您的当前位置:首页 > Thời sự > Nỗi lo không còn thuốc chữa khi người dân 'chớm viêm họng đã uống kháng sinh' 正文

Nỗi lo không còn thuốc chữa khi người dân 'chớm viêm họng đã uống kháng sinh'

时间:2025-01-19 11:19:34 来源:网络整理 编辑:Thời sự

核心提示

Tại toạ đàm về bệnh lý viêm họng,ỗilokhôngcònthuốcchữakhingườidânchớmviêmhọngđãubóng đá thế giới hôm naybóng đá thế giới hôm nay、、

Tại toạ đàm về bệnh lý viêm họng,ỗilokhôngcònthuốcchữakhingườidânchớmviêmhọngđãuốngkhábóng đá thế giới hôm nay PGS.TS Trần Phan Chung Thủy, Chủ tịch Hội Tai Mũi Họng Việt Nam, cho hay viêm họng là tình trạng phổ biến nhất trong các bệnh lý về tai mũi họng. Trong đó, đau họng là triệu chứng phổ biến, do nhiễm trùng đường hô hấp trên, ảnh hưởng đến đại đa số người trưởng thành, trung bình từ 2 - 4 lần/năm.

Các bác sĩ cho biết trong 10 ca viêm họng, có 8 ca do virus, không nguy hiểm và tự khỏi. Một số ít trường hợp còn lại do vi khuẩn và các nguyên nhân khác. 

Với người lớn, chỉ 10% người viêm họng bị nhiễm khuẩn do vi khuẩn, tỷ lệ này ở trẻ em là 30%. Các trường hợp này được thầy thuốc chỉ định sử dụng kháng sinh.  

Mặc dù viêm họng có thể tự khỏi nhưng cũng có thể chuyển thành mạn tính hoặc gây ra các biến chứng nặng nếu không được điều trị đúng cách. Đáng nói, theo các chuyên gia, việc hiểu sai về sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm họng cấp là một trong các nguyên nhân gây lạm dụng kháng sinh nhiều nhất tại Việt Nam. 

Lạm dụng kháng sinh đang trở thành một vấn nạn toàn cầu và dẫn đến tình trạng đề kháng kháng sinh. Thậm chí, các chuyên gia còn lo ngại rằng tình trạng này có thể khiến sức khỏe cộng đồng bị đe dọa đến mức dễ quay về thời kỳ chưa có kháng sinh. Nếu tình trạng này tiếp tục, tương lai kháng sinh sẽ trở nên vô ích và con người đứng trước những căn bệnh không còn thuốc chữa.

Cũng theo PGS Chung Thủy, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa Việt Nam vào nhóm các nước có tỷ lệ đề kháng kháng sinh cao nhất thế giới. 

Trong khi nhiều quốc gia phát triển sử dụng kháng sinh thế hệ 1 vẫn hiệu quả thì Việt Nam đã phải dùng tới kháng sinh thế hệ 3 và 4. “Đáng lo ngại hơn, nước ta đã xuất hiện một số loại siêu vi khuẩn kháng tất cả các loại kháng sinh”, PGS Thuỷ nhấn mạnh.

Các bác sĩ khuyên người dân không nên tự ý sử dụng kháng sinh điều trị bệnh đường hô hấp, trừ khi được bác sĩ chẩn đoán rõ bị nhiễm khuẩn. Bên cạnh các biện pháp hỗ trợ như giảm đau hạ sốt bằng paracetamol, bổ sung đủ nước và dinh dưỡng, người dân có thể sử dụng hỗ trợ bằng các thuốc giảm đau kháng viêm tại chỗ.

Thuốc kháng sinh Cefuroxim 500 chuyên trị nhiễm khuẩn hô hấp, tiêu hoá bị làm giả tinh viNgày 12/8, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) gửi thông tin cảnh báo phát hiện mẫu thuốc kháng sinh Cefuroxim 500 chuyên trị viêm đường tiết niệu, viêm đường hô hấp, nhiễm khuẩn tiêu hóa đã bị làm giả tinh vi.