MC Thảo Vân và nghệ sĩ Công Lý kết hôn năm 2004. Cả hai có chung một cậu con trai là Gia Bảo (tên gọi ở nhà là Tít). Tuy nhiên, họ đã đường ai nấy đi sau 6 năm sống chung. Sau chia tay, cặp đôi khiến nhiều người ngưỡng mộ bởi cách hành xử văn minh dành cho nhau cũng như chung tay chăm sóc cậu con trai.  

{keywords}
{keywords}
 

 

Thảo Vân một mình chăm sóc con trai suốt nhiều năm. Cả hai mẹ con có tình cảm khăng khít, gắn bó. Nữ MC cũng thường xuyên đăng hình ảnh đời thường cùng con trên mạng xã hội. Thảo Vân từng chia sẻ Tít là người tình cảm, hiếu thảo, luôn dành sự quan tâm cho bố mẹ và gia đình.

Khi còn nhỏ Tít có ngoại hình tròn trịa, bụ bẫm nhưng càng lớn cậu càng thư sinh cùng gương mặt hiền lành, chiều cao vượt trội 1m70. Dù mới 15 tuổi nhưng cậu bạn đã cao xấp xỉ bằng với bố và được dự đoán sẽ trở thành “soái ca” trong tương lai. Những hình ảnh của Tít cũng được bố mẹ chia sẻ trên mạng xã hội nhận được nhiều bình luận tích cực từ đồng nghiệp nghệ sĩ, khán giả như: Dậy thì thành hot boy rồi, Nhìn lãng tử Hàn Quốc quá!, Đẹp trai hơn bố rồi...

Thảo Vân chia sẻ với VietNamNet con trai là động lực, niềm vui trong cuộc sống của mình. Suốt nhiều năm cả cô và nghệ sĩ Công Lý luôn cố gắng chia sẻ tình thương đầy đủ để con không cảm thấy bị thiếu thốn, tủi thân. Về phía Tít, dù sống cùng mẹ nhưng cậu vẫn thường xuyên qua thăm bố Công Lý và ông bà nội.

Năm 2018, con trai của MC Thảo Vân từng gây chú ý trên mạng xã hội về bài văn viết về gia đình với đề tài Tôi đã trưởng thành. Dù còn nhỏ tuổi, cậu đã có những dòng văn cảm xúc khi chia sẻ về giá trị gia đình. Trong những dịp đặc biệt như sinh nhật bố mẹ, ông bà, cậu tặng những món quà ý nghĩa lớn về tinh thần khiến mọi người xúc động.

Mẹ bận rộn nên từ nhỏ, Tít đã được giáo dục lối sống tự lập. Cậu có thể tự nấu ăn, chăm sóc bản thân những lúc Thảo Vân bận rộn quay hình. Nữ MC cũng giáo dục con theo tư duy hiện đại. “Tôi nghĩ việc dạy con vừa khó vừa dễ, đây là giai đoạn mà con có những thay đổi và có những sự khôn lớn khác hẳn thời điểm trước. Tâm tính cũng hay bị ảnh hưởng, dễ vui, dễ xúc động, tuổi mới lớn mà. Với con trai, tôi luôn cố gắng lắng nghe và tôn trọng ý kiến của Tít. Tôi nghĩ cha mẹ là người hiểu rõ nhất tính cách của con để có cách dạy phù hợp”, cô nói.

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 

Ở trường, Tít dù không có thành tích học tập quá xuất sắc nhưng có năng khiếu về các môn ngoại khóa, chơi thể thao. Thảo Vân mong mỏi con trai chỉ cần vui vẻ khi đi học, miễn đừng để kết quả điểm quá thấp. “Điều quan trọng tôi muốn hướng con là một người tử tế nhân hậu để sau này khi con trưởng thành sẽ có cho mình một con đường đi đúng đắn”, nữ MC nói.

Clip Thảo Vân trong chương trình "Ký ức vui vẻ"

Thúy Ngọc

Quà tặng sinh nhật của con trai khiến MC Thảo Vân nghẹn ngào

Quà tặng sinh nhật của con trai khiến MC Thảo Vân nghẹn ngào

MC Thảo Vân vừa có những dòng chia sẻ đầy xúc động trên trang cá nhân về món quà mà con trai dành tặng mình nhân ngày sinh nhật.

