Elon Musk: Con người sẽ du hành lên sao Hỏa vào năm 2024
Cha đẻ công ty khám phá vũ trụ SpaceX,ườisẽduhànhlênsaoHỏavàonăxep hang tay ban nha Elon Musk, nói rằng con người có thể lên hành tinh Đỏ trong 7 năm tới để xây dựng các cơ sở tiền trạm.
Hiện SpaceX đang phát triển loại tên lửa đẩy có thể tái sử dụng bay với vận tốc27.000km/h. SpaceX nói rằng có thể thiết lập cơ sở trên mặt trăng và đưa hai kiện hàng lên sao Hỏa vào năm 2020 cho nhiệm vụ tìm kiếm nước và xây dựng cơ sở hạ tầng hỗ trợ sự sống.
Con người sẽ lần đầu tiên du hành lên hành tinh Đỏ năm 2024. Họ sẽ xây dựng nhà máy năng lượng mặt trời tạo nhiên liệu cho các chuyến bay quay về Trái Đất. Tên lửa đẩy của SpaceX có thể hạ cánh thẳng đứng và có thể tái sử dụng cho nhiệm vụ kế tiếp.
Do lực hấp dẫn của sao Hỏa thấp hơn nên tên lửa đẩy không cần nhiều nhiên liệu để bay lên quỹ đạo. Nó sẽ giúp đưa tàu vũ trụ quay trở lại Trái Đất để cho các sứ mệnh tiếp theo.
Phát biểu tại Adelaide, Úc cuối tuần trước, Elon Musk đã công bố kế hoạch phát triển loại tàu vũ trụ “BFR” có thể mang 100 người mỗi lần.
SpaceX có kế hoạch sớm xây dựng trạm trên mặt trăng. “Giờ đã là năm 2017, đáng ra chúng ta đã xây dựng cơ sở trên mặt trăng rồi, tại sao lại chậm trễ tới vậy?”, Musk chất vấn.
Musk từng nói có thể xây dựng thành phố 1 triệu dân trên sao Hỏa trong 50 năm tới, và loài người cần sinh sống trên cả các hành tinh khác để duy trì giống loài.
Việc phát triển tên lửa đẩy vô cùng tốn kém nhưng SpaceX nói rằng có thể tự chi trả bởi loại tên lửa đẩy BFR của hãng phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau. BFR có thể dùng để vận chuyển vệ tinh lên quỹ đạo, và thay thế đội tàu hiện có của SpaceX.
10 clip 'nóng': Tay không bắt rắn độc gần 2m trong bồn cầuTay không bắt rắn độc gần 2m trong bồn cầu; Khoảnh khắc đáng sợ nhân viên hắt nồi nước lẩu sôi vào em bé; Tỉnh giấc trong kinh hãi vì trò đùa của nhóm bạn,... là những clip nóng nhất tuần qua. 相关推荐
|
Theo Đề án, mục tiêu cụ thể đến năm 2025 là đưa Tây Ninh vào nhóm 15 tỉnh dẫn đầu về mức độ sẵn sàng phát triển và ứng dụng CNTT-TT Việt Nam (Vietnam ICT Index) hoặc có điểm số trung bình tối thiểu là 0,5 vào năm 2025. Chỉ số ICT Index của Tây Ninh năm 2019 đạt 0,4582, xếp thứ 25.
Cùng với đó, Tây Ninh còn đưa ra hàng loạt mục tiêu cần đạt được vào năm 2025 như: Hoàn thiện khung kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh 2.0; Hoàn thành tích hợp, chia sẻ dữ liệu với các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu quốc gia thông qua Trục tích hợp, chia sẻ dữ liệu; Duy trì kết nối, chia sẻ thông tin giữa Cổng dịch vụ công tỉnh với Cổng dịch vụ công quốc gia; 100% các giao dịch trên Cổng dịch vụ công tỉnh và hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp tỉnh, huyện, xã được xác thực điện tử; 100% dịch vụ công trực tuyến của tỉnh đạt mức độ 4, được cung cấp trên nhiều phương tiện khác nhau, gồm cả thiết bị di động.
