Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm?
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
Du khách cảm giác như có tài xế riêng.
Ba dịch vụ taxi hạng sang độc quyền mới hiện có sẵn ở Dubai bao gồm hành thương gia, hạng nhất và XL.
Ở phân khúc hạng nhất mới, du khách sẽ trải nghiệm xe Mercedes-Benz S-Class W223. Khách hàng sẽ được trang bị máy khuếch tán mùi xe Acqua di Parma, khăn Oshibori và chai nước FIJI miễn phí. Chuyến đi mang tính cá nhân hóa cao và có thể tùy chỉnh từ việc lựa chọn âm nhạc, ánh sáng nội thất, ghế mát-xa, hệ thống giải trí.
Đặc biệt, dịch vụ cao cấp này có mức giá cao với giá vé khởi điểm 27,23 USD, giá tối thiểu là 40,84 USD và 13,61 USD mỗi phút chờ. Ngoài ra, hành khách cần chi thêm phí đỗ xe và phí cầu đường.
Tổ công tác triển khai nhiệm vụ thúc đẩy phát triển kinh tế số còn có 6 tổ viên là lãnh đạo các đơn vị chức năng khác trong Bộ TT&TT, bao gồm: Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ Phạm Minh Tiến, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính Nguyễn Minh Sơn, Vụ trưởng Vụ Pháp chế Trần Thị Nhị Thủy, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ CNTT Tô Thị Thu Hương, Cục trưởng Cục Viễn thông Hoàng Minh Cường và Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) Nguyễn Hồng Thắng.
Các thành viên Tổ công tác làm việc theo chế độ kiêm nhiệm. Nhiệm vụ cụ thể của các thành viên do Tổ trưởng phân công.
Phát triển kinh tế số đã được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, là giải pháp đột phá để phát triển kinh tế - xã hội nói chung của đất nước trong thời gian tới. Đây cũng là nhiệm vụ cần có sự phối hợp của các bộ, ngành liên quan. Trong đó, với vai trò là Bộ thực hiện quản lý nhà nước về bưu chính, viễn thông, ứng dụng CNTT và chuyển đổi số, an toàn, an ninh mạng, công nghiệp ICT, báo chí và truyền thông, Bộ TT&TT sẽ đóng vai trò nền tảng.
Trước đó, trong thông báo 339 ngày 22/9/2020 của Văn phòng Chính phủ về kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại hội nghị trực tuyến Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, Bộ TT&TT được giao chủ trì với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công Thương xây dựng Đề án phát triển kinh tế số Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Vì thế, tại cuộc họp với một số đơn vị trong Bộ TT&TT về việc triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế số vào đầu tháng 2/2021, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cũng đã chỉ rõ, các cơ quan, đơn vị liên quan của Bộ TT&TT cần chủ động, tích cực trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế số.
Cũng tại cuộc họp này, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng đã giao Vụ Quản lý doanh nghiệp chủ trì, phối hợp với Cục Tin học hóa, VNNIC và các đơn vị liên quan nghiên cứu, xây dựng báo cáo chuyên đề về kinh tế số, trong đó làm rõ nội hàm, yêu cầu quản lý, đối tượng quản lý, phương thức quản lý, mô hình quản lý, kinh nghiệm quốc tế, đề xuất những nội hàm mới, chưa được quy định hoặc chưa được phân công cụ thể.
Thống nhất chỉ số, phương pháp đo và triển khai đo lường về kinh tế số và đóng góp của kinh tế số vào GDP và GRDP. Việc thực hiện nhiệm vụ này cần phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Thống kê, Bộ KH&ĐT.
Nghiên cứu, xây dựng Đề án hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp triển khai chuyển đổi số và Đề án phát triển Kinh tế số Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, báo cáo Bộ trưởng để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.
Vụ Quản lý doanh nghiệp cũng được giao chủ trì, phối hợp với Cục Tin học hóa, VNNIC và những đơn vị liên quan tham mưu, đề xuất, báo cáo Bộ trưởng và Lãnh đạo Bộ kế hoạch thúc đẩy sự phối hợp giữa Bộ TT&TT và các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước để cùng thúc đẩy phát triển kinh tế số Việt Nam.