" />

Con trai Công Lý

Kinh doanh 2025-01-17 13:46:39 8

MC Thảo Vân và nghệ sĩ Công Lý kết hôn năm 2004. Cả hai có chung một cậu con trai là Gia Bảo (tên gọi ở nhà là Tít). Tuy nhiên,ôngLýngoại hạng anh đêm nay họ đã đường ai nấy đi sau 6 năm sống chung. Sau chia tay, cặp đôi khiến nhiều người ngưỡng mộ bởi cách hành xử văn minh dành cho nhau cũng như chung tay chăm sóc cậu con trai.  

{ keywords}
{ keywords}
 

 

Thảo Vân một mình chăm sóc con trai suốt nhiều năm. Cả hai mẹ con có tình cảm khăng khít, gắn bó. Nữ MC cũng thường xuyên đăng hình ảnh đời thường cùng con trên mạng xã hội. Thảo Vân từng chia sẻ Tít là người tình cảm, hiếu thảo, luôn dành sự quan tâm cho bố mẹ và gia đình.

Khi còn nhỏ Tít có ngoại hình tròn trịa, bụ bẫm nhưng càng lớn cậu càng thư sinh cùng gương mặt hiền lành, chiều cao vượt trội 1m70. Dù mới 15 tuổi nhưng cậu bạn đã cao xấp xỉ bằng với bố và được dự đoán sẽ trở thành “soái ca” trong tương lai. Những hình ảnh của Tít cũng được bố mẹ chia sẻ trên mạng xã hội nhận được nhiều bình luận tích cực từ đồng nghiệp nghệ sĩ, khán giả như: Dậy thì thành hot boy rồi, Nhìn lãng tử Hàn Quốc quá!, Đẹp trai hơn bố rồi...

Thảo Vân chia sẻ với VietNamNet con trai là động lực, niềm vui trong cuộc sống của mình. Suốt nhiều năm cả cô và nghệ sĩ Công Lý luôn cố gắng chia sẻ tình thương đầy đủ để con không cảm thấy bị thiếu thốn, tủi thân. Về phía Tít, dù sống cùng mẹ nhưng cậu vẫn thường xuyên qua thăm bố Công Lý và ông bà nội.

Năm 2018, con trai của MC Thảo Vân từng gây chú ý trên mạng xã hội về bài văn viết về gia đình với đề tài Tôi đã trưởng thành. Dù còn nhỏ tuổi, cậu đã có những dòng văn cảm xúc khi chia sẻ về giá trị gia đình. Trong những dịp đặc biệt như sinh nhật bố mẹ, ông bà, cậu tặng những món quà ý nghĩa lớn về tinh thần khiến mọi người xúc động.

Mẹ bận rộn nên từ nhỏ, Tít đã được giáo dục lối sống tự lập. Cậu có thể tự nấu ăn, chăm sóc bản thân những lúc Thảo Vân bận rộn quay hình. Nữ MC cũng giáo dục con theo tư duy hiện đại. “Tôi nghĩ việc dạy con vừa khó vừa dễ, đây là giai đoạn mà con có những thay đổi và có những sự khôn lớn khác hẳn thời điểm trước. Tâm tính cũng hay bị ảnh hưởng, dễ vui, dễ xúc động, tuổi mới lớn mà. Với con trai, tôi luôn cố gắng lắng nghe và tôn trọng ý kiến của Tít. Tôi nghĩ cha mẹ là người hiểu rõ nhất tính cách của con để có cách dạy phù hợp”, cô nói.

{ keywords}
 
{ keywords}
 
{ keywords}
 

Ở trường, Tít dù không có thành tích học tập quá xuất sắc nhưng có năng khiếu về các môn ngoại khóa, chơi thể thao. Thảo Vân mong mỏi con trai chỉ cần vui vẻ khi đi học, miễn đừng để kết quả điểm quá thấp. “Điều quan trọng tôi muốn hướng con là một người tử tế nhân hậu để sau này khi con trưởng thành sẽ có cho mình một con đường đi đúng đắn”, nữ MC nói.

