Nhận định bóng đá Sevilla vs Villarreal, 0h30 ngày 16/12: Bắn hạ Tàu ngầm vàng
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/375a498919.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
Thổ Nhĩ Kỳ thắng Áo: Montella gây sốc cho Ranngick như thế nào ở Euro 2024
Brazil thất bại Copa America 2024, cuộc khủng hoảng không hồi kết
Bình luận trên VietNamNet, nhiều độc giả đồng cảm khi hiện nay, nhiều trường đưa ra các khoản thu đầu năm “vô lý, khó hiểu” khiến phụ huynh choáng ngợp.
“Nếu thu các khoản học phí, bảo hiểm y tế, đồng phục… tôi không có ý kiến gì, nhưng yêu cầu nộp 500.000 đồng/học sinh để mua TV, tôi cảm không thấy thuyết phục. Tại sao phải mua TV khi giáo viên chủ yếu giảng dạy bằng máy chiếu?”.
Độc giả Trần Hữu Vĩ cũng cảm thấy “không xuôi” với nhiều khoản cần phải nộp, chẳng hạn như “phí quản lý cuối ngày”.
“Về danh nghĩa, đây là cách giúp những phụ huynh bận rộn không thể đón con tan có người coi trông hộ. Nhưng cũng có nơi, đây lại là cách ép phụ huynh nộp tiền trông trẻ rất khiên cưỡng. Thậm chí, một số giáo viên còn dùng cách này để phụ đạo, dạy các dạng đề kiểm tra mà những em không tham gia “quản lý cuối ngày” không biết”.
Cùng chung bức xúc, một độc giả khác bình luận: “Đầu năm học mới, chưa gặp mặt cô giáo đã bị “vận động hành lang” sơn sửa lớp, năm ngoái lại chuyện gắn máy lạnh. Bên cạnh đó, tiền làm giấy khen, quà khen thưởng, huy hiệu… phụ huynh cũng đều bị thu”.
Độc giả Nguyễn Hoài Nam cho rằng mỗi dịp đầu năm hay cuối năm học, các khoản phí phải nộp luôn là câu chuyện khiến phụ huynh đau đầu. Từ chuyện góp tiền mua máy lọc nước (trong khi đã đóng tiền mua nước uống tinh khiết) đến những đóng góp mua sắm cơ sở vật chất, văn phòng phẩm… lên tới vài trăm nghìn đồng.
“Vấn đề không phải ít hay nhiều tiền, nhưng cần minh bạch và công khai. Phụ huynh cho con đi học đã phải đóng rất nhiều loại tiền, nếu tiếp tục kêu gọi nộp những khoản vô lý, chuyện bức xúc cũng là đương nhiên”.
Nhưng dù bức xúc, nhiều người vẫn thừa nhận có những khoản mang tính vận động, ủng hộ trên tinh thần nhất trí, tự nguyện nên “chẳng ai dám từ chối”.
“Tôi có con học ở Quận 12, nhà trường cũng lập ra hội phụ huynh chuyên đứng lên thu tiền. Nhưng sau đó, họ đưa ra đủ các thể loại phí cần đóng góp. Nếu không đóng, tôi sợ con ngại với bạn bè hoặc ngại bị thông báo lên các hội nhóm cho mọi người cùng biết. Lo giáo viên không quan tâm đến bé, cuối cùng tôi vẫn phải bấm bụng đóng tiền”, một phụ huynh bình luận trên VietNamNet.
Thậm chí, một độc giả còn cho rằng “hội phụ huynh giờ đây chẳng khác nào hội… phụ thu”.
“Có riêng chuyện điều hòa, năm nào cũng thu, năm nào cũng lắp mới. Mỗi năm, hội phụ huynh còn thu 500.000 đồng/em vào quỹ với mục đích dùng trong các hoạt động của trường, lớp, tặng quà thầy cô, nhưng thực tế chi tiêu gì không ai rõ”. Dù cảm thấy không hài lòng, nhưng phụ huynh này vẫn cắn răng đóng đủ vì không muốn con bị coi là cá biệt.
Nên bỏ hội phụ huynh?
Độc giả Nguyễn Cường đề xuất các trường nên “giải tán” hội phụ huynh để tránh trở thành “cánh tay nối dài thu” của nhà trường.