Kinh tế số là 1 trong 3 trụ cột của Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3/6/2020. Chương trình xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.
Về phát triển kinh tế số, Chương trình chuyển đổi số quốc gia đã đặt ra mục tiêu kinh tế số chiếm 20% GDP vào năm 2025 và 30% vào năm 2030. Tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10% vào năm 2025 và tối thiểu 20% vào năm 2030. Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về CNTT (IDI) và chỉ số cạnh tranh (GCI), nhóm 35 nước dẫn đầu về đổi mới sáng tạo (GII) vào năm 2025. Đến năm 2030, thứ hạng cần đạt của Việt Nam trong cả 3 chỉ số nêu trên đều là Top 30 nước." alt="Bộ TT&TT lập Tổ công tác triển khai nhiệm vụ thúc đẩy phát triển kinh tế số" />Những loại rau lá xanh có đặc tính làm sạch vì chứa chất diệp lục, có tác dụng hút chất độc ra khỏi máu. Ăn nhiều rau cũng không gây cảm giác nặng bụng nên không có vấn đề gì trong việc tiêu hóa. Do đó, bạn có thể ăn rau chân vịt, cải kale, rau mùi…
Chất xơ rất cần thiết để giữ sạch cho toàn bộ cơ thể. Các loại rau họ cải rất giàu chất xơ giúp thải độc tố và chất gây ung thư ra khỏi cơ thể. Có rất nhiều lựa chọn cho bữa ăn như bắp cải, bông cải xanh, súp lơ…
Cam, quýt, chanh
Hầu hết các loại trái cây đều chứa vitamin C tốt cho quá trình giải độc. Cam và chanh có chất chống oxy hóa giúp bảo vệ gan bằng cách giảm viêm. Ngoài ra, bạn có thể ăn các loại quả mọng như dâu, mâm xôi, nho chứa anthocyanin hoạt động như chất chống oxy hóa.
Tỏi
Tỏi rất giàu tính chất kháng khuẩn và có tác dụng đào thải chất độc ra khỏi cơ thể. Tỏi cũng chứa selen kích hoạt các enzym giải độc gan.
Dầu ô liu
Các nghiên cứu chỉ ra rằng dầu ô liu tăng cường đặc tính chống oxy hóa của các enzym. Vì vậy, tốt hơn, bạn nên lựa chọn sử dụng dầu ô liu thay cho các loại dầu khác. Loại dầu này loại bỏ vấn đề gan nhiễm mỡ.
Nghệ
Chất curcumin có trong nghệ tốt cho các tế bào gan và loại bỏ độc tố. Hợp chất này cũng chống lại tổn thương gan và sản xuất mật.
Các loại hạt
Các loại hạt, đặc biệt là quả óc chó, có nhiều axit béo omega-3 và glutathione giúp làm sạch gan một cách tự nhiên và cải thiện men gan.
Thực phẩm loại bỏ độc tố khỏi máu
Ăn tỏi, nghệ, rau mùi, uống nước chanh, nước lọc là cách tốt để loại bỏ độc tố ra khỏi cơ thể một cách tự nhiên và duy trì sức khỏe tốt." alt="6 loại thực phẩm làm sạch gan và cải thiện sức khỏe" />
- ·Nhận định, soi kèo Amadora vs Farense, 21h30 ngày 13/4: Dìm khách xuống đáy
- ·Ông Hà Tô Hà được giúp đỡ gần 80 triệu đồng, xin ngừng nhận ủng hộ
- ·Các hãng xe hơi Trung Quốc sốt sắng áp dụng đại trà công nghệ lái xe tự động
- ·Cơ hội để Việt Nam thay đổi thứ hạng và trở thành nước phát triển vào năm 2045
- ·Soi kèo góc Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4
- ·Novartis bắt tay FPT Long Châu triển khai dự án ‘Bảo vệ trái tim’
- ·‘Thành phố vườn’ đậm chất Singapore ở Vinhomes Smart City
- ·Nhận định, soi kèo Slovan Bratislava vs Komarno, 00h00 ngày 5/12: Out trình
- ·Nhận định, soi kèo Betis vs Villarreal, 23h30 ngày 13/4: Thăng hoa
- ·Một số người nhập viện do hồng ngâm, chuyên gia chỉ điều cấm kỵ khi ăn quả này
Khảo sát về mức độ sẵn sàng chấp nhận các dịch vụ tài chính số.
