Thời sự

Samsung báo cáo lợi nhuận tăng kỷ lục trong quý 1/2018

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-01 21:24:31 我要评论(0)

Mặc dù kết quả kinh doanh trên phần lớn nhờ vào doanh số của bộ phận chip,áocáolợinhuậntăngkỷlụctronkết quả argentinakết quả argentina、、

Mặc dù kết quả kinh doanh trên phần lớn nhờ vào doanh số của bộ phận chip,áocáolợinhuậntăngkỷlụctrongquýkết quả argentina song một số nhà phân tích tin rằng kinh doanh điện thoại thông minh của Samsung cũng đã làm tốt hơn dự kiến ​​...

Theo Reuters, các nhà phân tích cho biết Samsung đã tung ra thiết bị Galaxy S9 hàng đầu vào tháng 3. Tuy nhiên hãng vẫn đạt được doanh số tốt với các thiết bị cũ hơn vì người tiêu dùng ngần ngại mức giá cao của các mẫu máy cao cấp.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
3141w3fm.png
Meta muốn thu phí người dùng Facebook, Instagram trước sức ép từ nhà quản lý EU. (Ảnh: Bloomberg News)

Theo kế hoạch, Meta dự kiến thu khoảng 10 EUR (hơn 250.000 đồng) mỗi tháng trên desktop cho một tài khoản Facebook  hoặc Instagram và gần 6 EUR (hơn 150.000 đồng) cho mỗi tài khoản phụ liên kết. Trên di động, mức phí tăng lên 13 EUR (khoảng 332.000 đồng) mỗi tháng vì Meta phải trả phí hoa hồng thanh toán trong ứng dụng cho chợ của Apple và Google.

Thu phí đánh dấu bước ngoặt lớn với Meta. Từ lâu, CEO Mark Zuckerberg luôn nhấn mạnh dịch vụ của hãng luôn miễn phí và được quảng cáo hỗ trợ để có sẵn với tất cả mọi đối tượng thu nhập. Tại một hội thảo năm 2018, ông khẳng định:“Bạn không cần hàng nghìn USD để kết nối với những người sử dụng dịch vụ của chúng tôi”.

Dù vậy, người đứng đầu Meta cũng “nước đôi” khi nói cởi mở với ý tưởng về dịch vụ trả phí nhằm đối phó với sự giám sát ngày một tăng về quyền riêng tư. Đầu năm 2023, cùng với các ứng dụng Snapchat và X (Twitter), công ty đã giới thiệu tính năng xác thực tài khoản trả phí.

Người dùng các khu vực khác có thể chưa có tùy chọn này vì đề xuất của Meta chủ yếu là một cách để thoát khỏi yêu cầu của nhà chức trách EU trước khi thu thập dữ liệu phục vụ quảng cáo cá nhân hóa.

Nguồn tin của WSJ tiết lộ, một vấn đề với nhà chức trách là mức giá Meta đề xuất có quá cao với hầu hết mọi người không, ngay cả khi họ không muốn dữ liệu của mình bị dùng cho quảng cáo mục tiêu.

Hai yếu tố dẫn đến đề xuất của Meta có thể kể đến: nhà chức trách quyền riêng tư, dẫn đầu là Ireland, yêu cầu Meta xin phép người dùng trước khi hiển thị quảng cáo hành vi; mạng quảng cáo của Instagram, Facebook, Meta phải tuân thủ Đạo luật thị trường kỹ thuật số, cần xin phép người dùng trước khi trộn lẫn dữ liệu người dùng với các dịch vụ của mình hoặc kết hợp với dữ liệu từ doanh nghiệp khác.

Meta mong muốn kế hoạch thu phí sẽ chấp hành cả hai quy định trên. Theo luật EU, một người từ chối cho phép sử dụng dữ liệu nhất định vẫn phải được truy cập dịch vụ.

Trong quý II, Meta cho biết doanh thu trên mỗi người dùng Facebook  tại châu Âu là 17,88 USD, tuy nhiên, con số thực tế với người dùng EU có thể cao hơn vì khu vực châu Âu bao gồm cả những nước không thuộc EU như Nga, Thổ Nhĩ Kỳ.

Meta ước tính có 258 triệu người dùng Facebook và 257 triệu người dùng Instagram hằng tháng trong nửa đầu năm 2023 tại EU. Trên toàn cầu, 3,88 tỷ người đang sử dụng các ứng dụng của Meta tính đến ngày 30/6/2023.

Hồi tháng 7/2023, tòa án cấp cao EU phán quyết Meta cần xin phép đối với một số loại quảng cáo mục tiêu dựa trên hoạt động trực tuyến của người dùng. Nó dẫn đến việc nhà chức trách Ireland yêu cầu Meta phải thay đổi hành vi của mình.