Clip Thảo Vân trong chương trình "Ký ức vui vẻ"

Thúy Ngọc

Quà tặng sinh nhật của con trai khiến MC Thảo Vân nghẹn ngào

Quà tặng sinh nhật của con trai khiến MC Thảo Vân nghẹn ngào

MC Thảo Vân vừa có những dòng chia sẻ đầy xúc động trên trang cá nhân về món quà mà con trai dành tặng mình nhân ngày sinh nhật.

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/367f198700.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1: Thất vọng cửa trên

Nhiều thí sinh trượt đại học mơ ước dù có mức điểm không tệ, bởi cả những lý do chủ quan và khách quan.

1. Điểm thi cao khiến thí sinh rơi vào “an tâm ảo”.

Một thầy giáo chuyên luyện thi ở Hà Nội cho biết, từ tối 4/10, ngay sau khi nhiều trường đại học top đầu công bố điểm chuẩn, bản thân đã nhận được mấy chục cuộc điện thoại từ các phụ huynh, thí sinh nhưng hầu hết trong đó lại là để xin tư vấn vì lý do “trượt hết tất cả các nguyện vọng”. Thậm chí có em tới 27,5 cũng “ngã ngựa”, trượt hết tất cả.

Về lý thuyết, với cách xét tuyển các nguyện vọng theo kiểu “nước tràn” như hiện nay, việc trúng tuyển vào một ngành/trường học của một thí sinh có mức điểm cao hay đơn giản là “đỗ được vào đại học” không phải là quá khó khăn nếu thí sinh đăng ký nhiều nguyện vọng dự phòng hơn cho các mức điểm thấp hơn điểm mà mình có.

Song một phần có thể cũng vì có được mức tổng điểm cao do điểm thi tốt nghiệp THPT năm nay cao (nếu so sánh với năm ngoái) khiến các thí sinh và phụ huynh rơi vào trạng thái chủ quan, an tâm “ảo” và chỉ chăm chăm vào những nguyện vọng mà điểm chuẩn năm ngoái loanh quanh tổng điểm thi năm nay mình có.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

2. Trường đại học và thí sinh "không tìm thấy nhau"

Đây cũng là trường hợp diễn ra với không ít thí sinh. Tuy nhiên, số này lại do chủ động của thí sinh khi không muốn đăng ký “đại” vào các ngành học không phù hợp với bản thân hoặc không yêu thích chỉ để mang danh “đỗ đại học”.

Tức là nhìn qua mức điểm của thí sinh khá cao, trong khi nhiều ngành/trường đại học có mức điểm chuẩn dưới mức điểm mà thí sinh có, nhưng đơn giản là “không tìm thấy nhau”.

3. Đề thi thiếu phân hóa và điểm ưu tiên khiến điểm chuẩn cao kỷ lục?

Điểm thi thuộc top cao vẫn trượt các ngành/trường học yêu thích là chuyện không hiếm. Dẫn chứng thực tế năm nay điểm trúng tuyển ngành Hàn Quốc học theo khối C của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội) lên đến 30 điểm.

GS Hoàng Anh Tuấn, Phó hiệu trưởng phụ trách ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho hay, ngành này tuyển rất ít chỉ tiêu do đã mất một phần bởi thí sinh xét tuyển bằng phương thức khác.

Cụ thể, số chỉ tiêu vào ngành Hàn Quốc học năm nay không cao, với 50 chỉ tiêu. Trong số này, nhà trường đã xét tuyển thẳng 30 chỉ tiêu. Do đó, chỉ còn 20 chỉ tiêu cho hình thức xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp THPT.

Trong khi đó, số lượng thí sinh đăng ký quá đông. Ngành Hàn Quốc học, cũng như một số ngành "hot" của trường (Đông Phương học, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành), có tỷ lệ "chọi" cao, lên đến 1 chọi 35, thậm chí 1 chọi 37.

