Học sinh cần hoạt động thể lực đúng cách giúp phòng ngừa bệnh không lây nhiễm
Theọcsinhcầnhoạtđộngthểlựcđúngcáchgiúpphòngngừabệnhkhônglâynhiễtin tuc the thao giai trio một nghiên cứu cách đây không lâu được Bộ Y tế công bố, gần 30% dân số Việt Nam thiếu hoạt động thể lực, tố chất về thể lực, sức bền và sức mạnh của thanh niên Việt Nam xếp vào mức kém so với tiêu chuẩn. Cùng với thói quen ăn muối quá nhiều, ăn rau xanh quá ít, ăn nhiều đồ ăn nhanh thì lười vận động là một trong những căn nguyên, là yếu tố nguy cơ làm gia tăng các bệnh không lây nhiễm.
Không chỉ người lớn, trẻ nhỏ ở Việt Nam cũng thiếu hoạt động thể lực. Khảo sát của Viện Dinh dưỡng Quốc gia về mức độ hoạt động thể lực của học sinh tiểu học và trung học cơ sỏ (THCS) ở Hà Nội, TP.HCM cho thấy 39% học sinh tiểu học và 46% học sinh THCS được xếp vào nhóm ít hoạt động.
Bác sĩ tại nhiều cơ sở y tế chuyên khoa Nhi, Dinh dưỡng, than phiền khi hầu hết trẻ tới khám đều trong tình trạng lười vận động trong khi đây là mối nguy về lâu dài cho sức khỏe của trẻ. Nhiều căn bệnh dễ nhận thấy từ đó như: Béo phì, bệnh lý về thần kinh, bệnh về mắt, thậm chí có nguy cơ trầm cảm...
Theo các bác sĩ khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Nhi Trung ương, thừa cân, béo phì làm tăng nguy cơ mắc các bệnh đái tháo đường, cao huyết áp, tim mạch và các bệnh mạn tính khác.
Hiện nay, đa số trẻ thường dành nhiều thời gian rảnh để xem tivi, chơi game hay xem điện thoại mà không vận động, hình thành cho trẻ thói quen xấu, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tổng thể. Không ít trẻ cho rằng đã học môn Thể dục ở trường, về nhà không cần vận động, hoặc "đổ" cho thực tế khách quan là không có người chơi cùng, không có không gian chạy nhảy.
Bên cạnh đó, thói quen của cha mẹ cũng khiến nhiều em ở các thành phố lớn lười vận động, như đưa đón hàng ngày bằng ô tô, xe máy, dù trường cách nhà không xa, trẻ có thể đi bộ cùng cha mẹ; về nhà không phải phụ cha mẹ lau nhà, lau cầu thang. Nhiều cha mẹ nghĩ thương con học hành liên tục nên để các em dùng máy tính, điện thoại hoặc tivi như một hình thức giải trí.
PGS.TS Phạm Mạnh Hùng, Viện trưởng Viện Tim mạch Quốc gia, khẳng định vận động thể lực đúng cách giúp phòng ngừa và tăng hiệu quả điều trị các bệnh không lây nhiễm, trong đó có bệnh lý tim mạch, bởi vận động giảm mỡ máu, giảm dung nạp đường huyết, tăng sức chịu đựng của cơ tim…
Với lứa tuổi học sinh, các chuyên gia khuyên cần vận động, hoạt động thể chất ít nhất 60 phút mỗi ngày. Theo khuyến cáo, cha mẹ hãy kiên trì từng chút một cho quá trình luyện tập của con, đầu tiên chỉ 5-10 phút đạp xe, đi bộ rồi tăng dần theo từng ngày, đạt mức 60 phút mỗi ngày tập luyện đều đặn là rất lý tưởng. Ít nhất 3 ngày/tuần nên có các hoạt động tăng cường cơ bắp và xương.
Đối với trẻ em dưới 5 tuổi, nên dành ít nhất 180 phút/ngày cho nhiều loại hoạt động thể chất ở nhiều cường độ khác nhau. Trong đó, với trẻ 3-4 tuổi nên dành ít nhất 60 phút cho các hoạt động thể chất từ trung bình đến cường độ mạnh.
Với học sinh, sinh viên, nhà trường nên tổ chức tốt các chương trình giáo dục thể chất trong trường học, tổ chức đa dạng các loại hình vận động thể lực ngoại khóa, tăng cường vận động thông qua các hoạt động vui chơi, giải trí… bảo đảm mỗi học sinh được vận động thể lực tối thiểu 60 phút một ngày.
Về tuyên truyền, giáo dục sức khỏe học đường trong trường học, mục tiêu 100% học sinh được tuyên truyền, giáo dục về sức khỏe và nâng cao kiến thức phòng, chống bệnh, tật học đường, bệnh không lây nhiễm và sức khỏe tâm thần; được giáo dục về dinh dưỡng hợp lý, thực phẩm lành mạnh, an toàn. Trích nội dung trong Chương trình Sức khỏe học đường giai đoạn 2021 - 2025 Áp lực học trường chuyên, nữ sinh cấp 3 ở Hà Nội bị rối loạn lo âuTừ khi đỗ vào trường chuyên, M. (15 tuổi, ở Hà Nội) luôn áp lực vì xung quanh các bạn đều học giỏi. Sợ đứng nhóm cuối lớp, nữ sinh này học thâu đêm. Thấy con sụt cân nhanh, mắt đờ đẫn, bố mẹ đưa M. đi khám tâm lý.下一篇:Siêu máy tính dự đoán Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
相关文章:
- Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu
- Mr.Đàm lên tiếng về scandal mặc áo bác sỹ Cát Tường
- Cao Thái Sơn phá hỏng ngày vui của Uyên Linh
- Nghệ sĩ Việt chơi cùng Dàn nhạc Giao hưởng Séc
- Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu
- Văn Mai Hương hát với quán quân The Voice Hong Kong
- Mr.Đàm lên tiếng về scandal mặc áo bác sỹ Cát Tường
- Đặng Thái Sơn quá ưu ái Lưu Hồng Quang
- Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca
- Thảm họa âm nhạc của năm đã xuất hiện
相关推荐:
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
- Nhận định, soi kèo Alashkert B Martuni vs Andranik, 18h00 ngày 13/11
- Nhận định, soi kèo Resistencia vs Club Guarani, 4h00 ngày 14/11
- Nhận định, soi kèo U17 Tây Ban Nha vs U17 Mali, 16h00 ngày 13/11
- Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh
- Phương Mỹ Chi hát cùng PSY nhí với cát sê 100 triệu?
- 'Hoa mắt' với cát sê của Đàm Vĩnh Hưng, Phương Mỹ Chi
- Thảm họa âm nhạc của năm đã xuất hiện
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
- Nhận định, soi kèo PSKC Cimahi vs PSIM Yogyakarta, 15h00 ngày 13/11
- Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
- Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
- Soi kèo góc Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Bình Phước, 16h00 ngày 24/1: Tin vào khách
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
- Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
- Nhận định, soi kèo Al Wahda vs Al Bataeh Club, 22h59 ngày 23/1: Cận kề nguy hiểm
- Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới