Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long chiều 29/3 đã có một bài điếu văn đầy xúc động về cha mình,ìnhtượngLýQuangDiệuquabàiđiếuvăncảmđộâm.lịch hôm nay cố Thủ tướng Lý Quang Diệu.
TIN BÀI LIÊN QUAN
Hình ảnh lễ rước thi hài ông Lý Quang DiệuThủ tướng Singapore Lý Hiển Long chiều 29/3 đã có một bài điếu văn đầy xúc động về cha mình,ìnhtượngLýQuangDiệuquabàiđiếuvăncảmđộâm.lịch hôm nay cố Thủ tướng Lý Quang Diệu.
TIN BÀI LIÊN QUAN
Hình ảnh lễ rước thi hài ông Lý Quang DiệuTheo đó, các băng tần 700 MHz (703-733 MHz và 758-788 MHz), 2600 MHz (2500-2600 MHz), 3700 MHz (3560-4000 MHz) sẽ được đem đấu giá. Cục Tần số Vô tuyến điện cho rằng, đây là bước đầu tiên kích hoạt quá trình triển khai đấu giá để cấp quyền sử dụng tần số các băng tần này cho 4G và 5G tại Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ TT&TT giao Cục Tần số Vô tuyến điện lựa chọn tổ chức có đủ điều kiện hoạt động thẩm định giá (tổ chức thẩm định giá) xác định mức thu cơ sở đối với các băng tần 703-733 MHz và 758-788 MHz, 2500-2600 MHz, 3560-4000 MHz; trên cơ sở kết quả do tổ chức thẩm định giá xác định để trình bộ trưởng ban hành mức thu cơ sở đối với các băng tần.
Việc xác định mức thu cơ sở đối với các băng tần thực hiện theo hướng dẫn tại Nghị định số 63/2023/NĐ-CP ngày 18/8/2023 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện số 42/2009/QH12, được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 09/2022/QH15.
Cục Tần số Vô tuyến điện cho biết, tại Việt Nam, băng tần 700 MHz trước đây chủ yếu được sử dụng cho hệ thống truyền hình tương tự mặt đất. Hệ thống này đã được thay thế bởi truyền hình số mặt đất theo Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020.
Ngày 28/12/2020, Việt Nam đã chính thức ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất trên cả nước và băng tần 700 MHz đã được giải phóng để sẵn sàng cho triển khai hệ thống thông tin di động IMT.
Ngày 25/12/2019, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ban hành thông tư quy hoạch băng tần 694-806 MHz cho hệ thống thông tin di động của Việt Nam có hiệu lực kể từ ngày 16/2/2020. Theo đó, băng tần 694-806 MHz được quy hoạch cho triển khai các hệ thống thông tin di động IMT theo tiêu chuẩn IMT-Advanced và các phiên bản tiếp theo. Băng tần 700 MHz được quy hoạch 3 khối song công phân chia theo tần số, mỗi khối có độ rộng 10 MHz.
Việc ban hành quy hoạch băng tần 700 MHz cho thông tin di động IMT được đánh giá là đáp ứng kỳ vọng của doanh nghiệp viễn thông và mang lại những tác động tích cực đến xã hội: Doanh nghiệp có định hướng để xây dựng kế hoạch đầu tư trang thiết bị, phát triển hạ tầng; cơ quan quản lý có cơ sở để tiến hành đấu giá và cấp phép sử dụng băng tần 700 MHz; mang lại nhiều lợi ích hơn cho người dân khi dịch vụ thông tin di động 4G và 5G được phát triển, đặc biệt tại các khu vực nông thôn, miền núi.
Ngày 20/8/2020, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ban hành quy hoạch băng tần 2300-2400 MHz và băng tần 2500-2690 MHz cho hệ thống thông tin di động IMT của Việt Nam. Theo đó, băng tần 2500-2690 MHz được quy hoạch cho triển khai các hệ thống thông tin di động IMT theo tiêu chuẩn IMT-Advanced và các phiên bản tiếp theo.