Ông Tuấn lý giải thêm, năm nay, mặt bằng điểm thi tốt nghiệp THPT cao. Thêm vào đó, một số thí sinh được cộng điểm ưu tiên dẫn đến điểm chuẩn cao kỷ lục

Một số ý kiến cũng cho rằng, đề thi năm nay thực sự không có độ phân hóa cao nên thiệt thòi cho các học sinh thực sự giỏi bởi việc cộng điểm ưu tiên, khuyến khích.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

4. Cách tính điểm khác thường lệ

Đặc biệt, cũng có những trường hợp mức điểm nhìn qua bằng hoặc hơn mức điểm chuẩn mà trường đại học công bố (theo cách tính thông thường), song vẫn trượt, lý do lại là cách thức tính điểm chuẩn mà trường công bố năm nay khác với cách tính quen thuộc theo suy nghĩ của nhiều người.

Các thí sinh thi vào Trường ĐH Bách khoa Hà Nội hẳn “ngấm” nhất về điều này.

Lấy ví dụ, nếu một thí sinh có điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2020 gồm Toán 9,2; Vật lý 10 và Hoá 10 thì vẫn trượt ngành Công nghệ thông tin - Khoa học máy tính dù mức điểm chuẩn công bố là 29,04.

Nếu nhìn qua với cách tính thông thường, tổng điểm 3 môn của thí sinh này đến 29,2 cao hơn hẳn con số 29,04. Tuy nhiên thí sinh có điểm cao này lại bị trượt bởi yếu tố “môn chính” theo cách tính điểm xét tuyển riêng mà Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đưa ra.

Hầu hết các ngành học của Trường ĐH Bách khoa thêm yếu tố là môn chính kèm theo mức điểm chuẩn của từng ngành. Như vậy, theo phương án mà trường đưa ra, cách tính điểm xét tuyển đối với tổ hợp môn có môn chính là ĐXT= ((Môn 1 + Môn 2 + Môn 3 + Môn chính) x 3/4)) + Điểm ưu tiên.

Với cách tính này, nếu thí sinh không có điểm ưu tiên, điểm xét tuyển chỉ còn là 28,8, như vậy trượt do thấp hơn mức điểm chuẩn 29,04.

Một cán bộ tuyển sinh của trường này cho hay, trường đưa vào tiêu chí phụ với mong muốn chọn thí sinh có tư duy tốt hơn về Toán.

Số khác thí sinh thì dù có điểm bằng mức điểm chuẩn nhưng trượt bởi tiêu chí phụ mà các trường đưa ra đơn giản chỉ vì để chọn thí sinh cùng mức điểm cho vừa chỉ tiêu.

Như Học viện Tài chính, thí sinh có tổng điểm bằng điểm chuẩn 31 (đã nhân đôi môn chính) của ngành Kiểm toán vẫn bị trượt nếu môn Toán dưới 9 điểm. Hay thí sinh có tổng điểm bằng điểm chuẩn 30,17 (đã nhân đôi môn chính) của ngành Tài chính doanh nghiệp vẫn bị trượt nếu môn Toán dưới 9,4 điểm; chưa kể thứ tự đăng ký nguyện vọng này phải từ 1-4.

Ngoài ra, một số ý kiến còn cho rằng có một nguyên nhân khách quan khiến năm nay điểm chuẩn cao hơn hay các thí sinh có điểm thi cao ít cơ hội hơn... bởi Covid-19.   

Việc các học sinh chưa thể đi du học xét tuyển thẳng bằng các phương thức mà nhiều trường đại học đưa ra theo xét chứng chỉ IELTS/SAT/giải quốc gia, quốc tế... khá nhiều, thậm chí nhiều ngành đến hơn nửa là xét tuyển thẳng, nên cơ hội còn lại cho các thí sinh dựa vào điểm thi đã hẹp đi nhiều.