Phấn đấu đến năm 2025 đạt 50% số lượng người dân và doanh nghiệp tham gia hệ thống Chính quyền điện tử được xác thực định danh điện tử thông suốt và hợp nhất trên tất cả các hệ thống thông tin từ cấp tỉnh tới cơ sở; Tỷ lệ hồ sơ giải quyết theo dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 trên tổng số hồ sơ đạt từ 60%; tối thiểu 90% người dân và doanh nghiệp hài lòng về việc giải quyết thủ tục hành chính...
Cũng đến năm 2025, 100% các khu đông dân cư, các trường học, bệnh viện, khu du lịch trên địa bàn thành phố Tây Ninh có hệ thống Wi-Fi công cộng; tối thiểu 50% người dân và du khách được sử dụng hệ thống Wi-Fi công cộng; Đảm bảo các yếu tố hạ tầng, kết nối, an ninh, an toàn cho các hệ thống thông tin, phần mềm, cơ sở dữ liệu của tỉnh được đặt tập trung tại Trung tâm tích hợp dữ liệu tỉnh theo Chỉ thị 14 ngày 7/6/2019 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng nhằm cải thiện chỉ số xếp hạng của Việt Nam...
Đặc biệt, đến năm 2025 Tây Ninh sẽ hoàn thiện các chức năng trung tâm giám sát, điều hành kinh tế, xã hội tập trung của tỉnh theo định hướng về đô thị thông minh của Trung ương.
Trong đó, tập trung vào một số dịch vụ thông minh: Hệ thống giám sát, điều hành giao thông và an ninh, trật tự công cộng; Hệ thống thông tin phản ánh hiện trường; Hệ thống quản lý thông tin báo chí và truyền thông trên môi trường mạng; Dịch vụ giám sát dịch vụ hành chính công; Dịch vụ cảnh báo mạng lưới đô thị thông minh; Dịch vụ giám sát quảng cáo điện tử; Dịch vụ giám sát môi trường; Hệ thống giám sát, bảo mật an toàn thông tin; Các lĩnh vực y tế, du lịch, giáo dục thông minh.
7 nhóm nhiệm vụ chủ yếu
Để hiện thực hóa các mục tiêu đề ra, Đề án xác định 7 nhóm nhiệm vụ chủ yếu sẽ được các cơ quan, đơn vị tại Tây Ninh tập trung thực hiện, bao gồm: Xây dựng, hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp luật về ứng dụng, phát triển CNTT; Xây dựng nền tảng công nghệ phát triển Chính quyền số tỉnh phù hợp với xu thế phát triển Chính phủ số; Triển khai ứng dụng CNTT thiết thực, có hiệu quả;
Xây dựng Chính quyền số bảo đảm gắn kết chặt chẽ với bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng, an ninh quốc gia, bỏa vệ thông tin cá nhân; Đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến; Bảo đảm các nguồn lực triển khai xây dựng Chính quyền số; Thiết lập cơ chế bảo đảm thực thi.
Bốn nhóm giải pháp chính của Đề án là: Tổ chức, nhân sự; Cơ chế, chính sách; Tài chính; Chương trình truyền thông, đào tạo, bồi dưỡng, hỗ trợ người dân.
Về lộ trình thực hiện, Đề án sẽ được triển khai theo 2 giai đoạn. Trong đó, giai đoạn 2020 – 2022 tập trung nâng cấp, mở rộng nền tảng Chính quyền điện tử và thiết lập nền tảng ban đầu của Chính quyền số trên cơ sở các giải pháp đã có về Chính quyền điện tử. Với giai đoạn 2023 – 2025, Tây Ninh sẽ xây dựng nền tảng Chính quyền số trên cơ sở các giải pháp đã có về Chính quyền điện tử.
UBND tỉnh Tây Ninh nêu rõ, trên cơ sở nội dung của Đề án, các ngành, các cấp sẽ xây dựng dự án, kế hoạch thực hiện và trình các cấp có thẩm quyền quyết định kinh phí, cách thức đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách và một số quy định khác có liên quan.