So với các nước khác, người Việt cũng rất sẵn sàng cung cấp thêm các thông tin tài chính cá nhân cho phía ngân hàng (49%) để đổi lại các dịch vụ khác biệt như lãi suất tốt hơn hoặc giảm phí. Đây là tỷ lệ cao thứ 2 trong khu vực, chỉ xếp sau Thái Lan (51%).
Chính vì rất cởi mở với ngân hàng số, người Việt có yêu cầu rất cao khi sử dụng các dịch vụ này. Đầu tiên phải kể đến những yêu cầu về việc rút ngắn thời gian chuyển tiền. Ngoài ra, người Việt cũng muốn được đáp ứng các trải nghiệm nâng cao hơn như khả năng cá nhân hóa về giao diện website, ứng dụng, việc thiết lập thanh toán hóa đơn định kỳ và các tính năng về bảo mật.
Ngân hàng số phải thay đổi tư duy để phục vụ người sử dụng
Chia sẻ với Pv. VietNamNet, ông Aashish Sharma - phụ trách Bộ phận Quản lý Vòng đời rủi ro và Quyết định của FICO cho rằng, nhìn chung, người sử dụng mong muốn các trải nghiệm với dịch vụ ngân hàng số phải ngày càng đơn giản, nhanh chóng và được cá nhân hóa.
Để làm được điều này, các ngân hàng sẽ phải tiến hành chuyển đổi số một cách toàn diện. Trong quá trình đó, họ cần điều chỉnh lại hành trình trải nghiệm của người sử dụng để hướng tới phân khúc khách hàng rộng lớn hơn.
Người dùng mong muốn trải nghiệm với dịch vụ ngân hàng số phải ngày càng đơn giản, nhanh chóng và được cá nhân hóa. Hiện nay, các xu hướng chuyển đổi số chính trong lĩnh vực ngân hàng là phát triển hệ sinh thái quan hệ đối tác, ứng dụng công nghệ điện toán đám mây và cuối cùng là việc lấy người dùng làm trọng tâm.
Các ngân hàng hiện đều đã đồng tình với 2 xu hướng đầu tiên, đó là phát triển hệ sinh thái quan hệ đối tác và ứng dụng điện toán đám mây.
Trong đó, nền tảng ngân hàng phải đảm bảo hỗ trợ được quan hệ đối tác đa bên để cùng nhau cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tùy chỉnh và được cá nhân hoá. Ví dụ như ngân hàng cung cấp dịch vụ tài chính cho khách hàng của các sàn thương mại điện tử.
Ở xu hướng thứ 3 là lấy người dùng làm trọng tâm, không phải ngân hàng nào cũng hiểu đúng. Sau khi thu thập dữ liệu đầu vào từ người dùng, điều quan trọng là phải dùng những dữ liệu đó để phục vụ cho việc ra quyết định.
Dữ liệu của các ngân hàng hiện nay thường được phân tán, định dạng của dữ liệu cũng khác nhau. Điều quan trọng là phải làm sạch được các dữ liệu để sử dụng chúng trong quá trình phân tích.
Ông Aashish Sharma - phụ trách Bộ phận Quản lý Vòng đời rủi ro và Quyết định của FICO. Các ngân hàng cũng cần phải duy trì được tính nhất quán về chất lượng dịch vụ. Nếu người dùng hài lòng với sản phẩm đầu tiên, quay lại sử dụng sản phẩm thứ 2 nhưng lại có trải nghiệm tồi tệ, đó sẽ là điểm yếu chí tử ảnh hưởng đến quyết định tiêu dùng.
Ví dụ cho điều này là cần phải có hạn mức nhất quán cho mọi dịch vụ của người dùng. Không thể để các mức hạn mức khác nhau cho từng dịch vụ khác nhau dù cùng chung một người sử dụng.
Theo vị chuyên gia này, trong thời gian tới, các ngân hàng phải thay đổi tư duy dựa trên sản phẩm sang tư duy dựa trên tiêu dùng, cụ thể là cung cấp dịch vụ theo nhu cầu của người sử dụng.