Hải Nguyên

Điểm chuẩn đại học 'bùng nổ', nhiều thí sinh rơi vào thế bí

Điểm chuẩn đại học 'bùng nổ', nhiều thí sinh rơi vào thế bí

Điểm chuẩn đại học năm 2020 tăng là điều có thể đoán định. Ngay sau khi có điểm thi, một số đại học đã dự kiến điểm chuẩn tăng từ 2 - 5 điểm. Song, khi kết quả chính thức được công bố vẫn khiến phụ huynh, thí sinh ngỡ ngàng. 

">

4 nguyên nhân khiến thí sinh trượt đại học dù điểm cao

Sau đó đến lượt streamer Rambo (Lâm Đình Khoa), Mai Nam Hải (Bomman), Nguyễn Trung Kiên (Pino), Phùng Thanh Độ (Độ Mixi) cũng bị đổi tên Facebook thành những ký tự đặc biệt. Những trang cá nhân nêu trên đều được xác minh chính chủ bởi Facebook cùng lượng người theo dõi đến hàng triệu.

facebook nhieu streamer bi doi ten anh 1

Facebook Độ Phùng của streamer Độ Mixi bị đổi tên thành "Do Hay Sui".

Nói với Zing, ông Nguyễn Mạnh Cường, quản lý của streamer Bomman cho biết việc đổi tên không được thực hiện bởi chủ tài khoản, là hành vi từ bên thứ 3. Vì chưa tìm được nguyên nhân và cách xử lý, phía công ty đang phải tạm khóa trang Facebook của Bomman và đổi mật khẩu.

Trao đổi với Zing, ông Hà Trí, người chuyên các dịch vụ hỗ trợ Facebook cho biết nền tảng có lỗ hổng để kẻ gian phá hoại, đổi tên tài khoản người khác.

“Nếu không may để lộ ngày sinh và email đăng ký, kẻ gian có thể làm giả chứng minh nhân dân với tên Facebook muốn chỉnh sửa và gửi yêu cầu đến Meta để nền tảng này thực hiện. Ngoài ra, để làm thủ thuật này, cần tìm IP hỗ trợ phù hợp của Facebook để dễ dàng được thông qua”, ông Trí nói với Zing.

Bên cạnh đó, chuyên gia này cho biết các tài khoản nêu trên chỉ thay đổi tên hiển thị, không bị chiếm đoạt hay xâm nhập. “Tôi cho rằng người làm việc này vì mục đích đùa vui, phá hoại, không trục lợi được gì”, ông Hà Trí nói thêm.

Sự việc tương tự cũng từng xảy ra vào 2016, khi nhiều người nổi tiếng bị đổi tên Facebook. Cụ thể, trang của blogger Gào (Vũ Thị Phương Thanh) bị đổi thành Vũ Đình Dũng, tài khoản Nguyễn Thanh Tùng (Sơn Tùng M-TP) chuyển thành Đạo Đan Lê. Sau đó, blogger Gào cho biết phải liên hệ, báo lỗi lên Facebook Business để được hỗ trợ.

Gần đây, nhiều vấn đề với tên trang, tên Facebook cá nhân xuất hiện trên nền tảng. Cuối 2021, loạt fanpage chính thức của các trường đại học, hội nhóm sinh viên bị đổi tên thành Đào Xuân Trường. Vấn đề này kéo dài trong nhiều tháng mà không được giải quyết triệt để, nhiều trang Facebook khác cũng gặp tình trạng tương tự sau đó.

Trang Facebook gần một triệu người theo dõi của Truyền hình FPT Play bị đổi tên thành The Melody Event Center. Trên trang, toàn bộ thông tin mô tả, bài viết đăng tải trước đó đều hiển thị bình thường. Chỉ tên fanpage bị thay đổi.

(Theo Zing)

Hacker nhòm ngó tài khoản Facebook của binh lính Ukraine

Hacker nhòm ngó tài khoản Facebook của binh lính Ukraine

Meta vừa nêu chi tiết về các hoạt động mạng mờ ám của hacker nhằm vào binh lính, dân thường Ukraine.  

">

Độ Mixi, Bomman bị đổi tên Facebook dù có tick xanh

Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Inter Kashi, 15h30 ngày 13/1: Bât phân thắng bại

Tại Nhà hát trung tâm Muisiikkitalo Mannerheimintie, thành phố Helsinki (Phần Lan) đã diễn ra triển lãm những bức tranh, ảnh đẹp của Việt Nam gây quỹ ủng hộ học sinh Lào Cai.