Kiện toàn Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Tây NinhBan chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Tây Ninh vừa được kiện toàn theo Quyết định 2156 ngày 28/9 của UBND tỉnh. Ban chỉ đạo có 18 thành viên, với Trưởng ban là Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh Nguyễn Thanh Ngọc, Phó Trưởng ban thường trực là Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Mạnh Hùng và 2 Phó Trưởng ban là Giám đốc Sở TT&TT Nguyễn Tấn Đức, Chánh Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân và UBND tỉnh Trương Văn Hùng.
Sau khi được kiện toàn, Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Tây Ninh đã được bổ sung thêm nhiệm vụ để chỉ đạo cả các nội dung về chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh trên địa bàn." alt="Tây Ninh dự kiến chi gần 600 tỷ đồng cho phát triển Chính quyền số" src="
Đưa Tây Ninh vào Top 15 tỉnh dẫn đầu Vietnam ICT Index
UBND tỉnh Tây Ninh đã ra quyết định ban hành “Đề án xây dựng Chính quyền số tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2020 - 2025, định hướng đến năm 2030”.
Đề án này đưa ra khung kế hoạch tổng thể và xác định một số chỉ tiêu, nhiệm vụ cơ bản của Chính quyền số tỉnh Tây Ninh cho giai đoạn hết năm 2025, trong đó có lồng ghép các nhiệm vụ chuyển đổi số cho một số ngành trọng điểm của tỉnh và dịch vụ ban đầu của đô thị thông minh theo định hướng của Chính phủ về Chính quyền số, kinh tế số, xã hội số và đô thị thông minh ở Việt Nam đến năm 2030.
Tây Ninh đặt mục tiêu đến năm 2025, 100% dịch vụ công trực tuyến của tỉnh đạt mức 4 và được cung cấp trên nhiều phương tiện khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động (Ảnh: Zingnews) |
Theo Đề án, mục tiêu cụ thể đến năm 2025 là đưa Tây Ninh vào nhóm 15 tỉnh dẫn đầu về mức độ sẵn sàng phát triển và ứng dụng CNTT-TT Việt Nam (Vietnam ICT Index) hoặc có điểm số trung bình tối thiểu là 0,5 vào năm 2025. Chỉ số ICT Index của Tây Ninh năm 2019 đạt 0,4582, xếp thứ 25.
Cùng với đó, Tây Ninh còn đưa ra hàng loạt mục tiêu cần đạt được vào năm 2025 như: Hoàn thiện khung kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh 2.0; Hoàn thành tích hợp, chia sẻ dữ liệu với các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu quốc gia thông qua Trục tích hợp, chia sẻ dữ liệu; Duy trì kết nối, chia sẻ thông tin giữa Cổng dịch vụ công tỉnh với Cổng dịch vụ công quốc gia; 100% các giao dịch trên Cổng dịch vụ công tỉnh và hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp tỉnh, huyện, xã được xác thực điện tử; 100% dịch vụ công trực tuyến của tỉnh đạt mức độ 4, được cung cấp trên nhiều phương tiện khác nhau, gồm cả thiết bị di động.
Phấn đấu đến năm 2025 đạt 50% số lượng người dân và doanh nghiệp tham gia hệ thống Chính quyền điện tử được xác thực định danh điện tử thông suốt và hợp nhất trên tất cả các hệ thống thông tin từ cấp tỉnh tới cơ sở; Tỷ lệ hồ sơ giải quyết theo dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 trên tổng số hồ sơ đạt từ 60%; tối thiểu 90% người dân và doanh nghiệp hài lòng về việc giải quyết thủ tục hành chính...
Cũng đến năm 2025, 100% các khu đông dân cư, các trường học, bệnh viện, khu du lịch trên địa bàn thành phố Tây Ninh có hệ thống Wi-Fi công cộng; tối thiểu 50% người dân và du khách được sử dụng hệ thống Wi-Fi công cộng; Đảm bảo các yếu tố hạ tầng, kết nối, an ninh, an toàn cho các hệ thống thông tin, phần mềm, cơ sở dữ liệu của tỉnh được đặt tập trung tại Trung tâm tích hợp dữ liệu tỉnh theo Chỉ thị 14 ngày 7/6/2019 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng nhằm cải thiện chỉ số xếp hạng của Việt Nam...
Đặc biệt, đến năm 2025 Tây Ninh sẽ hoàn thiện các chức năng trung tâm giám sát, điều hành kinh tế, xã hội tập trung của tỉnh theo định hướng về đô thị thông minh của Trung ương.
