{keywords}Việt Nam có thể chạm mốc 60 triệu người mua hàng trực tuyến.

Việt Nam đang trở thành thị trường lớn thứ 2 khu vực Đông Nam Á với dân số trẻ và lượng người dùng Internet đông đảo. Theo ước tính, số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến ở Việt Nam lần đầu tiên có thể sẽ chạm mốc 60 triệu, chiếm tới gần 74,8% số người sử dụng Internet. Với con số này, Việt Nam là thị trường có tỷ lệ người tiêu dùng mua sắm trực tuyến cao thứ 2 trong khu vực.

Dự đoán, doanh thu TMĐT Việt Nam sẽ cán mốc 39 tỷ USD trong 3 năm tới với mức tăng trưởng 2 con số. Như vậy, Việt Nam chỉ xếp sau Indonsia và là một trong những thị trường có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ.

Các số liệu thống kê trước đó cho thấy, từ khi bắt đầu đại dịch đến nửa đầu năm 2021, Việt Nam đã có thêm 8 triệu người tiêu dùng kỹ thuật số mới, có tới hơn một nửa trong số họ đến từ các khu vực không phải thành phố lớn. 99% người tiêu dùng kỹ thuật số Việt Nam có ý định tiếp tục sử dụng những dịch vụ trực tuyến trong tương lai, cho thấy mức độ gắn bó rất cao với các dịch vụ, sản phẩm kỹ thuật số của người dùng Việt Nam. Đây là  động lực giúp TMĐT nước ta tăng trưởng tốt.

Theo dữ liệu nghiên cứu của Metric.vn hồi đầu năm, Shopee, Lazada, Tiki và Sendo là 4 sàn TMĐT nổi bật nhất tại Việt Nam. Con số thống kê tính từ tháng 11/2021 đến tháng 5/2022 chỉ ra rằng Shopee đang là sàn TMĐT chiếm thị phần lớn nhất thị trường Việt Nam với doanh số lên tới 43.118 tỷ đồng, chiếm 72% thị phần.

Đứng thứ 2 là Lazada với thị phần 20,9%, tương ứng 12.539 tỷ đồng. Trong khi đó, dù xếp ngay sau nhưng Tiki và Sendo bị bỏ xa so với hai đối thủ phía trên. 

Duy Vũ

Sàn TMĐT Việt cho phép khách hàng mua trước trả sau

Sàn TMĐT Việt cho phép khách hàng mua trước trả sau

Thay vì phải thanh toán ngay, khách mua hàng thương mại điện tử có thể chọn phương thức trả góp với nhiều thời hạn khác nhau.

" />

Việt Nam lần đầu cán mốc 60 triệu người mua hàng trực tuyến

Bóng đá 2025-01-18 05:55:28 39279

TheệtNamlầnđầucánmốctriệungườimuahàngtrựctuyếlịch thi đấu world cup việt namo số liệu từ Bộ Công thương, quy mô thị trường thương mại điện tử (TMĐT) bán lẻ (B2C) trong năm 2022 sẽ đạt 16,4 tỷ USD, với mức tăng trưởng 20% so với năm trước.

TMĐT tại Việt Nam đạt mức tăng trưởng mạnh mẽ trong vài năm trở lại đây. Năm 2018, thị trường tăng tới 30% với doanh thu hơn 8 tỷ USD. Đà giảm chậm lại vào năm 2021 do ảnh hưởng của dịch Covid-19 khi doanh thu đạt 13,7 tỷ USD. Dự báo thị trường TMĐT lấy lại đà tăng trưởng với mức doanh thu vào khoảng 16,4 tỷ USD.

{ keywords}
Việt Nam có thể chạm mốc 60 triệu người mua hàng trực tuyến.