Các khách mời tại lễ khai mạc triển lãm

Mở đầu, Đại sứ Việt Nam tại Phần Lan Phạm Thị Ngọc Bích cho biết, trong bối cảnh Phần Lan chuẩn bị cho lễ kỷ niệm 100 năm ngày thành lập đất nước, sự kiện này góp phần không nhỏ vào việc tăng cường sự hiểu biết về đất nước con người Phần Lan cũng như tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa hai bên trong lĩnh vực văn hóa và giáo dục.

Phát biểu tại triển lãm, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng, đây là sự kiện giao lưu văn hóa rất có ý nghĩa, giúp tăng cường quan hệ ngoại giao giữa hai nước, giúp những người bạn Phần Lan hiểu hơn về đất nước và con người Việt Nam, cũng như giúp người Việt Nam hiểu hơn về đất nước và con người Phần Lan.

Nghệ sĩ Kristiina Usstalo trao đổi với Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ về mối quan tâm tới giáo dục, môi trường

Sự kiện này càng ý nghĩa hơn khi số tiền thu được từ triển lãm tranh được đơn vị tổ chức sự kiện là công ty tư vấn OyWise dùng để mua sách trao tặng Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Cốc Ly 2, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Số sách này là nguồn động viên lớn cho giáo viên dạy tốt hơn, học sinh học tốt hơn; đồng thời là một trong những nguồn giải trí ít ỏi mà học sinh có được.

Theo Bộ trưởng Nhạ, mặc dù Chính phủ đã đặc biệt chú ý huy động các nguồn lực để giảm nghèo và phát triển xã hội, ở Việt Nam vẫn tồn tại sự khác biệt đáng kể về thu nhập và phát triển kinh tế, xã hội giữa các nhóm dân tộc và các khu vực địa lý.

Phát biểu tại triển lãm, bà Kristiina Uusitalo, nghệ sĩ nổi tiếng Phần Lan cho biết trong lĩnh vực nghệ thuật, bà đã từng dùng tới những hình ảnh danh thắng để thay đổi tâm trí con người. Dù khác nhau về văn hoá, tập quán,v.v...nhưng chúng ta đều chung mong muốn là tạo những điều tốt đẹp nhất cho tương lai trẻ em. Kristina nói rằng, trong năm nay bà đã gặp được những người Việt Nam thực sự dành nhiều thời gian, tâm huyết cho trẻ em.

Ông Pasi Toiva, Tổng Giám đốc công ty OyWise rao tặng 500 cuốn sách cho học sinh VN

Cũng tại đây đã diễn ra lễ trao tặng 500 cuốn sách cho Dự án THCS vùng khó khăn nhất để tặng thư viện trường dân tộc nội trú thuộc dự án.

Trong khuôn khổ triển lãm, các thành viên tham quan đến từ các trường tiểu học, phổ thông và đại học Việt Nam đã có giao lưu với các tổ chức giáo dục Phần Lan để tìm hiểu thông tin và cơ hội hợp tác.

Hạ Anh - Thùy Vân 

">

Triển lãm tranh ở Phần Lan ủng hộ học sinh nghèo Lào Cai

Sau Tết nguyên đán đầu năm nay, khi dịch Covid-19 bùng phát, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã khẩn trương triển khai học trực tuyến cho sinh viên.

Điều khá bất ngờ là khi đó, nhiều sinh viên còn… chưa sợ dịch, nên các em phản đối vì muốn tới trường, tới lớp gặp bạn bè.

Nguyễn Hưng, sinh viên năm thứ 3 nhớ lại, thậm chí khi đó các em còn tạo ra một phong trào phản đối trên Facebook. Theo nguyện vọng của sinh viên, trường đã phải thực hiện xen kẽ việc học trực tuyến và trực tiếp.