Trong khi đó, cơ quan quản lý quyền riêng tư Nauy muốn Meta đưa ra giải pháp nhanh hơn và ra lệnh cho công ty đình chỉ quảng cáo mục tiêu trong nước. Tuần trước, Nauy đề nghị mở rộng lệnh cấm ra toàn khối. Song, lệnh cấm như vậy nhiều khả năng sẽ đối mặt với kháng cáo tại tòa.

Meta đang tìm cách thúc đẩy kế hoạch của mình khi dẫn một số ví dụ về cách làm của các doanh nghiệp khác. Chẳng hạn, Spotify cung cấp hai lựa chọn nghe nhạc miễn phí kèm quảng cáo hoặc không quảng cáo nhưng trả phí. Mức giá hãng đề xuất trên di động cũng tương tự YouTube Premium tại châu Âu.

Công ty của Zuckerberg còn dẫn một đoạn trong quyết định của tòa án EU tháng 7/2023, đó là doanh nghiệp mạng xã hội có thể thu “phí hợp lý” với người dùng từ chối cho dữ liệu của họ được dùng với mục đích quảng cáo nhất định. Đây là cánh cửa mở ra dịch vụ thu phí mà Meta mong muốn.

(Theo WSJ)

Meta dùng dữ liệu người dùng Facebook, Instagram đào tạo chatbot AIMeta cho biết dùng bài viết Facebook, Instagram công khai của người dùng để đào tạo trợ lý ảo trí tuệ nhân tạo (AI) mới, nhưng loại trừ nội dung chỉ chia sẻ cho gia đình, bạn bè." alt="Meta đề xuất thu phí 14 USD/tháng để dùng Facebook không quảng cáo" width="90" height="59"/>

Meta đề xuất thu phí 14 USD/tháng để dùng Facebook không quảng cáo

Nghi phạm Apidis Inthulak - cháu của cựu Bộ trưởng có mặt tại đồn cảnh sát Chokchai theo lệnh triệu tập. 

Sau đó, thông qua Facebook, luật sư Tum cho biết Tòa án đã từ chối quyền bảo lãnh của anh Apidis Inthulak- cháu trai cựu Bộ trưởng- đối với cáo buộc đánh thuốc và xâm hại tình dục nữ diễn viên 21 tuổi.

Sau khi phía Toà án hoàn thành quá trình tạm giam, bị cáo đã đệ đơn kiến nghị cùng với 200.000 baht (khoảng 129 triệu đồng) tiền mặt, yêu cầu được trả tự do tạm thời. Tuy nhiên, cán bộ điều tra và nạn nhân phản đối việc tạm thả nghi phạm. Phía nạn nhân cho rằng nếu bị cáo được trả tự do tạm thời, hắn có thể can thiệp vào bằng chứng. 

Toà án Hình sự đường Ratchadaphisek- nơi từ chối quyền bảo lãnh của nghi phạm. 

Bị cáo không cho cán bộ điều tra kiểm tra điện thoại để xác minh đoạn tin nhắn qua LINE với nữ diễn viên 21 tuổi. Nếu được tại ngoại, bị cáo có thể tiêu hủy chứng cứ và gây rối với các nhân chứng. Do đó, quyền bảo lãnh của bị cáo đã bị Toà án Hình sự từ chối.

Trước đó, vào ngày 19/8, bị cáo đã đến sở cảnh sát Chokchai theo lệnh triệu tập, khẳng định chuyện mà phía nạn nhân chia sẻ với báo chí phải là vô căn cứ và bản thân có bằng chứng rõ ràng chứng minh mình bị “tống tiền”.

Ngoài ra, luật sư Tum nói sẽ theo vụ này tới cùng để giúp đỡ nạn nhân cũng như động viên phụ nữ đứng lên đòi lại công bằng cho mình. Ông sẽ biến vụ việc thành trường hợp điển hình, chứng minh “không một thế lực nào có thể làm hại phụ nữ”.

Luật sư Sitatra Biabangkerd (luật sư Tum) sẽ cố gắng hết sức để đem lại công bằng cho nạn nhân nói riêng và toàn bộ phụ nữ nói chung. 

Hảo Hảo

" alt="Tòa từ chối quyền bảo lãnh cháu cựu Bộ trưởng vì không cho kiểm tra điện thoại" width="90" height="59"/>

Tòa từ chối quyền bảo lãnh cháu cựu Bộ trưởng vì không cho kiểm tra điện thoại

nga 2.jpg
Mạng 6G là chìa khóa kết nối với các khu vực xa xôi, hẻo lánh.

Các hoạt động trực tuyến thiết yếu như hội nghị truyền hình và truyền hình độ phân giải cao ngày nay đều yêu cầu tốc độ tải xuống ở mức từ 25 Mbps. Năm 2019, trung bình có khoảng 4,4% người dân Mỹ không thể truy cập với tốc độ như vậy.