Việt Nam đang trở thành thị trường lớn thứ 2 khu vực Đông Nam Á với dân số trẻ và lượng người dùng Internet đông đảo. Theo ước tính, số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến ở Việt Nam lần đầu tiên có thể sẽ chạm mốc 60 triệu, chiếm tới gần 74,8% số người sử dụng Internet. Với con số này, Việt Nam là thị trường có tỷ lệ người tiêu dùng mua sắm trực tuyến cao thứ 2 trong khu vực.

Dự đoán, doanh thu TMĐT Việt Nam sẽ cán mốc 39 tỷ USD trong 3 năm tới với mức tăng trưởng 2 con số. Như vậy, Việt Nam chỉ xếp sau Indonsia và là một trong những thị trường có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ.

Các số liệu thống kê trước đó cho thấy, từ khi bắt đầu đại dịch đến nửa đầu năm 2021, Việt Nam đã có thêm 8 triệu người tiêu dùng kỹ thuật số mới, có tới hơn một nửa trong số họ đến từ các khu vực không phải thành phố lớn. 99% người tiêu dùng kỹ thuật số Việt Nam có ý định tiếp tục sử dụng những dịch vụ trực tuyến trong tương lai, cho thấy mức độ gắn bó rất cao với các dịch vụ, sản phẩm kỹ thuật số của người dùng Việt Nam. Đây là  động lực giúp TMĐT nước ta tăng trưởng tốt.

Theo dữ liệu nghiên cứu của Metric.vn hồi đầu năm, Shopee, Lazada, Tiki và Sendo là 4 sàn TMĐT nổi bật nhất tại Việt Nam. Con số thống kê tính từ tháng 11/2021 đến tháng 5/2022 chỉ ra rằng Shopee đang là sàn TMĐT chiếm thị phần lớn nhất thị trường Việt Nam với doanh số lên tới 43.118 tỷ đồng, chiếm 72% thị phần.

Đứng thứ 2 là Lazada với thị phần 20,9%, tương ứng 12.539 tỷ đồng. Trong khi đó, dù xếp ngay sau nhưng Tiki và Sendo bị bỏ xa so với hai đối thủ phía trên. 

Duy Vũ

Sàn TMĐT Việt cho phép khách hàng mua trước trả sau

Sàn TMĐT Việt cho phép khách hàng mua trước trả sau

Thay vì phải thanh toán ngay, khách mua hàng thương mại điện tử có thể chọn phương thức trả góp với nhiều thời hạn khác nhau.

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/369a498695.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1: Niềm tin cửa trên

Một góc vịnh Hạ Long

Du lịch mùa thu đông tại Quảng Ninh, du khách không thể bỏ qua trải nghiệm hấp dẫn trên vịnh biển như đi du thuyền, bay trực thăng ngắm vịnh. Thời điểm mát mẻ nhất năm, du khách sẽ có những giờ phút đáng nhớ khi thưởng thức ẩm thực trên du thuyền tại Cảng tàu khách Quốc tế Hạ Long, ngắm nhìn thành phố di sản lung linh về đêm; hay đến Sun World Ha Long để thử thách bản thân với các các trò chơi mạo hiểm hấp dẫn.

Vui chơi, mua sắm ở cửa khẩu cũng là hoạt động hút khách mùa này. Khách tham quan có thể ghé thăm những điểm đến độc đáo của vùng địa đầu Tổ quốc như đình Trà Cổ, Mũi Sa Vĩ, hải đăng Vĩnh Thực... Ngoài mua sắm ở hệ thống các chợ trung tâm, chợ 2, chợ 3, các trung tâm thương mại tại thành phố cửa khẩu, nơi có hàng nghìn gian hàng đa dạng về sản phẩm, các “tín đồ” ẩm thực cũng thoả sức thưởng thức các món ăn đặc sản vùng biên như thịt lợn Móng Cái, thịt khâu nhục, gà Tiên Yên...