Trong đó, tập trung vào một số dịch vụ thông minh: Hệ thống giám sát, điều hành giao thông và an ninh, trật tự công cộng; Hệ thống thông tin phản ánh hiện trường; Hệ thống quản lý thông tin báo chí và truyền thông trên môi trường mạng; Dịch vụ giám sát dịch vụ hành chính công; Dịch vụ cảnh báo mạng lưới đô thị thông minh; Dịch vụ giám sát quảng cáo điện tử; Dịch vụ giám sát môi trường; Hệ thống giám sát, bảo mật an toàn thông tin; Các lĩnh vực y tế, du lịch, giáo dục thông minh.
7 nhóm nhiệm vụ chủ yếu
Để hiện thực hóa các mục tiêu đề ra, Đề án xác định 7 nhóm nhiệm vụ chủ yếu sẽ được các cơ quan, đơn vị tại Tây Ninh tập trung thực hiện, bao gồm: Xây dựng, hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp luật về ứng dụng, phát triển CNTT; Xây dựng nền tảng công nghệ phát triển Chính quyền số tỉnh phù hợp với xu thế phát triển Chính phủ số; Triển khai ứng dụng CNTT thiết thực, có hiệu quả;
Xây dựng Chính quyền số bảo đảm gắn kết chặt chẽ với bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng, an ninh quốc gia, bỏa vệ thông tin cá nhân; Đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến; Bảo đảm các nguồn lực triển khai xây dựng Chính quyền số; Thiết lập cơ chế bảo đảm thực thi.
Bốn nhóm giải pháp chính của Đề án là: Tổ chức, nhân sự; Cơ chế, chính sách; Tài chính; Chương trình truyền thông, đào tạo, bồi dưỡng, hỗ trợ người dân.
Về lộ trình thực hiện, Đề án sẽ được triển khai theo 2 giai đoạn. Trong đó, giai đoạn 2020 – 2022 tập trung nâng cấp, mở rộng nền tảng Chính quyền điện tử và thiết lập nền tảng ban đầu của Chính quyền số trên cơ sở các giải pháp đã có về Chính quyền điện tử. Với giai đoạn 2023 – 2025, Tây Ninh sẽ xây dựng nền tảng Chính quyền số trên cơ sở các giải pháp đã có về Chính quyền điện tử.
UBND tỉnh Tây Ninh nêu rõ, trên cơ sở nội dung của Đề án, các ngành, các cấp sẽ xây dựng dự án, kế hoạch thực hiện và trình các cấp có thẩm quyền quyết định kinh phí, cách thức đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách và một số quy định khác có liên quan.
Kiện toàn Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Tây NinhBan chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Tây Ninh vừa được kiện toàn theo Quyết định 2156 ngày 28/9 của UBND tỉnh. Ban chỉ đạo có 18 thành viên, với Trưởng ban là Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh Nguyễn Thanh Ngọc, Phó Trưởng ban thường trực là Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Mạnh Hùng và 2 Phó Trưởng ban là Giám đốc Sở TT&TT Nguyễn Tấn Đức, Chánh Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân và UBND tỉnh Trương Văn Hùng.
Sau khi được kiện toàn, Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Tây Ninh đã được bổ sung thêm nhiệm vụ để chỉ đạo cả các nội dung về chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh trên địa bàn." class="thumb"> Tây Ninh dự kiến chi gần 600 tỷ đồng cho phát triển Chính quyền số2025-01-21 06:30
Suốt 2 năm nay, mẹ con chị Nổi ở tạm một góc nhỏ trong phòng ngoại trú. Tối đến lại dọn dẹp sạch hành lang rồi trải chiếu nằm ngủ. |
Để chữa bệnh cho Bảo, vợ chồng chị Mai Thị Nổi phải bán 3 con bò, đó là tổng số tài sản mà vợ chồng chị phải tích cóp trong nhiều năm nhưng vẫn không đủ, phải mượn sổ đỏ của cha mẹ chồng để thế chấp vay tín dụng. Sau đó vay tiếp tiền hộ nghèo. Suốt hai năm qua, cứ ban ngày thì mẹ con chị ở tạm một góc trong phòng ngoại trú, tối đến lại lau sạch hành lang bệnh viện, trải chiếu nằm ngủ.