“Hội phụ huynh xuất hiện ít hỗ trợ trong các vấn đề trường lớp, chủ yếu chỉ để thu tiền kêu gọi ủng hộ, quỹ trường, quỹ lớp. Có những trường năm nào vào đầu các khóa như lớp 1, lớp 6 cũng đều kêu gọi lắp điều hòa, máy chiếu, TV... Nhưng như nhà tôi điều hòa dùng 10 năm nay vẫn chưa thấy hỏng”.
Nhiều độc giả cũng đồng tình rằng các khoản tự nguyện đóng góp đang “đè nặng” lên phụ huynh liên tục trong nhiều năm. Một số người bày tỏ sự khó hiểu vì sao những tài sản công liên tục hư hỏng mỗi năm, buộc phải mua mới.
“Việc hư hỏng đồng loạt là chuyện khó xảy ra. Thay vì thu tiền mua mới, nhà trường nên thu tiền bảo dưỡng, định kỳ 5 năm/lần. Phụ huynh chỉ cần đóng các khoản cơ bản như học phí, tiền đồng phục, sách vở, phù hiệu, bảo hiểm bắt buộc... Các khoản khác phụ huynh có thể đóng theo khả năng của mình.
Ví dụ tôi tự nguyện đóng 100.000 đồng cho tất cả các khoản còn lại, nhà trường tự phân chia cho phù hợp. Nếu thấy khoản nào gấp, trường sẽ ưu tiên chi trước, khoản nào không quan trọng chờ ngân sách hoặc đợi năm sau.
Đây là vấn nạn chung của cả nước vào đầu năm học nên cần phải có biện pháp quyết liệt để tránh lạm thu. Là cán bộ viên chức, tôi còn chóng mặt chạy theo các khoản thu, nói gì đến các bác nông dân”, độc giả Long Đại bình luận.
Một độc giả khác cho rằng phụ huynh cần mạnh dạn từ chối những khoản tự nguyện nếu thấy vô lý. “Hoàn cảnh mỗi gia đình đều khác nhau nên việc đóng góp cần dựa trên điều kiện kinh tế. Nếu tổng thu không đủ, nhà trường có thể huy động từ các nguồn xã hội hóa, không nhất thiết phải phụ thuộc vào sự đóng góp của phụ huynh”, độc giả đề xuất.
Sau các khoản thu ‘trên trời’, nhiều người bức xúc muốn bỏ hội phụ huynh
Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
Thứ tự điểm trung bình môn GDCD thi tốt nghiệp THPT 2023 của 63 tỉnh, thành
Theo đó mức thu mô hình trường tiên tiến, hội nhập quốc tế là 1.725.000 đồng/học sinh/tháng. Như vậy, mức thu này tăng thêm 225.000 đồng/học sinh/tháng so với mức thu năm học 2022-2023 là 1.500.000 đồng. Trước đó, có dự thảo đề xuất mức thu này lên đến 5.000.000 đồng/học sinh/tháng.
Ngoài ra, nhiều mức thu được áp dụng từ năm học 2023-2024 đối với các dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục như: tiền phục vụ ăn sáng từ 60.000 - 220.000 đồng/học sinh/tháng; tiền mua sắm thiết bị, vật dụng phục vụ học sinh bán trú từ 200.000 - 450.000 đồng/học sinh/năm; tiền công trả lương cho nhân viên nuôi dưỡng từ 160.000 - 260.000 đồng/học sinh/tháng; tiền mua sắm đồng phục học sinh từ 200.000 - 500.000 đồng/bộ.
Ngoài ra, tiền học phẩm - học cụ - học liệu từ 300.000 - 600.000 đồng/học sinh/năm; tiền nước uống 20.000 đồng/học sinh/tháng; tiền trông giữ xe học sinh 2.000 đồng/lượt; tiền tổ chức xe đưa rước học sinh từ 8.000 - 10.000 đồng/km; tiền tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống và giáo dục ngoài giờ chính khóa (năng khiếu, thể dục thể thao, câu lạc bộ, kỹ năng sống...) dao động từ 80.000 - 800.000 đồng/học sinh/tháng; tiền tổ chức các lớp học theo Đề án tin học quốc tế từ 120.000 - 180.000 đồng/học sinh/tháng; tiền dịch vụ tiện ích ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số 110.000 đồng/học sinh/tháng.