Đặc biệt, không thể không kể tới những sản phẩm đã thành thương hiệu cho du lịch thu đông Quảng Ninh như: mùa thu Yên Tử, mùa vàng Bình Liêu, nghỉ dưỡng khoáng nóng Onsen Quang Hanh…

Không chỉ có phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ cùng hệ thống chùa, am, tháp cổ kính, linh thiêng, tại Yên Tử còn có nhiều hoạt động khiến du khách mong muốn lưu lại lâu hơn và trở lại nhiều lần hơn: trải nghiệm làng nghề truyền thống (làm nón, làm tranh Đông Hồ, làm các sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ tre…), tham gia đêm hội làng, lớp học nấu ăn, các hoạt động du lịch chăm sóc sức khỏe (tập thiền, tập yoga…).

Bình Liêu đặc biệt hấp dẫn du khách vào cuối năm với lễ hội hoa sở thơ mộng miền biên viễn, các hoạt động truyền thống sôi động của người Dao, Tày, Sán Chỉ… Với "sống lưng khủng long" hùng vĩ bên đường tuần tra biên giới Việt - Trung, các cột mốc linh thiêng của Tổ quốc, đây cũng là điểm trekking không thể bỏ qua của “tín đồ” mê khám phá.

Tắm khoáng nóng kiểu Nhật tại Yoko Onsen Quang Hanh 

Bên cạnh đó, tắm khoáng nóng kiểu Nhật tại Yoko Onsen Quang Hanh đã trở thành điểm đến hấp dẫn mùa đông với đa dạng loại hình - tắm chum, bể sục, tắm hang và các phòng xông hơi nóng, xông hơi lạnh.... Dịch vụ đẳng cấp, đây vừa là nơi nghỉ dưỡng thời thượng vừa mang lại nhiều lợi ích cho sức khoẻ. 

Gia tăng sức hút du lịch mùa thu đông

9 tháng đầu năm, du lịch Quảng Ninh ghi nhận con số ấn tượng khi đón gần 13 triệu lượt du khách, tăng 41,7% so với cùng kỳ; tổng doanh thu du lịch đạt 24.460 tỷ đồng, tăng 34,8% so với cùng kỳ. Theo kế hoạch cả năm 2023, Quảng Ninh đặt mục tiêu đón 15 triệu lượt du khách, trong đó có 2 triệu lượt khách quốc tế; doanh thu từ du lịch ước đạt 32.400 tỷ đồng.

Vào thời điểm được cho là thấp điểm của du lịch tới đây, ngành du lịch Quảng Ninh và các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đã chủ động xây dựng, đổi mới nhiều sản phẩm. Hầu hết, các sản phẩm du lịch mới đều tập trung khai thác tối đa tiềm năng du lịch 4 mùa, lợi thế thiên nhiên, nhấn mạnh đến các yếu tố văn hóa đặc trưng độc đáo, phát huy tối đa hệ sinh thái du lịch từ nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe, khám phá, vui chơi giải trí. Tỉnh cũng hướng mạnh vào khai thác tuyến du lịch kết nối di sản - biên giới, cửa khẩu, du lịch golf...  

Bình Liêu - điểm đến của tín đồ xê dịch

Để tăng sức hút du lịch mùa thu đông, Quảng Ninh sẽ tổ chức khoảng 90 sự kiện văn hóa, thể thao, vui chơi, giải trí hấp dẫn như: Giải VnExpress Marathon Amazing Hạ Long 2023; nhiều hoạt động, chương trình nghệ thuật đặc sắc chào mừng 60 năm ngày thành lập tỉnh; Carnaval mùa đông; các lễ hội dân tộc truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao…

Được biết, trong thời gian tới, ngành du lịch Quảng Ninh sẽ hình thành các khu vực có thể phát triển sản phẩm chăm sóc sức khỏe như các khu resort chăm sóc sức khỏe trong rừng, mở rộng không gian đến các huyện miền núi để phát triển loại hình dịch vụ chăm sóc sức khỏe mang bản sắc văn hóa địa phương như tắm lá, trị liệu thảo dược… 

Phát huy lợi thế thiên nhiên, văn hóa và con người, hạn chế tính mùa vụ của du lịch, thiết kế được các sản phẩm du lịch, trải nghiệm độc đáo, du lịch Quảng Ninh đang nỗ lực biến thách thức thành cơ hội, trở thành điểm đến hấp dẫn, trọn vẹn 4 mùa.