Đến học kỳ II, khi dịch Covid-19 bùng phát trở lại, dù kiểm soát được, trường vẫn thực hiện “bình thường hóa” để cho các em đến trường. Tuy nhiên khi đó, sinh viên lại đề nghị cho học online vì thấy hiệu quả và tiện hơn nhiều.

“Khi học online, chúng em có thể xem lại bài giảng, không phải di chuyển, tiết kiệm được nhiều thời gian” – Hưng nói.

{keywords}
Thay đổi thói quen là một trong những vấn đề khó khăn nhất khi thực hiện chuyển đổi số. Ảnh: Thanh Tùng

Số khóa học trực tuyến tăng chóng mặt

Theo TS Lê Việt Thủy, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng Công nghệ thông tin (Trường ĐH Kinh tế quốc dân) thì việc thay đổi thói quen là một trong những khó khăn nhất định khi thực hiện chuyển đổi số. Nhưng cũng chỉ sau gần nửa năm, thói quen cũng như tư duy của sinh viên nhà trường đã có sự thay đổi rất rõ. Đến đầu tháng 8, khi nhà trường làm một cuộc khảo sát trên toàn trường, đã có 55% ý kiến sinh viên đề nghị được học trực tuyến.

Ông Bùi Văn Hồng, Viện trưởng Viện Sư phạm kỹ thuật (Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM) cũng cho biết hiệu quả có thể nhìn thấy rõ của việc chuyển đổi số với sinh viên chính là trong mùa Covid-19 vừa qua, việc học của sinh viên nhà trường đã không hề bị gián đoạn.

Con số ấn tượng nhất là sự tương tác của sinh viên và giảng viên: gần như 100% sinh viên, giảng viên nhà trường sử dụng nền tảng và các công cụ dạy học số.

“Giảm thời gian học trên lớp, tăng thời gian học online. Sinh viên quen dần với việc tự học. Khi lên lớp, giáo viên chỉ hỗ trợ giải quyết các vấn đề gặp khi học online và thực hành các kỹ năng. Nhà trường đang hướng tới mục tiêu chỉ 10% nội dung học trên lớp, còn lại sinh viên tự học, tự trao đổi trên nền tảng số” – ông Hồng cho biết.

Theo ông Hồng, tháng 4.2019, nhà trường thành lập trung tâm dạy học ảo (UTEx) để tổ chức các khóa học trực tuyến hoàn toàn (Online Courses) trong môi trường mạng internet. Các khóa học này được cung cấp cho sinh viên và cựu sinh viên.

Giảng viên tham gia hoạt động dạy học online của UTEx có khả năng sử dụng công cụ dạy học số để tìm kiếm và cung cấp tư liệu học số cho lớp học, giao bài tập trực tuyến cũng như giao tiếp cơ bản với sinh viên trực tuyến.

Trong trường có các khóa dạy học trực tuyến kết hợp và học tập trực tuyến hoàn toàn theo mô hình 70:20:10 – UTEx.

Ở các lớp dạy học trực tuyến kết hợp, giảng viên biên soạn phim bài giảng, giao bài tập, kiểm tra trực tuyến và vấn để quản lý lớp học trực tuyến với mức độ trực tuyến lên đến tối đa 80% các hoạt động.

Hoạt động học tập, đánh giá kết quả học tập của sinh viên được lên kế hoạch triển khai trực tuyến một phần. Sinh viên chủ động hơn, được tiếp cận nhiều nguồn tư liệu học tập hơn và có thể tự đánh giá kết quả học tập qua công cụ dạy học số.

Còn trong các khóa học tập trực tuyến hoàn toàn theo mô hình 70:20:10 – UTEx,  những kiến thức học tập phải được xem xét sao cho 70% nội dung liên quan trực tiếp đến hoạt động thực tế, giải quyết một vấn đề thực tế gặp phải khi làm việc sau khi tốt nghiệp. Nội dung học tập được chia nhỏ thành từng phần, có hướng dẫn học tập và có kiểm tra đánh giá từng nội dung.

20% thời gian học tập, sinh viên thảo luận, trao đổi với giảng viên và bạn cùng học để tăng cường hiệu quả tự học. Cuối cùng, 10% còn lại sinh viên thao tác trên nền tảng và các công cụ dạy học số.