Sau khi bài viết “Bán cả 3 con bò mà vẫn chưa đủ tiền chữa ung thư cho con” được đăng tải, nhiều bạn đọc Báo VietNamNet thương hoàn cảnh 2 gia đình con, đã chung tay hỗ trợ cho con 24.430.000 đồng để con có tiền đóng viện phí. Chị Mai Thị Nổi nghẹn ngào xúc động: “May mà có các nhà hảo tâm thương và giúp đỡ con lúc nguy khó. Gia đình Bảo xin cảm ơn nhiều lắm tấm lòng của mọi người”.
Hiện tại, bé Gia Bảo đang bị thủy đậu, hai mẹ con phải thuê tạm một phòng trọ ở gần bệnh viện Ung bướu TPHCM để tránh lây cho các bệnh nhi khác. |
Chị Nổi cũng cho biết thêm, ngoài số tiền do bạn đọc ủng hộ qua Báo VietNamNet, bé Gia Bảo cũng nhận được hơn 10 triệu đóng tạm ứng viện phí từ các nhà hảo tâm trực tiếp đến bệnh viện thăm.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc có thể liên hệ phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Ung bướu để được hướng dẫn đóng tạm ứng viện phí cho bé Nguyễn Gia Bảo (Bình Định); Hoặc gửi trực tiếp cho chị Mai Thị Nổi, địa chỉ: Khu vực Phụ Quang, phường Nhơn Hòa, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định; Số điện thoại: 0586574831.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.400 (Bé Nguyễn Gia Bảo)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436." alt="Gia đình bé Gia Bảo cảm ơn bạn đọc Báo VietNamNet" src="
Trong 2 năm điều trị ung thư, bé Gia Bảo phải chuyển qua nhiều bệnh viện để thăm khám và chữa trị. Từ đứa trẻ bụ bẫm, con bị giảm cân, người gầy gò, nhỏ thó. Gia Bảo bị lõm phần đầu sau phẫu thuật nên lúc đi lại trong bệnh viện, có nhiều người hay nhìn con thương xót.
Suốt 2 năm nay, mẹ con chị Nổi ở tạm một góc nhỏ trong phòng ngoại trú. Tối đến lại dọn dẹp sạch hành lang rồi trải chiếu nằm ngủ. |
Để chữa bệnh cho Bảo, vợ chồng chị Mai Thị Nổi phải bán 3 con bò, đó là tổng số tài sản mà vợ chồng chị phải tích cóp trong nhiều năm nhưng vẫn không đủ, phải mượn sổ đỏ của cha mẹ chồng để thế chấp vay tín dụng. Sau đó vay tiếp tiền hộ nghèo. Suốt hai năm qua, cứ ban ngày thì mẹ con chị ở tạm một góc trong phòng ngoại trú, tối đến lại lau sạch hành lang bệnh viện, trải chiếu nằm ngủ.
Sau khi bài viết “Bán cả 3 con bò mà vẫn chưa đủ tiền chữa ung thư cho con” được đăng tải, nhiều bạn đọc Báo VietNamNet thương hoàn cảnh 2 gia đình con, đã chung tay hỗ trợ cho con 24.430.000 đồng để con có tiền đóng viện phí. Chị Mai Thị Nổi nghẹn ngào xúc động: “May mà có các nhà hảo tâm thương và giúp đỡ con lúc nguy khó. Gia đình Bảo xin cảm ơn nhiều lắm tấm lòng của mọi người”.