N.M

">

Quảng Ninh nhiều sản phẩm du lịch hút khách mùa thu đông

Soi kèo góc Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1

Chiều 20/7, đại diện CLB Hà Nội cho biết đội bóng dừng tập luyện tới hết tháng 8, sau đó tuỳ vào kế hoạch tổ chức V-League của BTC giải sẽ tính tiếp.

Trước đó, đội bóng thủ đô tập luyện chăm chỉ chờ ngày V-League trở lại. Văn Quyết và các đồng đội tuân thủ nghiêm quy định về phòng chống dịch Covid-19 tại đại bản doanh. Sau khi về nhà, tất cả tiếp tục thực hiện quy định 5K, khi Hà Nội và nhiều địa phương đang bùng phát dịch.

{keywords}
CLB Hà Nội dừng tập đến hết tháng 8 để chống dịch

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 và V-League vẫn chưa rõ ngày trở lại, nên nhiều đội bóng đã cho cầu thủ xả trại nhiều ngày qua. Một số đội như Hải Phòng, SLNA... tranh thủ cải tạo mặt sân, khán đài, quyết tâm thay đổi hình ảnh một đội bóng chuyên nghiệp.

Một số đội như Nam Định, Than Quảng Ninh đang gặp khó khăn về vấn đề tài chính. Than Quảng Ninh hiện đang nợ lương 3 tháng, khiến các cầu thủ phải làm thêm nhiều nghề để lo cho cuộc sống gia đình.

HAGL là số ít đội vẫn duy trì tập luyện. HLV Kiatisuk đã chọn khu vực núi rừng Pleiku để các học trò rèn bài thể lực, với việc chạy bền 5 km.

{keywords}
Cầu thủ HAGL rèn luyện thể lực

"Cầu thủ chuyên nghiệp mà không tập sẽ rất dễ chấn thương khi tập trung ở đội tuyển. Vì vậy mà những bài tập ở HAGL cùng HLV Kiatisuk rất hữu ích ở thời điểm này", tiền đạo Văn Toàn chia sẻ.

Liên quan đến phương án lùi V-League sang năm 2022, ngày 19/7, công ty VPF đã gửi phiếu khảo sát lấy ý kiến từ các CLB.  VPF cũng ra thông báo đại diện các đội bóng gửi phản hồi trước trưa ngày 23/7. Sau đó VPF tập hợp lại ý kiến các đội bóng để chuyển sang VFF. Cuộc họp Ban chấp hành VFF vào đầu tháng 8 tới quyết định phương án tổ chức V-League 2021 trở lại ở thời điểm nào, thi đấu đấu với thể thức ra sao.

"Chúng tôi hiểu khó khăn của các CLB nhưng VPF cũng có cái khó của mình, không phải cứ thích đá lúc nào thì đá mà phải phụ thuộc rất nhiều yếu tố và chúng ta phải gỡ từng khâu”,Chủ tịch VPF Trần Anh Tú nói.

Video HAGL 1-0 Hà Nội:

Huy Phong

V-League dời sang năm 2022: Khó chồng khó cho thầy Park

V-League dời sang năm 2022: Khó chồng khó cho thầy Park

Tuyển Việt Nam và HLV Park Hang Seo sẽ ảnh hưởng nặng nề nếu V-League 2021 dời sang năm sau bởi áp lực về thời gian, cũng như nhiều khó khăn khác.    

">

HAGL lên núi khổ luyện, bất chấp V

友情链接