Vấn đề còn tồi tệ hơn gấp 4-5 lần ở các vùng nông thôn và lãnh thổ xa xôi của người Mỹ, với tỷ lệ lần lượt là 17% và 21%, làm trầm trọng thêm sự phân hóa về kỹ thuật số trong các cộng đồng dân cư.

Trong một thế giới mà hoạt động của doanh nghiệp, đời sống và liên lạc ngày càng được thực hiện thông qua các thiết bị di động, Internet tốc độ cao đang trở thành một nhu cầu thiết yếu. Tuy nhiên, các khu vực rộng lớn của Mỹ vẫn thiếu dịch vụ di động hoặc băng thông rộng tốc độ cao.

Một giải pháp khả thi có thể được đưa ra bởi mạng di động thế hệ thứ sáu (6G). Theo các chuyên gia, mạng 6G sẽ bổ sung những lỗ hổng cho các hệ thống mặt đất bằng mạng không gian.

Giữa năm 2023, Chính phủ Mỹ đã thực hiện các bước nhằm cải thiện khả năng kết nối, bằng cách mở rộng cơ sở hạ tầng băng thông rộng hiện có. Cuối tháng 6/2023, chính quyền Mỹ đã phân bổ 42,4 tỷ USD cho chương trình “Công bằng, Truy cập và Triển khai Băng thông rộng”/(BEAD), nhằm mục đích cung cấp cho người dân Mỹ khả năng truy cập Internet tốc độ cao đáng tin cậy.

Năm 2022, các sản phẩm phần mềm được phát triển ở Nga để đẩy nhanh sự phát triển của mạng 5G và 6G. Tuy nhiên, bất chấp những kế hoạch đầy tham vọng, việc triển khai đầy đủ mạng 5G ở Nga gặp một số khó khăn, bao gồm các lệnh trừng phạt và thiếu sự đồng thuận về vấn đề triển khai 5G.

Vì vậy, không giống như nhiều quốc gia khác, Nga đang xem xét bỏ qua việc triển khai đầy đủ 5G và chuyển thẳng sang phát triển mạng 6G.

Các chuyên gia Nga đang tích cực phát triển công nghệ 6G, bao gồm sử dụng vệ tinh và máy bay không người lái, nhằm nỗ lực cải thiện tốc độ kết nối, giảm độ trễ mạng và cho phép phủ sóng diện rộng, tới cả các khu vực xa xôi và dân cư thưa thớt của đất nước.

nga 1.jpg
Hệ thống mạng 6G cung cấp kết nối nhanh hơn, với độ trễ mạng thấp hơn.

Nhiều khu vực trên thế giới vẫn phải đối mặt với việc chưa thể triển khai rộng rãi mạng 5G. Tổng phạm vi phủ sóng của mạng 5G ước tính mới chỉ chiếm khoảng 10% bề mặt Trái đất. Với sự ra đời của 6G, một phần trong đó sẽ được đưa vào không gian, con số này có thể thay đổi đáng kể tình trạng hiện nay.

Mạng 6G vẫn đang trong giai đoạn phát triển ban đầu và thậm chí còn chưa định hình được những thông số quan trọng. Tuy nhiên, dự kiến công nghệ 6G ​​sẽ nhanh hơn rất nhiều, thậm chí gấp hàng ngàn lần so với mạng 5G hiện tại do sử dụng sóng vô tuyến tần số cao hơn. Công nghệ này sẽ cung cấp kết nối nhanh hơn, với độ trễ mạng thấp hơn.

Các nỗ lực nghiên cứu và phát triển 6G hiện tại tập trung vào việc tạo ra các mạng “ngoài Trái đất” thông qua sự hỗ trợ của các vệ tinh quỹ đạo Trái đất tầm thấp (LEO) và các phương tiện bay không người lái, giúp giảm bớt chi phí so với mạng 5G, bởi lẽ mạng 5G hiện chủ yếu dựa vào hệ thống cáp quang mặt đất và trạm phát di động.

Các chuyên gia cho rằng công nghệ 6G sẽ mở ra cánh cửa cho các công nghệ tương lai. Đặc biệt, mạng 6G sẽ cung cấp các dịch vụ vượt quá khả năng của bộ định tuyến tại nhà hiện nay, đặc biệt là về độ trễ, nhờ sự hỗ trợ của các trạm phát từ xa ngày càng tăng.

Việc ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) trong 6G sẽ giúp cải thiện khả năng phân tích sử dụng dữ liệu theo thời gian thực và tăng tốc độ xử lý dữ liệu.

Dù công nghệ 6G hứa hẹn những thay đổi mang tính cách mạng, việc triển khai vẫn còn một chặng đường dài: 6G dự kiến ​​sẽ không được ứng dụng thương mại trước năm 2030.

(theo Securitylab)

" alt="Mỹ, Nga quyết tâm biến công nghệ 6G thành chìa khóa kết nối trong tương lai" width="90" height="59"/>

Mỹ, Nga quyết tâm biến công nghệ 6G thành chìa khóa kết nối trong tương lai