Năm ngoái, trường có 6 khóa học online hoàn toàn, năm nay có 160 khóa.

Tiết kiệm hàng tỉ đồng nhờ số hóa giáo trình

Theo TS Lê Việt Thủy, trong quá trình chuyển đổi số, điều quan trọng nhất là phương thức đưa kiến thức đến sinh viên cần phải có sự thay đổi. Trước đây, sinh viên chủ yếu học tập trên lớp, giáo viên cung cấp tri thức. Khi chuyển dần sang việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy và học, cách thức và nội dung giảng dạy của giảng viên cũng cần phải có sự đổi mới, trong đó bài giảng, tài liệu phải được số hóa.

Chính vì thế, những năm gần đây, Trường ĐH Kinh tế quốc dân đã đưa gần như toàn bộ giáo trình lên hệ thống học liệu số để sinh viên có thể truy cập vào đọc giáo trình, tài liệu.

Thay vì in giáo trình giấy để phát hành đến sinh viên, nhà trường chuyển sang số hóa vì giảm số lượng in, chỉ in một phần rất nhỏ phục vụ tại thư viện và dùng để lưu trữ.

TS Thủy cho biết việc số hóa giáo trình đã tiết kiệm hơn rất nhiều từ việc in ấn. Con số này vào khoảng 2 – 3 tỷ đồng mỗi năm.

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cũng đã có thư viện số, giúp học viên khai thác được tài liệu mà không phải đến tận nơi.

“Sinh viên được tiện lợi hơn rất nhiều, chỉ cần truy cập mạng, tải về để học. Đặc biệt, với những người học cao học cũng có thể tham khảo giáo trình đại học nếu cần thiết.

Cũng nhờ kho học liệu này, sinh viên có thể tự học và tự đọc sách liên ngành, mở rộng thêm nhiều nội dung, lĩnh vực. Rõ ràng, phổ cung cấp kiến thức sẽ rộng hơn, người dùng sẽ tiệm cận được nhiều nội dung kiến thức hơn”.

Việc chuyển đổi số không chỉ ứng dụng trong việc đào tạo mà còn được các trường còn ứng dụng trong công tác quản lý sinh viên.

Trường ĐH Kinh tế Quốc dân là trường đầu tiên ứng dụng hệ thống tự xác thực và điểm danh sinh viên.

Trước đây, mỗi lần nhập học, sinh viên phải xếp hàng rất lâu. Nhưng trong khóa tuyển sinh mới năm nay, tân sinh viên đã có thể tự xác thực bằng cách chụp chứng minh thư, nhập thông tin, chụp ảnh và hệ thống sẽ tự động lưu trữ, cấp thẻ sinh viên cho các em. Trên cơ sở đó, sinh viên có thể ra vào các tòa nhà trong trường.

Phần làm thẻ sinh viên ngay trên hệ thống khiến các em rất hào hứng vì không còn phải xếp hàng nữa.

Hay như khi sinh viên tham gia vào các hoạt động của trường cũng đều được điểm danh tự động. Điều này khiến việc đánh giá quá trình phấn đấu trong rèn luyện của sinh viên được chính xác hơn.

“Trước đây, việc đánh giá này rất khó định lượng. Hiện tại, mỗi em có một mã số riêng. Khi tham gia vào hoạt động nào, hệ thống sẽ tự động tích điểm cho các em và người khác không thể làm thay. Từ đó, việc đánh giá sẽ thực chất” – ông Thủy chia sẻ.

Ngân Anh – Thúy Nga

Chuyển đổi số giáo dục thách thức 'vùng an toàn' của người thầy

Chuyển đổi số giáo dục thách thức 'vùng an toàn' của người thầy

10 năm qua, trong khi nhiều lĩnh vực, ngành nghề bị “nhấn chìm” bởi làn sóng công nghệ thông tin thì giáo dục đại học gần như không bị ảnh hưởng.

">

Sinh viên bất ngờ mê học online, trường đại học đẩy nhanh chuyển đổi số

友情链接