn tâm niệm: “Đã mất công sang xứ người thì phải làm được việc. Một người nhập cư càng phải nỗ lực hơn nhiều. Để mình có thể nổi bật, được chú ý thì càng cần chăm chỉ. Mình sẵn sàng nhận việc không ai muốn làm”. 

Thịnh kể, hồi tháng 6/2023, tòa soạn cần người đưa tin về một bản báo cáo mới dài hơn 100 trang phơi bày nhiều tiêu cực tại một trường đại học. Dù không theo sát vụ việc đã kéo dài vài năm này và chưa có kiến thức về các vấn đề phức tạp được nêu ở báo cáo, trong khi chỉ còn 30 phút trước buổi phỏng vấn lãnh đạo cấp cao của trường, Thịnh vẫn trả lời “Ok, tôi làm được” khi được hỏi có muốn nhận nhiệm vụ.

“Lúc đó mình trả lời rất tự tin dù đang hoảng vì không biết bắt đầu từ đâu. Trên đường đến trường, mình tranh thủ lướt nhanh 100 trang báo cáo, nắm kiến thức nền và lập danh sách câu hỏi. Cuối cùng, mình phỏng vấn trơn tru và có bài đăng được đánh giá tốt”, Thịnh nhớ lại.

thinhnguyen.jpg
Nguyễn Đức Thịnh ở Banff, Alberta (Canada). Ảnh: Nhân vật cung cấp

Hay vài tháng trước, trong một sự kiện lớn với sự tham gia của các Bộ trưởng tỉnh, Thịnh đã tự nguyện đảm nhận việc thực hiện tin bài thay cho người phụ trách nghỉ dù bản thân chưa từng có kinh nghiệm viết bài về chính trị. “Khi ấy tôi chỉ nghĩ, mình chưa biết nhiều thì có thể đọc, chưa hiểu gì có thể hỏi, và cuối cùng cũng hoàn thành bài phóng sự”, Thịnh chia sẻ.

Thịnh cho rằng, việc thúc đẩy bản thân ra khỏi vòng an toàn, luôn nói “có” với những việc khó đã giúp mình sẵn sàng đối mặt với những nỗi sợ và nắm bắt được cơ hội tốt. 

Hiện tại, Thịnh tiếp tục học hỏi thêm nhiều kỹ năng mới, đặc biệt là tiếng Pháp - ngôn ngữ thứ hai tại Canada - để có thêm cơ hội trong công việc và phát triển bản thân.

Nam phóng viên cũng ấp ủ dự định quay trở lại với kênh YouTube để chia sẻ không chỉ kinh nghiệm học tiếng Anh mà cả trải nghiệm sống và làm việc tại nước ngoài với các bạn trẻ. 

‘Giáo viên dạy tiếng Anh lắp bắp khi giao tiếp với người nước ngoài’Tôi đã từng chứng kiến một giáo viên dạy môn tiếng Anh THPT trong dịp giao lưu với đồng nghiệp Mỹ đã lắp bắp rồi lặng như tờ. Điều đáng nói đây không phải là trường hợp cá biệt.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bản tin trưa 14/9:

Ông Phạm Nhật Vượng còn bao nhiêu "tiền"?

Mai ChiMai Chi

(Dân trí) - Cổ phiếu VIC của Vingroup trong vòng gần 1 tháng qua đã điều chỉnh 24,6%. Theo đó, tài sản trên sàn chứng khoán của ông Phạm Nhật Vượng cũng giảm tương ứng.

Việc chỉ số tăng điểm đầu phiên thường tạo ra thách thức cho thị trường nhiều hơn, bởi lực mua sẽ dè chừng và áp lực bán ra mạnh hơn. VN-Index rung lắc và thoái lui ngay sau đó, tạm thời mất 6,17 điểm tương ứng 0,5% còn 1.232,22 điểm khi kết thúc phiên sáng.

HNX-Index giảm 2,35 điểm tương ứng 0,92% còn 253,75 điểm và UPCoM-Index giảm 0,26 điểm tương ứng 0,28% còn 93,92 điểm.

Thanh khoản cao, đạt 497,78 triệu cổ phiếu tương ứng 11.293,24 tỷ đồng trên HoSE và 43,16 triệu cổ phiếu tương ứng 847,47 tỷ đồng trên HNX; con số này trên UPCom là 25,27 triệu cổ phiếu tương ứng 392,34 tỷ đồng.

Ông Phạm Nhật Vượng còn bao nhiêu tiền? - 1

Chứng khoán điều chỉnh trong sáng 14/9 với thanh khoản ở mức cao (Ảnh: Hải Long).

Áp lực chốt lời lan rộng khiến 643 mã cổ phiếu trên cả 3 sàn giảm giá so với 227 mã tăng. Rổ VN30 có 16 mã giảm giá, trong đó, VIC, VHM là hai cổ phiếu có ảnh hưởng tiêu cực nhất đến chỉ số chung. Chỉ riêng 2 mã này đã lấy đi của VN-Index 2,11 điểm và 1,21 điểm.

