Dự đoán Hà Nội FC vs SLNA (19h 7/4) bởi cựu tiền vệ Quốc Vượng

Giải trí 2025-03-30 03:27:22 461
ựđoánHàNộiFCvsSLNAhbởicựutiềnvệQuốcVượbang xep hang ngoại hạng anh   Hoàng Ngọc - 07/04/2019 15:14  Việt Nam
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/378e399252.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3

{keywords}

Đề thi "sơ suất" ghi sẵn đáp án cho câu hỏi.

Cụ thể là ở phần thi trắc nghiệm môn văn - sử - địa - GDCD. Ngay phần đầu đề thi viết: Với văn bản “Nước Đại Việt ta” trích “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi, hãy chọn đáp án đúng nhất và ghi lại vào giấy làm bài.

Ngay câu A đặt câu hỏi: Tác giả của văn bản là ai? Sau đó đưa ra các đáp án là Lý Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Thiếp.

Điều này khiến các phụ huynh hết sức thắc mắc. “Lời dẫn của bài đã nói rõ tác giả, vậy còn đặt câu hỏi làm gì”, một phụ huynh chia sẻ.

Theo Tiến sĩ Trịnh Thu Tuyết, giáo viên Ngữ văn Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội), câu hỏi trên là một sự “sơ suất” của người ra đề nhưng sự sơ suất này là tuyệt đối không đáng có ở đề thi vì đã ra đề cần đòi hỏi trách nhiệm và sự cẩn trọng.

Bên cạnh đó, một số phụ huynh có con học tại trường THCS trên địa bàn quận Hoàn Kiếm có phản ánh khi tham gia chương trình giao lưu câu lạc bộ Môn học mà em yêu thích, mỗi em học sinh phải nộp lệ phí 50.000 đồng/cháu và nộp trực tiếp cho cô giáo chủ nhiệm (không có phiếu thu, biên lai).

Sau đó, do có nhiều thắc mắc trong các phụ huynh, nhà trường đã chủ động trả lại số tiền này thông qua các cháu. “Việc đòi thu tiền rồi trả lại tiền cho thấy khâu tổ chức của chương trình giao lưu này là có vấn đề, không đồng nhất quan điểm chỉ đạo ngay từ đầu”, phụ huynh chia sẻ.

"Thêm nữa, ngày đưa con đi thi tại địa điểm Trường THCS Nguyễn Du, chúng tôi cũng không hề nhận được thông báo về thời gian đến lúc nào thì con thi xong. Giữa trưa hè nắng gắt, sợ con thi xong mệt mà phải đợi bố mẹ đến đón, nhiều phụ huynh không đành lòng. Hầu hết mọi người đều nán lại đợi cho đến khi con ra khỏi phòng thi".

Liên quan đến sự việc trên, bà Dương Thị Thanh Huyền - Trưởng Phòng GD-ĐT quận Hoàn Kiếm cho biết: “Đây không phải đề thi học sinh giỏi mà chỉ là chương trình giao lưu trong đó có cả văn hóa, văn nghệ, thể thao. Quan điểm từ đầu khi có kế hoạch là hoàn toàn tự nguyện, khích lệ tất cả các bộ môn học. Vì vậy, đề ra rất dễ để làm sân chơi, từ đầu cũng không hề có thu tiền, chỉ duy nhất có một trường có giáo viên đứng ra thu tiền, khi phát hiện đã yêu cầu trả lại cho học sinh ngay”.

Cùng liên quan đến sự việc, ông Ngô Trí Nam - Phó Trưởng Phòng GD-ĐT quận Hoàn Kiếm, người phụ trách chính về chương trình giao lưu câu lạc bộ Môn học mà em yêu thích cho biết thêm, chương trình trên chủ đích để giao lưu vui và học, không lấy kinh phí của học sinh, chỉ có một trường thu tiền học sinh đã yêu cầu trả lại ngay trước khi diễn ra chương trình giao lưu.

“Từ trước đến nay hoạt động hơi chìm nên Phòng GD-ĐT muốn thông qua chương trình này để khích lệ hoạt động giáo dục chung. Các câu hỏi trong đề thi nhẹ nhàng để nhiều em tham gia được chứ không cần đánh đố học sinh”, ông Nam nói.

(Theo Lê Tú/ Dân Trí)

">

Đề thi 'sơ suất' ghi sẵn đáp án cho câu hỏi

Công ty thương mại spyware nổi bật nhất hiện nay là NSO Group với khách hàng là chính phủ các nước như Mexico, Ấn Độ hay Ả Rập Saudi.