Hiện tại, bé Gia Bảo đang bị thủy đậu, hai mẹ con phải thuê tạm một phòng trọ ở gần bệnh viện Ung bướu TPHCM để tránh lây cho các bệnh nhi khác. |
Chị Nổi cũng cho biết thêm, ngoài số tiền do bạn đọc ủng hộ qua Báo VietNamNet, bé Gia Bảo cũng nhận được hơn 10 triệu đóng tạm ứng viện phí từ các nhà hảo tâm trực tiếp đến bệnh viện thăm.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc có thể liên hệ phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Ung bướu để được hướng dẫn đóng tạm ứng viện phí cho bé Nguyễn Gia Bảo (Bình Định); Hoặc gửi trực tiếp cho chị Mai Thị Nổi, địa chỉ: Khu vực Phụ Quang, phường Nhơn Hòa, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định; Số điện thoại: 0586574831.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.400 (Bé Nguyễn Gia Bảo)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436." class="thumb"> Gia đình bé Gia Bảo cảm ơn bạn đọc Báo VietNamNet2025-01-21 05:25
Cụ thể, các mẫu Jeep Wrangler với giá niêm yết 3,766-4,088 tỷ đồng, Jeep Gladiator giá 4,248 tỷ đồng được ưu đãi 50% lệ phí trước bạ.
Tương đương với mức giảm chi phí lăn bánh cho mẫu SUV Wrangler dao động trong khoảng 188-245 triệu đồng. Dòng xe bán tải Gladiator giảm khoảng 212-254 triệu đồng.
Dòng xe có giá cao như Jeep Grand Cherokee L (6,38-6,688 tỷ đồng), Ram 1500 (5,788-8,1 tỷ đồng), mức ưu đãi lệ phí trước bạ lên tới 100%.
Như vậy, khách hàng mua Grand Cherokee L có thể tiết kiệm được một khoản 638-800 triệu đồng. Mức giảm của Ram 1500 còn lớn hơn, khoảng 578-972 triệu đồng tùy địa phương lăn bánh. Đại diện Jeep Việt Nam cho biết, nguồn cung các xe Jeep, Ram đều sẵn có. Mức khuyến mại hiện tại là cao nhất từ đầu 2023 đến nay.
Ngoài xe Jeep, 4 mẫu SUV của hãng Đức là Volkswagen Teramont, Touareg, Tiguan, T-Cross cũng được hãng hỗ trợ khách lệ phí trước bạ 50-100% trong cuối tháng 9. Với mức trước bạ 10-12% tùy địa phương, mức giảm chi phí lăn bánh cho Volkswagen T-Cross (giá 1,099-1,299 tỷ đồng) khoảng 109-155 triệu đồng.
Với Volkswagen Teramont, mẫu SUV nhập Mỹ giá 2,499 tỷ đồng, khi lăn bánh sẽ giảm một khoản từ 249-300 triệu đồng. Còn mẫu Tiguan giá 1,999 tỷ đồng, mức giảm khoảng 199-240 triệu đồng. Riêng mẫu SUV đắt nhất của hãng là Touareg có giá niêm yết 2,999-3,499 tỷ đồng nhận mức ưu đãi là 50% lệ phí trước bạ tương đương với 150-209 triệu đồng.
Khi thị trường giảm giá trên diện rộng, Ford cũng không đứng ngoài cuộc. Các dòng xe như Territory, Everest, Ranger được áp dụng mức giảm đến hàng chục triệu đồng.
Cụ thể, Territory phiên bản Trend giảm 50 triệu, bản Titanium X giảm 65 triệu và Titanium giảm 73 triệu đồng. Như vậy, sau khi giảm giá, Territory giao cho khách ở mức 772-862 triệu. Territory bán ra 3 phiên bản, lắp ráp trong nước, giá niêm yết 822-935 triệu đồng.
Tất cả các phiên bản của mẫu SUV 7 chỗ, Ford Everest đều giảm giá 55 triệu đồng. Mức giảm này vẫn giá khiêm tốn so với các đối thủ như Mitsubishi Pajero Sport, Toyota Fortuner các bản máy dầu đều đang nhận mức giảm giá hơn 100 triệu đồng.
Ford Ranger bản Wildtrak được hãng kích cầu bằng hình thức hỗ trợ 50% lệ phí trước bạ. Mức giảm chi phí lăn bánh của dòng Ranger Wildtrak khoảng 30-35 triệu đồng.
Theo tìm hiểu, hiện nay một số đại lý đang triển khai ưu đãi gần 100 trăm triệu đồng cho khách hàng mua xe Toyota Camry để xả kho. Một số đại lý cũng áp dụng chương trình khuyến mãi tiền mặt và tặng kèm phụ kiện có tổng giá trị lên đến 50 triệu đồng cho khách hàng mua Toyota Camry. Đây được coi là những nỗ lực của các đại lý để tăng doanh số bán hàng trong bối cảnh thị trường ô tô Việt Nam đang gặp khó khăn.