Thay vì tìm cách phát minh lại những cái đang có, các ngân hàng nên tìm kiếm các sản phẩm, dịch vụ tốt đã được phát triển bởi các công ty công nghệ để phục vụ cho quá trình chuyển đổi số hoạt động của mình.
Điều này chỉ được thực hiện nếu ngân hàng có trong tay một nền tảng ra quyết định thông minh, có khả năng thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn và sử dụng mô hình phân tích để từ đó đưa ra quyết định. Đó là cách để tìm ra phương án tối ưu nhằm cải thiện hành trình trải nghiệm của khách hàng.
Trọng Đạt
" alt="Không phải Indo hay Singapore, người Việt thích ngân hàng số nhất khu vực" />Trẻ mắc virus Adeno đang được điều trị tại viện TS.BS Lê Kiến Ngãi - Trưởng Khoa Dự phòng và Kiểm soát Bệnh viện Nhi Trung ương, cho biết thêm, nhờ có hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm thường xuyên, bệnh viện đã sớm phát hiện được có sự gia tăng nhanh bệnh nhân có xét nghiệm virus Adeno dương tính. Đặc biệt số trường hợp tăng nhanh từ tuần thứ 35 (tức là tuần thứ 3 của tháng 8/2022), số ca mắc của tuần sau tăng gấp đôi so với tuần trước. Như vậy việc cảnh báo dịch bệnh truyền nhiễm có nguy cơ trở lại và bùng phát sau đại dịch Covid-19 đang dần trở thành sự thật. Cúm, Rhinovirus, virus hợp bào hô hấp bùng phát trong những tháng hè và bây giờ là virus Adeno.
“Bình thường mới để cuộc sống trở lại bình thường và phát triển. Nhưng lỏng lẻo, lơ là trong dự phòng không chỉ làm cho ca bệnh Covid-19 tăng trở lại, các bệnh truyền nhiễm khác có tính chất lây truyền tương tự cũng gia tăng”, TS.BS Ngãi khuyến cáo.
Viêm phổi do virus Adeno có thể trở thành dịch?
“Nhiều nghiên cứu của các nước trên thế giới cho thấy viêm phổi do virus Adeno có thể trở thành dịch và những dịch này thông thường hay tăng lên sau các đợt dịch sởi, cúm. Việt Nam vừa trải qua dịch Covid-19, cúm A vì vậy khả năng tỷ lệ viêm phổi do Adeno tăng cũng phù hợp”, PGS.TS Hanh nói thêm.
Viêm đường hô hấp do virus này rất hay gặp. Bệnh có thể xảy ra quanh năm, thông thường gia tăng tháng giao mùa như xuân, hạ và ở mọi lứa tuổi khác nhau đều có thể mắc. Ở trẻ em, bệnh hay gặp ở nhóm 6 tháng đến 5 tuổi.
Với người khỏe mạnh, bệnh có thể tự khỏi nhưng với những người có bệnh nền hoặc sức đề kháng kém có thể gây suy hô hấp hoặc nếu không được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
Triệu chứng viêm phổi do virus Adeno rất dễ nhầm lẫn với viêm phổi do virus đường hô hấp khác hoặc vi khuẩn khác. Bệnh nhân thường hắt hơi, sổ mũi, sốt. Đặc biệt viêm phổi do Adeno khiến bệnh nhân sốt rất cao, rét run, có ho, khò khè.
Đánh giá về virus đang khiến nhiều phụ huynh lo ngại, PGS.TS Hanh chia sẻ: “Viêm phổi hay viêm đường hô hấp do virus Adeno là bệnh cấp tính, diễn biến kéo dài và có thể để lại hậu quả nặng nề”.
PGS.TS Hanh cũng khẳng định chưa có nghiên cứu giữa tương quan nhiễm Covid-19 ở trẻ và viêm phổi do Adeno bởi vì trước khi có dịch Covid-19 xảy ra, Bệnh viện Nhi Trung ương cũng tiếp nhận các ca mắc Adeno đến khám và điều trị. “Tuy nhiên nghiên cứ trên thế giới, ca mắc Adeno cũng có thể tăng ở nơi có dịch như sởi, cúm vì khi bệnh nhân mắc virus khác phá vỡ hàng rào đường hô hấp cũng rất dễ nhiễm Adeno”, bác sĩ cho biết.