VIC sáng nay "đánh rơi" 3,7% còn 57.000 đồng/cổ phiếu. Khối lượng giao dịch ở mức cao, đạt 12,86 triệu đơn vị. Một số mã khác cũng giảm giá và ảnh hưởng đáng kể đến thị trường chung là VCB, HPG, NVL, FPT.

Trước đó, vào phiên hôm qua, cổ phiếu VIC bị khối ngoại bán ròng mạnh gần 97 tỷ đồng. Đến nay, VIC đã giảm 18.600 đồng mỗi cổ phiếu so với đỉnh thiết lập ngày 16/8, tương ứng giảm 24,6%. VN-Index trong cùng thời gian giảm 11 điểm, tương ứng giảm 0,89%.

Mặc dù nhóm cổ đông liên quan tới ông Phạm Nhật Vượng vẫn sở hữu hơn 2,4 tỷ cổ phiếu VIC nhưng xét riêng cá nhân ông Phạm Nhật Vượng thì lượng sở hữu đã giảm còn 691,27 triệu cổ phiếu VIC, chiếm tỷ lệ 17,87% vốn điều lệ tập đoàn. Tại thị giá của VIC lúc này, giá trị tài sản của Phạm Nhật Vượng khoảng 39.420 tỷ đồng, giảm khoảng 12.900 tỷ đồng so với đỉnh.

Cập nhật này sau khi ông Vượng chuyển cổ phần sang 2 doanh nghiệp là Công ty Quản lý và đầu tư bất động sản VMI và Công ty cổ phần Di chuyển Xanh và Thông minh (GSM).

Trong giai đoạn cuối tháng 7 và nửa đầu tháng 8, trước thềm VinFast niêm yết cổ phiếu trên Nasdaq, cổ phiếu VIC có cú "bốc đầu" rất mạnh mẽ từ khoảng 51.100 đồng lên 76.000 đồng (tức tăng 49%) nhưng hiện tại, mức giá đã chiết khấu mạnh.

Cổ phiếu ngành bất động sản bị bán khá mạnh phiên sáng nay. Rất nhiều mã bị chốt lời sau quãng thời gian tăng nóng. Chẳng hạn, QCG giảm 4,8%; LDG giảm 4,5%; HTN giảm 3,4%... NVL giảm 4,5% và đang được khớp lệnh hơn 30 triệu đơn vị.

Tương tự, hầu hết cổ phiếu ngành xây dựng và vật liệu chịu áp lực điều chỉnh. HU1 giảm sàn; NHA giảm 3,3%; DVX giảm 3,1%; VGC giảm 2,3%; CTR giảm 2,2%; VCG giảm 2,1%.

Cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính đồng pha với thị trường chung. Ngoại trừ APG tăng trần, TVS, AGR tăng tốt thì VDS, BSI, BCG, VCI, FTS lại giảm khá mạnh.

Nhiều cổ phiếu ngân hàng vẫn tăng giá hoặc giữ giá đã có ảnh hưởng tích cực lên thị trường.

Một số mã khởi sắc, tăng mạnh và khớp lệnh cao: VIB tăng 3,1%, khớp lệnh 15,66 triệu đơn vị; CTG tăng 2,2%, khớp lệnh 10 triệu đơn vị; MSB tăng 1,7% và khớp lệnh 14,76 triệu đơn vị; SHB tăng nhẹ, khớp lệnh hơn 15 triệu cổ phiếu.

" alt="Ông Phạm Nhật Vượng còn bao nhiêu "tiền"?" width="90" height="59"/>

Ông Phạm Nhật Vượng còn bao nhiêu "tiền"?

Máy bay Australia chở 73 người cháy động cơ giữa không trungĐức HoàngĐức Hoàng

(Dân trí) - Một máy bay Australia phải hạ cánh khẩn cấp vì động cơ bốc cháy trên không.

Máy bay Boeing 737-800 của hãng Virgin Australia khởi hành từ Queenstown (New Zealand) đã phải chuyển hướng và hạ cánh khẩn cấp vì cháy động cơ.

Theo điều tra sơ bộ, máy bay dường như đã va phải chim, khiến nó bị hút vào động cơ, buộc máy bay phải bỏ dở hành trình ban đầu tới Melbourne (Australia).

Máy bay Australia chở 73 người cháy động cơ giữa không trung (Video: Guardian).

Chuyến bay rời Queenstown vào tối 17/6. Ngay sau khi cất cánh, video quay lại vụ việc cho thấy lửa phụt ra từ một bên động cơ. Máy bay sau đó đã hạ cánh xuống một sân bay ở Invercargill.

Chiếc máy bay Boeing 737-800 chở 67 hành khách và 6 thành viên phi hành đoàn. Nó hạ cánh an toàn khoảng 50 phút sau khi rời Queenstown và xe cứu hỏa đã được điều động tới đường băng.

Giám đốc điều hành của Virgin Australia, Stuart Aggs, cho biết: "Tại thời điểm này, chúng tôi chưa ghi nhận bất kỳ thương tích thể chất nào đối với khách hoặc phi hành đoàn".

New Zealand Heraldđưa tin các hành khách cho biết họ nhìn thấy ngọn lửa bốc ra từ một trong các động cơ và nghe thấy những tiếng nổ lớn.