Ngoài những mẫu xe nói trên, trong tháng 9, có khoảng hơn 20 mẫu xe đang được khuyến mãi giảm giá. Mức giảm hiện đang dao động từ 30-500 triệu đồng.
Theo báo cáo bán hàng mới công bố của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), sau 2 tháng 6 và 7 sức tiêu thụ ô tô có vẻ ấm lên, nhưng đến tháng 8 doanh số lại tiếp tục có những diễn biến bất thường khi thị trường tiêu thụ sụt giảm. Cụ thể, doanh số xe du lịch giảm 10%, xe thương mại giảm 5% và chỉ có xe chuyên dụng tăng 14% so với tháng trước. Tổng doanh số bán hàng của toàn thị trường tính đến hết tháng 8/2023 giảm 30% so với 2022.
Các chuyên gia dự đoán, thị trường ô tô Việt Nam sẽ khởi sắc hơn trong những tháng cuối năm 2023. Bởi nhiều mẫu ô tô mới ra mắt như Toyota Yaris Cross, xe đa dụng MPV Hyundai Custin, SUV cỡ lớn Hyundai Palisade... có giá niêm yết khá hấp dẫn, phần nào sẽ kích thích được sức mua trên thị trường.
Xe máy 'tí hon' thiết kế lạ, nhập khẩu về Việt Nam giá hàng trăm triệu đồngKhá nhiều mẫu xe máy nhập Thái Lan thiết kế lạ mắt, giá đắt đỏ hơn 100 triệu đồng, được các đại lý tư nhân đưa về Việt Nam." alt="Sức mua yếu, giá xe ô tô giảm sâu gần cả tỷ đồng cuối tháng 9" src="Cuối tháng 9, khi thị trường xe tiếp tục gặp khó vì sức mua yếu hơn so với cùng kỳ năm ngoái, ô tô giảm giá đồng loạt là cơ hội lớn cho người tiêu dùng đang có nhu cầu mua xe.
Theo ghi nhận của VietNamNet, một số mẫu xe nhập khẩu vốn giá cao hơn nhiều so với mặt bằng chung của các hãng phổ thông và không được hưởng ưu đãi giảm 50% lệ phí trước bạ như xe lắp ráp trong nước, nay phải điều chỉnh giảm giá rất sâu để hút người mua.
Trong đó, thông tin xe Jeep giảm giá bằng hình thức ưu đãi 50% lệ phí trước bạ, riêng dòng Ram và phiên bản Jeep Grand Cherokee L là 100% đang là tâm điểm chú ý trên thị trường. Bởi nếu quy đổi ra, số tiền người mua được giảm có thể lên đến gần cả tỷ đồng.
Cụ thể, các mẫu Jeep Wrangler với giá niêm yết 3,766-4,088 tỷ đồng, Jeep Gladiator giá 4,248 tỷ đồng được ưu đãi 50% lệ phí trước bạ.
Tương đương với mức giảm chi phí lăn bánh cho mẫu SUV Wrangler dao động trong khoảng 188-245 triệu đồng. Dòng xe bán tải Gladiator giảm khoảng 212-254 triệu đồng.
Dòng xe có giá cao như Jeep Grand Cherokee L (6,38-6,688 tỷ đồng), Ram 1500 (5,788-8,1 tỷ đồng), mức ưu đãi lệ phí trước bạ lên tới 100%.
Như vậy, khách hàng mua Grand Cherokee L có thể tiết kiệm được một khoản 638-800 triệu đồng. Mức giảm của Ram 1500 còn lớn hơn, khoảng 578-972 triệu đồng tùy địa phương lăn bánh. Đại diện Jeep Việt Nam cho biết, nguồn cung các xe Jeep, Ram đều sẵn có. Mức khuyến mại hiện tại là cao nhất từ đầu 2023 đến nay.
Ngoài xe Jeep, 4 mẫu SUV của hãng Đức là Volkswagen Teramont, Touareg, Tiguan, T-Cross cũng được hãng hỗ trợ khách lệ phí trước bạ 50-100% trong cuối tháng 9. Với mức trước bạ 10-12% tùy địa phương, mức giảm chi phí lăn bánh cho Volkswagen T-Cross (giá 1,099-1,299 tỷ đồng) khoảng 109-155 triệu đồng.