Ngoài ra, có một số trường hợp ngoại lệ cho phép các cơ quan Mỹ sử dụng phần mềm gián điệp thương mại, chẳng hạn: Cục Phòng chống ma tuý (DEA) đã triển khai một công cụ do công ty Paragon (Israel) sản xuất có tên Graphite trong hoạt động nghiệp vụ.

Cơ quan chức năng cho hay, họ không có kế hoạch yêu cầu DEA chấm dứt sử dụng công cụ này, tuy nhiên sẽ xem xét lại quyết định nếu có bằng chứng cho thấy công cụ hack của Paragon đã bị các chính phủ khác lạm dụng.

Ngày 27/3, một quan chức cấp cao trong chính quyền ông Biden cho biết, ít nhất 50 nhân viên chính phủ tại 10 quốc gia, đã bị tấn công bằng phần mềm gián điệp, trong đó có công cụ Pegasus do NSO Group phát triển.

Trước đó, tháng 12 năm ngoái, Quốc hội Mỹ thông qua dự luật cho phép giám đốc tình báo quốc gia ban hành lệnh cấm cộng đồng tình báo mua phần mềm gián điệp nước ngoài và yêu cầu cơ quan này lên danh sách các công ty spyware “cần theo dõi”.

Tuần trước, cơ quan tình báo quốc gia Mỹ đã ban hành quy định cấm các cựu đặc vụ làm việc với nước ngoài để nghiên cứu phát triển các công nghệ theo dõi tiên tiến.

Tháng 9/2021, 3 cựu sĩ quan tình báo Mỹ từng làm việc cho DarkMatter, một công ty an ninh mạng ở U.A.E đã nhận tội tấn công mạng và vi phạm luật xuất khẩu của Washington. Các công tố viên cho biết, những người này đã giúp Emirates truy cập trái phép “thu thập dữ liệu từ máy tính, thiết bị điện tử và máy chủ trên khắp thế giới, trong đó có Mỹ”.

Theo NYTimes

Phần mềm gián điệp tràn ngập châu Âu

Phần mềm gián điệp tràn ngập châu Âu

Hoạt động mua bán và sử dụng phần mềm gián điệp đang bị buông lỏng tại các quốc gia châu Âu.">

Cơ quan liên bang Mỹ bị cấm sử dụng phần mềm gián điệp có nguồn gốc nước ngoài

Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Tractor, 22h45 ngày 28/3: Đả bại chủ nhà

{keywords}Cho học sinh đóng cảnh ân ái khi sân khấu hóa văn học, thầy giáo bị đình chỉ 1 năm

Cụ thể, trong quá trình giảng dạy, thầy giáo đã sân khấu hóa hai tác phẩm "Bỉ vỏ" của nhà văn Nguyên Hồng và "Số đỏ" của nhà văn Vũ Trọng Phụng.

Trong tác phẩm "Bỉ vỏ" có phân đoạn nhân Tám Bính bị hãm hiếp còn trong tác phẩm "Số đỏ" có phân đoạn cô Tuyết và Xuân tóc đỏ ân ái với nhau. Hai phân đoạn nhạy cảm này khi sân khấu hóa tác phẩm đều được học sinh thể hiện.

 

Thầy giáo cho rằng đây là cách dạy thể hiện được giá trị nhân văn, nghệ thuật của tác phẩm. Trong khi đó, lãnh đạo nhà trường cho rằng việc đưa những cảnh nhạy cảm này là vượt quá giới hạn sáng tạo, quá táo bạo, không đúng với lứa tuổi của học sinh khi các em chưa đủ 18 tuổi.

Kết quả, giáo viên này bị đình chỉ dạy một năm và chuyển sang làm công tác thư viện khi có 51,92% ý kiến của Hội đồng sư phạm nhà trường đồng ý với biện pháp kỷ luật này.

Trên Chuyển động 24h của VTV, các học sinh cho biết “Các bạn nam đều thấychuyện đóng phân cảnh này là bình thường và "rất hào hứng thay vì những bài viết nhàm chán”. Một học sinh nữ tỏ ra tiếc nuối khi thầy bị kỷ luật: “Thầy đã dùng hết sức lực của mình để giúp học sinh hiểu về bộ môn văn của mình nhưng lại bị kỷ luật như vậy rất đáng tiếc và đáng buồn với chúng em”.

Hiệu trưởng nhà trường cho rằng: “Tôi không biết mình có lạc hậu không nhưng tôi thấy rất nhạy cảm. Hãy để cho các em đủ 18 tuổi”.