Theo quy định của UBND TP.HCM việc xây dựng “Trường tiên tiến, hội nhập quốc tế” bảo đảm nguyên tắc tự nguyện theo học, chỉ phát triển trường tiên tiến, hội nhập quốc tế tại những địa bàn đảm bảo trường công lập dành cho các đối tượng phổ cập. Trường được đánh giá đạt chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục và được UBND TP.HCM quyết định công nhận, công bố công khai.
Mục đích xây dựng trường tiên tiến, hội nhập quốc tế để đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh và yêu cầu của xã hội; tiếp cận xu huớng phát triển giáo dục trong khu vực và quốc tế, đồng thời đảm bảo mang đậm bản sắc dân tộc; Đào tạo đội ngũ học sinh năng động, phát triển toàn diện, có năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học; đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao, chất lượng quốc tế phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế.
Đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của các cơ sở giáo dục theo huớng chuấn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá và hội nhập quốc tế.
Một số tiêu chí cụ thể của các bậc học như sau:
Ở bậc mầm non, trường tiên tiến, hội nhập quốc tế được thực hiện tại các lớp mẫu giáo 3-6 tuổi. Số lượng trẻ không quá 30 em mỗi lớp.
100% trẻ trong trường được tổ chức ăn bán trú, đảm bảo thể chất, tinh thần, không xảy ra dịch bệnh và ngộ độc thực phẩm. Tất cả trẻ được khám sức khỏe, đo chiều cao, cân nặng, đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng biểu đồ tăng trưởng; được theo dõi, đánh giá theo Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
Ở bậc tiểu học, số học sinh mỗi lớp không quá 35 em; 100% học sinh được học hai buổi mỗi ngày.
100% giáo viên được yêu cầu có khả năng sử dụng tiếng Anh giao tiếp, có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng cơ bản.
50% học sinh hoàn thành chương trình tiểu học đạt chứng chỉ, chuẩn đầu ra tiếng Anh và Tin học theo chuẩn quốc tế. Tất cả học sinh tiểu học được phổ cập bơi an toàn và chống đuối nước.
Với bậc THCS và THPT, ít nhất 80% giáo viên đạt danh hiệu dạy giỏi cấp trường, 30% dạy giỏi cấp huyện. Tất cả giáo viên có khả năng sử dụng tiếng Anh giao tiếp.
100% giáo viên dạy ngoại ngữ có năng lực ngôn ngữ giảng dạy cao hơn hai bậc so với trình độ chung.
Ít nhất 90% học sinh tốt nghiệp THCS sử dụng được tiếng Anh (bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết) đạt trình độ A2 khung năng lực ngoại ngữ sáu bậc trở lên. Ít nhất 90% học sinh THPT có trình độ B1 trở lên.
UBND các quận, huyện, TP Thủ Đức và Sở GD-ĐT sẽ lập kế hoạch xây dựng trường tiên tiến, hội nhập quốc tế. Mỗi bậc học ở địa phương có ít nhất một trường theo mô hình này.
Năm 2005, Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3) là trường đầu tiên được TP.HCM thí điểm mô hình trường tiên tiến, hội nhập quốc tế. Đến nay, có 40 trường ở thành phố hoạt động theo mô hình này, gồm 16 trường mầm non, 13 trường tiểu học, 8 trường THCS và 3 trường THPT.
TP.HCM tăng mức thu học phí trường tiên tiến
Tuyển thủ Italy đạt thỏa thuận chuyển nhượng đến Arsenal
Cách tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023 trên VietNamNet
Trước đó, vào chiều ngày 13/7, cô Lê Thị Phượng, giáo viên dạy lớp 4-5 tuổi, đã có hành vi tát vào mặt và đạp vào người bé gái Đ.T.B.T.
Hành vi của cô Phượng được camera trong lớp học ghi lại.
Ngay sau đó, cô Phượng bị tạm đình chỉ công tác để phục vụ công tác điều tra, xác minh của cơ quan chức năng.
">Cô giáo bạo hành trẻ mầm non ở Ninh Bình bị phạt 7,5 triệu đồng
友情链接