Các doanh nghiệp được cấp phép sử dụng tần số trong cùng băng tần 2500-2690 MHz có trách nhiệm phối hợp với nhau để tránh can nhiễu có hại, đồng bộ về khung dữ liệu của phương thức TDD và thực hiện theo các quy định của giấy phép sử dụng băng tần. Hiện nay, băng tần 2500-2690 MHz đã sẵn sàng để cấp phép chính thức cho các nhà mạng triển khai 4G và 5G trên toàn quốc.
Theo Cục Tần số Vô tuyến điện, phổ tần số vô tuyến điện quốc gia đã quy hoạch băng tần 3400-4200 MHz cho các nghiệp vụ di động, cố định, cố định qua vệ tinh (đường xuống từ vệ tinh) và vô tuyến định vị (radar), trong đó băng tần 3560-4000 MHz được xác định cho hệ thống IMT.
Quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia cũng quy định các hệ thống thuộc nghiệp vụ cố định qua vệ tinh nằm trong băng tần 3400-3560 MHz đường xuống (chiều từ vũ trụ tới trái đất) cần có các bộ lọc thu đạt tiêu chuẩn về lọc các tín hiệu ngoài băng.
Với việc kích hoạt quá trình đấu giá quyền sử dụng tần số đối với các băng tần 700 MHz, 2600 MHz, 3700 MHz, kỳ vọng sẽ có thêm hơn 500 MHz băng thông (cả ở băng tần low-band và các băng tần mid-band) được bổ sung cho hệ thống thông tin di động IMT để triển khai 4G/5G tại Việt Nam.
Lượng tần số mới được bổ sung sẽ góp phần quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ “đảm bảo tần số cho di động băng thông siêu rộng và phổ cập”, góp phần hoàn thành sứ mệnh của ngành viễn thông trong giai đoạn mới về “Xây dựng hạ tầng số hiện đại, bao gồm hạ tầng viễn thông và hạ tầng dữ liệu, dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, phổ cập, bền vững, xanh, mở, thông minh và an toàn”.
Trước đó, ngày 24/2/2023, Bộ TT&TT ban hành và thông báo công khai về Phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số đối với băng tần 2300MHz.
Đã có 4 doanh nghiệp viễn thông nộp hồ sơ là VNPT, Viettel, MobiFone và Vietnamobile và được Bộ TT&TT cấp giấy xác nhận đủ điều kiện tham gia đấu giá. Theo quy định của Nghị định 88/2021/NĐ-CP, chỉ có doanh nghiệp được Bộ TT&TT xác nhận đủ điều kiện tham gia đấu giá mới được nộp hồ sơ tham gia vòng đấu giá.
Trong các ngày 15/5, 25/5 và 2/6/2023, Bộ TT&TT đã tổ chức đấu giá băng tần 2300MHz, gồm 3 khối băng tần A1(2300-2330 MHz), A2 (2330-2360 MHz), A3 (2360-2390 MHz). Tuy nhiên, đến hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký tham gia đấu giá của từng khối A1, A2, A3, không có doanh nghiệp nào nộp hồ sơ và nộp tiền đặt trước đăng ký tham gia đấu giá. Vì vậy, các cuộc đấu giá quyền sử dụng tần số đối với các khối băng tần A1, A2, A3 không thành.
" alt=""/>Băng tần nào sẽ được đấu giá cho triển khai 4G và 5G tại Việt Nam?Nguồn tin từ Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết, do Sở phải chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia diễn ra từ ngày 21 đến ngày 24/6, nên ngày khảo sát vào lớp 6 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa dự kiến được tổ chức vào ngày 30/6, thay vì 20/6 như các năm trước.
![]() |
Phụ huynh đưa con đi thi vào lớp 6 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa |
Đây là năm thứ 3, TP.HCM thực hiện khảo sát năng lực bằng tiếng Anh để tuyển sinh vào lớp 6 Trường THPT Trần Đại Nghĩa. Đây cũng là trường học duy nhất ở TP.HCM được tổ chức thi tuyển chọn học sinh lớp 6.
Học sinh làm bài khảo sát năng lực tiếng Anh trong thời gian 90 phút. Bài khảo sát gồm có hai phần. Phần 1 là trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn với 30 câu nhằm khảo sát năng lực tư duy, sự nhanh nhạy, năng lực vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống (thực hiện trong 45 phút).