Khuyến cáo phòng bệnh cho trẻ
Để phòng bệnh lý hô hấp nói chung và viêm phổi do Adeno nói riêng, các chuyên gia cho rằng chúng ta cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng đặc biệt cho trẻ. Trẻ có sức đề kháng tốt sẽ chống được việc nhiễm virus đường hô hấp cũng như các virus khác.
PGS.TS Hanh nhấn mạnh, ít nhất 6 tháng đầu nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ và nên cho bú kéo dài đến 2 tuổi. Vào tuổi ăn dặm, trẻ cần ăn chế độ dinh dưỡng hợp lý theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Phụ huynh cũng phải lưu ý vệ sinh mũi họng cho trẻ thường xuyên bằng cách nhỏ mũi với nước muối sinh lý hằng ngày. Phụ huynh tránh để trẻ nhiễm lạnh và đừng để trẻ chơi, vã nhiều mồ hôi gây ra nhiễm lạnh.
“Chúng tôi đặc biệt khuyến cáo phụ huynh cũng như trẻ cần rửa tay sát khuẩn thường xuyên, đeo khẩu trang khi đến nơi công cộng. Ngoài ra, trẻ cũng cần được tiêm chủng đầy đủ vắc xin để phòng các bệnh lý hô hấp khác”.
Bác sĩ khuyến cáo trẻ cần được tiêm chủng đầy đủ vắc xin để phòng các bệnh lý hô hấp khác. Ảnh: Thanh Tùng Cũng theo bác sĩ, người chăm sóc cần tránh để trẻ tiếp xúc trẻ nguồn lây bệnh. Khi trẻ sốt nhưng không đáp ứng với thuốc hạ sốt hoặc mệt, ho gia đình cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để khám kịp thời.
Khi bệnh nhân mắc virus Adeno nhập viện sẽ được cách ly tránh lây nhiễm trẻ khác và chủ yếu điều trị triệu chứng. Cụ thể, bệnh nhân sốt cao sẽ được dùng hạ sốt kịp thời, phải chống suy hô hấp. Bệnh nhân được điều trị kháng sinh khi có viêm nhiễm phổi nặng. “WHO chưa có khuyến cáo dùng thuốc kháng virus cho đồng loạt trẻ nhiễm Adeno và vắc xin bệnh này cũng đang được nghiên cứu vì vậy việc phòng bệnh là chủ yếu”, bác sĩ khẳng định.
Bệnh do Virus Adeno" alt="Virus Adeno gây ra những biến chứng nguy hiểm nào?" />Tại Bệnh viện Chợ Rẫy, trong năm 2020, có 58 người nghỉ; năm 2021 có 48 người nghỉ.
TS.BS Nguyễn Tri Thức, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy. Chia sẻ tại buổi làm việc, Đại diện công đoàn Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, tất cả y bác sĩ đều muốn gắn bó với nghề, được làm việc trong điều kiện tốt, phát triển được, phục vụ chăm sóc sức khỏe bà con.
Trong đó, vấn đề trang bị thiết bị tốt sẽ tăng chất lượng điều trị, phục vụ người bệnh. Máy móc cũng là điều trăn trở của nhiều bác sĩ vì vướng mắc rất nhiều. Theo đại diện Công đoàn, cuối năm, các khoa đều báo cáo nhu cầu trang bị máy móc nhưng chỉ giải quyết những trường hợp có tính khẩn cấp. Khoảng 80% nhu cầu máy móc của các khoa chưa được giải quyết.
Thêm vào đó, áp lực còn ở sự cạnh tranh giữa 2 môi trường y tế công - tư. “Nói về tâm tư nguyện vọng, anh em vẫn muốn phục vụ Bệnh viện Chợ Rẫy nhưng nếu có máy móc thì anh em sẽ phát triển, điều trị cũng tốt hơn”, bác sĩ này nói.