Hành khách Michael Hayward cho biết, nhiều hành khách đã lo ngại và khóc khi nhận thấy động cơ bên phải bị cháy.

Giám đốc điều hành sân bay Queenstown, Glen Sowry, cho biết rằng một con chim mắc vào động cơ có thể là nguyên nhân gây ra vụ việc.

Theo Guardian" alt="Máy bay Australia chở 73 người cháy động cơ giữa không trung" width="90" height="59"/>

Máy bay Australia chở 73 người cháy động cơ giữa không trung

Trung tá quân đội trả lại gần 90 triệu đồng nhặt được ở cây ATMThái BáThái Bá

(Dân trí) - Đến cây ATM rút tiền, Trung tá Tuấn nhặt được tập tiền 500 nghìn đồng, anh cẩn thận đếm kỹ số tiền gần 90 triệu đồng rồi đứng chờ người quay lại tìm tiền nhưng không thấy.

Chị Vân Anh, trú phường Bắc Sơn, TP Tam Điệp (Ninh Bình) cho biết, chị và người bạn vừa đến Khoa Khoa học xã hội và nhân văn, Trường Quân sự Quân đoàn 1 (đóng tại TP Tam Điệp) để cảm ơn hành động đẹp của Trung tá Nguyễn Thanh Tuấn, Tổ trưởng Tổ Công tác đảng, công tác chính trị.

Trước đó, khoảng 21h ngày 14/7, chị Vân Anh để quên gần 90 triệu đồng ở cây ATM. Sau khi báo tin cho ngân hàng nhờ giúp đỡ, chị Vân Anh được ngân hàng thông tin số tiền chị để quên tại cây ATM đã được một người giữ hộ.

Trung tá quân đội trả lại gần 90 triệu đồng nhặt được ở cây ATM - 1

Trung tá Nguyễn Anh Tuấn trao trả lại số tiền gần 90 triệu đồng cho chị Vân Anh (Ảnh: FB).

Cụ thể, sau khi chị Vân Anh đã rời cây ATM thì anh Nguyễn Thanh Tuấn đến đây để rút tiền. Tại đây anh phát hiện một xấp lớn tiền mệnh giá 500.000 đồng. Anh cẩn thận đếm kỹ được 89.500.000 đồng.

Lúc này anh Tuấn thực hiện giao dịch rút tiền của mình, rồi đứng chờ khá lâu để xem có ai quay lại để hỏi về số tiền đó không nhưng không thấy ai quay lại.

Trung tá quân đội trả lại gần 90 triệu đồng nhặt được ở cây ATM - 2

Trường Quân sự Quân đoàn 1 - nơi Trung tá Tuấn đang công tác (Ảnh: Minh Đức - TTXVN).

Sáng 15/7, anh Tuấn đến ngân hàng bàn giao số tiền nhặt được. Ngân hàng thông báo cho chị Vân Anh đến làm thủ tục nhận lại số tiền của mình.

Nhận lại số tiền lớn của mình từ tay anh Tuấn, chị Vân Anh rất xúc động trước hành động đẹp của trung tá quân đội. Chị muốn đến gia đình, đơn vị để cảm ơn nhưng anh Tuấn từ chối vì theo anh đó chỉ là việc làm bình thường, theo đạo lý của người Việt Nam.

Tìm hiểu và biết được anh Tuấn đang công tác tại trường Trường Quân sự Quân đoàn 1, chị Vân Anh đã tìm đến để cám ơn trung tá này, đồng thời cảm ơn tập thể Khoa Khoa học xã hội và nhân văn nơi anh đang công tác.

Trung tá Tuấn tâm sự, số tiền gần 90 triệu đồng là số tiền lớn, nếu chẳng may người để quên nó lại đang có việc cần giải quyết hoặc đang lo chi phí để chữa bệnh thì hết sức khó khăn. Không lăn tăn, suy nghĩ nhiều, anh đã mang số tiền đó gửi lại ngân hàng để trả lại cho người để quên.

Được biết, Trung tá Nguyễn Thanh Tuấn được công nhận danh hiệu "Nhà giáo giỏi cấp Bộ Quốc phòng" năm 2017; tháng 12/2021 anh bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Kinh tế học chính trị Mác - Lênin; tháng 2/2022, anh được bổ nhiệm chức vụ Tổ trưởng Tổ Công tác đảng, công tác chính trị, Khoa Khoa học xã hội và nhân văn, Trường Quân sự Quân đoàn 1.

Tại đơn vị, Trung tá Tuấn được lãnh đạo đơn vị đánh giá là cán bộ, giáo viên có phẩm chất, năng lực tốt, đáp ứng yêu cầu chức trách nhiệm vụ được giao. Quá trình công tác anh đã hai lần được công nhận giáo viên giỏi trong Hội thi giáo viên các trường quân sự quân khu, quân đoàn năm 2011, 2015.

" alt="Trung tá quân đội trả lại gần 90 triệu đồng nhặt được ở cây ATM" width="90" height="59"/>

Trung tá quân đội trả lại gần 90 triệu đồng nhặt được ở cây ATM