Phần 2 là bài tự luận với khoảng 10 câu tập trung khảo sát năng lực, phán đoán, suy luận của học sinh (thực hiện trong 45 phút)
Sau khi làm phần trắc nghiệm, giám thị sẽ thu bài trắc nghiệm và phát bài tự luận cho học sinh, thời gian chuyển tiếp giữa hai phần là 15 phút.
Năm ngoái, chỉ tiêu vào lớp 6 của trường là 600 nhưng có tới 4.029 hồ sơ dự thi. Dù vậy điểm chuẩn năm ngoái là 57, giảm 14,5 điểm so với năm trước đó.
Học sinh không trúng tuyển vào lớp 6 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa vẫn được xét tuyển vào lớp 6 theo quy định của Ban Chỉ đạo tuyển sinh các quận, huyện.
Lê Huyền
Coi trọng xây dựng chính quyền số
Để xây dựng chính quyền số hiệu quả, Đông Hà coi trọng xây dựng và phát triển hạ tầng mạng và trang thiết bị công nghệ thông tin (CNTT). Hạ tầng viễn thông, internet ngày càng hiện đại, đồng bộ; internet băng thông rộng đã được triển khai, lắp đặt tại 9 phường.
Hạ tầng CNTT của UBND thành phố, các phòng, ban, đơn vị trực thuộc, UBND các phường đã được đầu tư, mua sắm bổ sung cơ bản đáp ứng đủ về số lượng; các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tạo nền tảng xây dựng chính quyền điện tử đồng bộ trên cơ sở kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh Quảng Trị, kết nối đảm bảo an toàn và an ninh thông tin.
Tiếp tục duy trì hoạt động các phần mềm do UBND thành phố đầu tư, quản lý; triển khai có hiệu quả ứng dụng “một cửa điện tử” tại UBND thành phố và UBND các phường, nâng cao tỉ lệ cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cao.
Việc sử dụng văn bản điện tử, ứng dụng chữ ký số, xử lý hồ sơ trên hệ thống “một cửa điện tử”, triển khai dịch vụ công trực tuyến được quan tâm. Các loại văn bản lưu hành nội bộ của các cơ quan, đơn vị và UBND các phường (trừ một số văn bản, tài liệu bắt buộc phải lưu hồ sơ bản chính) được xử lý hoàn toàn dưới dạng điện tử trên hệ thống quản lý văn bản và hồ sơ công việc.
Các văn bản đều được trình, thẩm định và thực hiện ký số trên hệ thống phần mềm quản lý văn bản - hồ sơ công việc tại địa chỉ vpdt. quangtri.gov.vn. Triển khai việc sử dụng chữ ký số trong thanh toán điện tử, dịch vụ công lĩnh vực kho bạc nhà nước, thuế và bảo hiểm xã hội…
Hướng dẫn cấp đầy đủ chữ ký số cho cán bộ, công chức tại bộ phận “một cửa” thành phố và các phường, phục vụ số hóa hồ sơ dịch vụ công trực tuyến. Hầu hết các cơ quan, đơn vị và UBND các phường thực hiện 100% ký số phê duyệt chứng từ thanh toán qua dịch vụ công kho bạc, thuế và bảo hiểm xã hội trên môi trường internet...
Về xử lý hồ sơ trên hệ thống “một cửa điện tử”, hiện có 291 thủ tục hành chính cấp thành phố, 142 thủ tục hành chính cấp phường. Trong 6 tháng đầu năm 2023, tỉ lệ giải quyết hồ sơ trước và đúng hạn đạt tỉ lệ 99,89%; tỉ lệ hồ sơ giải quyết quá hạn 0,11%.
Trên cơ sở hệ thống dịch vụ công trực tuyến của tỉnh, UBND thành phố chuẩn hoá các thủ tục hành chính, quy trình giải quyết thủ tục hành chính phù hợp thực tế phục vụ cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cao ở thành phố và ở các phường…
Hướng đến đô thị thông minh
Xác định xây dựng đô thị thông minh (ĐTTM) là yêu cầu tất yếu để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành đô thị của chính quyền, tạo thuận lợi hơn cho người dân, doanh nghiệp trong thụ hưởng các dịch vụ xã hội cơ bản, Đông Hà đã triển khai nhiều giải pháp.