TS. Lê Quốc Hùng, Trưởng khoa Bệnh nhiệt đới, cho biết, hiện nay, rất nhiều tỉnh thành thiếu thuốc men, thiết bị. Bệnh nhân nặng đều chuyển lên bệnh viện Chợ Rẫy. “Hiện nay, gần như những gì khó khăn nhất thì chuyển lên Bệnh viện Chợ Rẫy gánh chịu”, TS. Hùng nói.
Ông dẫn chứng, những năm trước đây, cả năm bệnh viện chỉ có khoảng 300 ca sốt xuất huyết. Nhưng 8 tháng năm 2022, đã có hơn 450 ca và nhiều ca rất nặng, nguy kịch, sốc, nặng. Bác sĩ Hùng cho biết, có trường hợp tuyến dưới đáng lý giải quyết được nhưng thiếu thuốc men vật tư nên dồn lên. Đây có lẽ là tình trạng của tất cả các khoa, không riêng Bệnh Nhiệt đới.
Về Covid-19, Bệnh viện Chợ Rẫy đang điều trị 41 ca, có 60% từ tuyến tỉnh chuyển lên với bệnh nền rất nặng. Ông thống kê, những ca nặng là bệnh nhân trên 70 tuổi, 100% có bệnh nền, 60% tiêm không đủ liều, 25% chưa tiêm mũi vắc xin Covid-19 nào.
“Ngày nào cũng có điện thoại các tỉnh lân cận điện muốn chuyển bệnh lên Chợ Rẫy. Chúng tôi chỉ biết cố gắng hết sức”, TS Hùng chia sẻ.
TS Hùng cũng bày tỏ, hơn 30 năm công tác tại Bệnh viện Chợ Rẫy, ông và đồng nghiệp đều mong muốn gắn bó. Nhưng gần đây, đôi khi cuộc sống phải thay đổi, áp lực nặng, không phải chỉ lương mà môi trường làm việc, mức độ hài lòng với bệnh viện.
“Dù Ban giám đốc đang làm mọi thứ có thể để nhân viên ở lại, nhưng còn có chính sách chung, tâm lý. Nếu dịch Covid-19 quay lại, không biết có đủ anh em không”, TS Hùng lo lắng.
Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan tại buổi làm việc. Bà Đào Hồng Lan chia sẻ những tâm tư của nhân viên y tế Bệnh viện Chợ Rẫy và khẳng định, sẽ cố gắng tháo gỡ hết sức, mong các y bác sĩ ở lại với bệnh viện và chăm lo cho người bệnh. "Đây là tài sản vô cùng quý báu, không thể vì bất cứ lý do gì mà ảnh hưởng đến thương hiệu này", bà Lan nói.
Theo Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế, quan trọng nhất có lẽ không phải là lương, mà là môi trường làm việc và cơ hội phát triển với nhân viên y tế. Do đó, bà yêu cầu Ban giám đốc bệnh viện quan tâm thêm đến vấn đề này.
Ở phía Nam, Bệnh viện Chợ Rẫy là đơn vị trực thuộc Bộ Y tế đầu tiên mà bà Đào Hồng Lan thăm và làm việc.
Tại sao bệnh viện hạng đặc biệt vẫn hụt hơi khi tự chủ toàn diện?"Sau 2 năm, 3 mục tiêu ban đầu đặt ra đều không đạt. Chúng ta nên dừng thí điểm bệnh viện tự chủ toàn diện, chỉ thực hiện tự chủ toàn điện khi các điều kiện đã chín muồi", TS Nguyễn Huy Quang nói." alt="Dù tâm huyết, bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy cũng rời công sang tư" />
Giao UBND tỉnh, thành phố chỉ đạo các chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội nâng cao chất lượng dự án, đảm bảo chất lượng tương đương với nhà ở thương mại, giá thành hợp lý (Ảnh: Minh Hoàng) Tuy nhiên, khi cho ý kiến về dự thảo đề án, nhiều thành viên Chính phủ đã bày tỏ băn khoăn và đề nghị cân nhắc mục tiêu, số lượng căn nhà ở xã hội, làm rõ nguồn lực thực hiện đề án.