Lê Huyền

Clip: Theo VTV1

Bình Thuận thông tin về vụ cô giáo vào nhà nghỉ với nam sinh

Bình Thuận thông tin về vụ cô giáo vào nhà nghỉ với nam sinh

Cơ quan công an xác định cô giáo ở thị xã Lagi có quan hệ trên mức tình cảm và có đi vào nhà nghỉ với học trò.

">

Thầy giáo bị đình chỉ 1 năm vì cho học sinh đóng cảnh ân ái

Người dùng cẩn hết sức cảnh giác với các cuộc gọi lạ, đặc biệt nếu nội dung liên quan tới các giao dịch online.  

Các chuyên gia an ninh mạng cho rằng, ở những vụ việc nêu trên, kẻ xấu đã sử dụng sự sợ hãi như một thứ vũ khí để đánh đòn tâm lý đối với các vị phụ huynh. 

Theo ông Ngô Tuấn Anh - CEO Công ty An ninh mạng thông minh SCS, lòng tham và sự sợ hãi là hai yếu tố chính hay được những kẻ lừa đảo sử dụng. Các cuộc gọi lừa đảo theo kiểu “con cấp cứu ở viện”, sau đó yêu cầu người thân chuyển tiền đã đánh trúng vào nỗi sợ của mọi người.

“Khi nhận được thông báo con em mình gặp sự cố đang nằm trong bệnh viện, cần chuyển tiền để xử lý gấp, các bậc phụ huynh luôn mong muốn mọi việc được xử lý nhanh chóng nhất. Trong tình huống đó, sẽ có những người không kiểm tra kỹ dẫn đến việc chuyển tiền cho những kẻ lừa đảo”, ông Ngô Tuấn Anh giải thích. 

Những kẻ lừa đảo thường sử dụng tài khoản không chính chủ, chẳng hạn như tài khoản đi mua của người khác. Chúng có thể hoàn tất phi vụ bằng cách rút tiền trực tiếp hoặc chuyển sang tiền mã hoá. Chính vì vậy, việc truy vết kẻ lừa đảo sau đó sẽ gặp không ít khó khăn.

Lời khuyên ở đây là khi nhận được thông tin, người dân cần phải xác minh kỹ càng hơn. Thay vì nghe cuộc điện thoại và chuyển tiền ngay lập tức, các bậc phụ huynh có thể liên hệ với ban phụ huynh hoặc giáo viên chủ nhiệm. 

Khi nhận được cuộc gọi, tin nhắn thông báo "con cấp cứu ở viện" và yêu cầu chuyển tiền, các bậc phụ huynh cần tỉnh táo, chủ động xác minh lại thông tin từ những nguồn đáng tin cậy. Ảnh: Trọng Đạt

Ông Ngô Minh Hiếu - chuyên viên an ninh mạng và điều tra số tại Trung tâm Giám sát An toàn thông tin Việt Nam (NCSC) cho biết, để đối phó với những chiêu trò tâm lý, gây sợ hãi của những kẻ lừa đảo, người dân phải chủ động nâng cao ý thức cảnh giác của mình. Đặc biệt là khi nhận các tin nhắn, cuộc gọi, đường link lạ.

"Chậm lại và không thực hiện theo yêu cầu ngay lập tức là điều kiện tiên quyết để tránh sập bẫy lừa đảo”, chuyên gia NCSC chia sẻ. 

Khi gặp phải tình huống trên, cách tốt nhất là các vị phụ huynh cần giữ được sự bình tĩnh, sau đó nên xác nhận lại thông tin với bệnh viện và nhà trường nơi con em mình đang theo học. 

“Trong trường hợp nghi vấn có đối tượng giả mạo tung tin bịa đặt để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, người dân cần báo ngay cho cơ quan công an nơi gần nhất để được hỗ trợ, xử lý kịp thời”, ông Hiếu nói. 

Theo các chuyên gia, để hạn chế tình trạng lừa đảo chuyển tiền qua điện thoại, cần nâng cao hơn nữa các kiến thức cũng như kỹ năng cho người dân mỗi khi thực hiện giao dịch trực tuyến.

Bên cạnh đó, với những kẻ đứng sau các chiêu trò “con cấp cứu ở viện” thời gian qua, ngoài việc điều tra, bắt giữ, cần công khai các hình thức xử lý, răn đe để những đối tượng có ý định thực hiện hành vi tương tự sẽ không dám tiếp tục thực hiện các phi vụ lừa đảo.

">

Đòn tâm lý ẩn sau chiêu lừa đảo “con cấp cứu ở viện”

友情链接