Với Volkswagen Teramont, mẫu SUV nhập Mỹ giá 2,499 tỷ đồng, khi lăn bánh sẽ giảm một khoản từ 249-300 triệu đồng. Còn mẫu Tiguan giá 1,999 tỷ đồng, mức giảm khoảng 199-240 triệu đồng. Riêng mẫu SUV đắt nhất của hãng là Touareg có giá niêm yết 2,999-3,499 tỷ đồng nhận mức ưu đãi là 50% lệ phí trước bạ tương đương với 150-209 triệu đồng.
Khi thị trường giảm giá trên diện rộng, Ford cũng không đứng ngoài cuộc. Các dòng xe như Territory, Everest, Ranger được áp dụng mức giảm đến hàng chục triệu đồng.
Cụ thể, Territory phiên bản Trend giảm 50 triệu, bản Titanium X giảm 65 triệu và Titanium giảm 73 triệu đồng. Như vậy, sau khi giảm giá, Territory giao cho khách ở mức 772-862 triệu. Territory bán ra 3 phiên bản, lắp ráp trong nước, giá niêm yết 822-935 triệu đồng.
Tất cả các phiên bản của mẫu SUV 7 chỗ, Ford Everest đều giảm giá 55 triệu đồng. Mức giảm này vẫn giá khiêm tốn so với các đối thủ như Mitsubishi Pajero Sport, Toyota Fortuner các bản máy dầu đều đang nhận mức giảm giá hơn 100 triệu đồng.
Ford Ranger bản Wildtrak được hãng kích cầu bằng hình thức hỗ trợ 50% lệ phí trước bạ. Mức giảm chi phí lăn bánh của dòng Ranger Wildtrak khoảng 30-35 triệu đồng.
Theo tìm hiểu, hiện nay một số đại lý đang triển khai ưu đãi gần 100 trăm triệu đồng cho khách hàng mua xe Toyota Camry để xả kho. Một số đại lý cũng áp dụng chương trình khuyến mãi tiền mặt và tặng kèm phụ kiện có tổng giá trị lên đến 50 triệu đồng cho khách hàng mua Toyota Camry. Đây được coi là những nỗ lực của các đại lý để tăng doanh số bán hàng trong bối cảnh thị trường ô tô Việt Nam đang gặp khó khăn.
Ngoài những mẫu xe nói trên, trong tháng 9, có khoảng hơn 20 mẫu xe đang được khuyến mãi giảm giá. Mức giảm hiện đang dao động từ 30-500 triệu đồng.
Theo báo cáo bán hàng mới công bố của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), sau 2 tháng 6 và 7 sức tiêu thụ ô tô có vẻ ấm lên, nhưng đến tháng 8 doanh số lại tiếp tục có những diễn biến bất thường khi thị trường tiêu thụ sụt giảm. Cụ thể, doanh số xe du lịch giảm 10%, xe thương mại giảm 5% và chỉ có xe chuyên dụng tăng 14% so với tháng trước. Tổng doanh số bán hàng của toàn thị trường tính đến hết tháng 8/2023 giảm 30% so với 2022.
Các chuyên gia dự đoán, thị trường ô tô Việt Nam sẽ khởi sắc hơn trong những tháng cuối năm 2023. Bởi nhiều mẫu ô tô mới ra mắt như Toyota Yaris Cross, xe đa dụng MPV Hyundai Custin, SUV cỡ lớn Hyundai Palisade... có giá niêm yết khá hấp dẫn, phần nào sẽ kích thích được sức mua trên thị trường.
Xe máy 'tí hon' thiết kế lạ, nhập khẩu về Việt Nam giá hàng trăm triệu đồngKhá nhiều mẫu xe máy nhập Thái Lan thiết kế lạ mắt, giá đắt đỏ hơn 100 triệu đồng, được các đại lý tư nhân đưa về Việt Nam." class="thumb"> Sức mua yếu, giá xe ô tô giảm sâu gần cả tỷ đồng cuối tháng 92025-01-21 05:00