Giải trình các ý kiến của các thành viên Chính phủ, Bộ Xây dựng cho hay, mục tiêu số lượng căn nhà ở xã hội, nhà ở công nhân trong đề án được bộ tổng hợp theo số liệu báo cáo của các địa phương, trên cơ sở chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở đã được thông qua hoặc đăng ký số lượng.
Nhưng sau khi tiếp thu ý kiến về tính khả thi của đề án, Bộ Xây dựng đề xuất Thủ tướng điều chỉnh hạ mục tiêu xuống còn 1.062.200 căn nhà ở xã hội, giảm 354.500 căn nhà ở xã hội so với đề xuất ban đầu.
Trong đó giai đoạn 2021-2025 bộ đề xuất sẽ xây dựng khoảng 428.000 căn nhà ở xã hội, giai đoạn 2025-2030 xây dựng 634.200 căn.
Giảm khoảng 280.000 tỷ đồng, khuyến khích doanh nghiệp tham gia
Về nguồn lực thực hiện đề án, Bộ Xây dựng giải trình, theo dự thảo Luật nhà ở sửa đổi sẽ được trình Quốc hội vào kỳ họp tháng 5 tới và dự thảo nghị quyết của Quốc hội về thí điểm chính sách nhà ở xã hội, việc phát triển nhà ở xã hội sẽ hạn chế sử dụng nguồn lực nhà nước, tăng cường huy động nguồn lực xã hội hóa, có cơ chế ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp tham gia đầu tư nhà ở xã hội để bán, cho thuê, thuê mua.
Ngoài ra, việc cân đối ngân sách địa phương để thực hiện hỗ trợ, đầu tư phát triển nhà ở xã hội theo pháp luật về ngân sách, đầu tư công do địa phương chủ động.
“Do vậy, các địa phương có thể căn cứ Chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở, điều kiện kinh tế xã hội của từng địa phương để cân đối nguồn lực hỗ trợ phát triển nhà ở xã hội” – Bộ Xây dựng nêu.
Trên cơ sở góp ý của các bộ, ngành, cùng với việc điều chỉnh giảm số căn hộ dự kiến xây dựng trong đề án, Bộ Xây dựng đề xuất giảm nguồn lực thực hiện xuống còn 849.500 tỷ đồng, tức giảm khoảng 280.500 tỷ đồng so với đề xuất ban đầu.
Liên quan đến việc phát triển nhà ở xã hội, vừa qua, Bộ Xây dựng đã đề xuất Chính phủ bố trí gói vay ưu đãi 110.000 tỷ đồng, trong đó khoảng 55.000 tỷ cho người mua nhà vay, 55.000 tỷ dành cho các doanh nghiệp đầu tư nhà ở xã hội vay.
Duy nhất Bộ Tư pháp không đồng ý nội dung đề ánBộ Xây dựng cho biết đến nay đã nhận được 18 ý kiến góp ý của các thành viên Chính phủ đối với nội dung đề án, trong đó có 11 ý kiến đồng ý, 3 ý kiến đề nghị bổ sung nội dung, 3 ý kiến khác và 1 ý kiến không đồng ý nội dung đề án là Bộ Tư pháp.
" alt="Bộ Xây dựng đề xuất huy động 849.500 tỷ đồng xây 1 triệu căn nhà ở xã hội " />
- ·Nhận định, soi kèo Sitra Club vs Al Riffa Club, 23h00 ngày 14/4: Thêm một lần đau
- ·Tập thể thao theo cách này bạn có thể sống lâu hơn
- ·Hướng dẫn kỹ thuật tiêm Insulin cho bệnh nhân đái tháo đường
- ·Vụ định lại giá đất dự án 350ha sau 10 năm, chủ đầu tư cảnh báo mất lòng tin
- ·Nhận định, soi kèo Domzale vs Radomlje, 22h30 ngày 14/4: Khách ‘tạch’
- ·Phát động giải thưởng góp phần phát hiện, tôn vinh và kể câu chuyện chuyển đổi số Việt Nam
- ·Tết Nguyên Đán cận kề, giá xe máy Honda nhập khẩu giảm cả chục triệu đồng
- ·Cứu người đàn ông bị thân cây đâm thủng bụng
- ·Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
- ·Bắt tạm giam cựu Giám đốc Sở GD&ĐT Thanh Hóa