Cùng với duy trì hoạt động hiệu quả Trung tâm Điều hành ĐTTM thành phố Đông Hà từ cuối tháng 12/2020, giúp UBND thành phố giám sát, quản lý và tiếp nhận thông tin của người dân, từ tổng quan đến chi tiết các lĩnh vực, từ đó đưa ra các quyết định nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả, Đông Hà tiếp tục tăng cường đầu tư cho xây dựng ĐTTM.
Từ năm 2022 đến nay, UBND thành phố đã bố trí nguồn lực để đầu tư 7 dự án thành phần thuộc Đề án xây dựng ĐTTM giai đoạn 2021-2025 định hướng đến năm 2030 với tổng mức đầu tư hơn 18 tỉ đồng, gồm các dự án: Xây dựng hệ thống an toàn bảo mật, an toàn thông tin; Giải pháp lắng nghe công dân mạng xã hội; Hạ tầng trang thiết bị phục vụ xây dựng ĐTTM; Xây dựng ứng dụng ĐTTM trực tuyến trên thiết bị thông minh.
Xây dựng hệ thống phần mềm quản lý và điều khiển chiếu sáng thông minh; Hệ thống đo mực nước tự động để giám sát và cảnh báo ngập lụt tại cộng đồng; Xây dựng thí điểm mô hình nông nghiệp thông minh.
Hiện nay, các dự án đã cơ bản hoàn thành, hoạt động bước đầu mang lại hiệu quả. Đơn cử như Hệ thống đo mực nước tự động để giám sát và cảnh báo ngập lụt tại cộng đồng đã tích hợp lên ứng dụng IOC Đông Hà đã giúp lãnh đạo thành phố, các đơn vị chuyên môn và người dân dễ dàng nắm tình hình diễn biến lũ lụt theo thời gian thực tế để sớm có kế hoạch phòng tránh.
Đặc biệt, hệ thống đã tích hợp với trạm thủy văn quốc gia trên sông Hiếu, sông Thạch Hãn và bản đồ ngập lụt của thành phố sẽ nâng cao hiệu quả quản lý, điều hành của chính quyền khi có lũ lụt xảy ra.
Cùng với đó, Đông Hà quan tâm nâng cấp, hoàn thiện hạ tầng công nghệ thông tin. Cuối năm 2022, Viettel Quảng Trị chính thức phát sóng dịch vụ 5G tại một số khu vực ở trung tâm Đông Hà. Hiện nay, trên địa bàn thành phố đã phủ sóng 100% mạng 3G, 4G; internet cáp quang đã kéo đến 99% các địa bàn có dân cư sinh sống, không có “vùng lõm” sóng di động…
“Xây dựng chính quyền số là giải pháp đột phá để cải cách hành chính, nâng cao năng lực, hiệu quả, tính minh bạch trong hoạt động của các cấp chính quyền. Do vậy, Đông Hà triển khai thực hiện chuyển đổi sốtrên cả 3 trụ cột: chính quyền số, kinh tế số và xã hội số. Trong xây dựng ĐTTM, thành phố trước mắt ưu tiên việc tăng tính tương tác giữa chính quyền với người dân, doanh nghiệp để tạo thuận lợi hơn, nhanh hơn trong giải quyết thủ tục hành chính cũng như nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực an ninh trật tự, môi trường, quy hoạch, trật tự xây dựng và ứng phó thiên tai. Dù còn gặp không ít khó khăn, nhưng lợi ích từ xây dựng chính quyền số, ĐTTM mang lại cho cả người dân, doanh nghiệp và chính quyền là rất rõ ràng, thiết thực. Đông Hà sẽ tiếp tục tăng tốc thực hiện các nhiệm vụ quan trọng này”, Phó Chủ tịch UBND thành phố Đông Hà Nguyễn Sỹ Trong cho biết.
Theo Anh Quân(Báo Quảng Trị)
" alt=""/>Tăng tốc xây dựng chính quyền số, đô thị thông minh