- Khi đang tham gia giao thông trên đường Quốc lộ, tôi bị một cảnh sát trật tự giữ lại vì việc đi sai làn đường. Đứng cạnh người cảnh sát trật tự đó có cảnh sát giao thông. Xin hỏi luật sư, cảnh sát trật tự có được phép giữ người và phương tiên tham gia giao thông như vậy không?

Không thể đi nộp phạt giao thông tôi phải làm thế nào?" />

Vi phạm giao thông: ai mới có quyền xử phạt?

Nhận định 2025-04-18 09:38:36 616

 - Khi đang tham gia giao thông trên đường Quốc lộ,ạmgiaothôngaimớicóquyềnxửphạnay ngày mấy âm tôi bị một cảnh sát trật tự giữ lại vì việc đi sai làn đường. Đứng cạnh người cảnh sát trật tự đó có cảnh sát giao thông. Xin hỏi luật sư, cảnh sát trật tự có được phép giữ người và phương tiên tham gia giao thông như vậy không?

Không thể đi nộp phạt giao thông tôi phải làm thế nào?
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/37a499048.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Godoy Cruz vs Lanus, 7h15 ngày 15/4: Nối mạch bất bại

Cụ thể, năm 2021, Học viện Cảnh sát nhân dân tuyển sinh khu vực phía Bắc, từ tỉnh Thừa Thiên Huế trở ra với 530 chỉ tiêu đào tạo nhóm ngành nghiệp vụ Cảnh sát. Trong đó, tuyển 477 nam; 53 nữ.

Năm nay, Học viện tuyển sinh theo 3 phương thức: 

- Phương thức 1: Tuyển thẳng theo quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ GD-ĐT, quy định của Bộ Công an.

- Phương thức 2: Xét tuyển kết hợp chứng chỉ quốc tế (chứng chỉ IELTS Academic hoặc chứng chỉ TOEFL iBT hoặc chứng chỉ HSK) với kết quả học tập THPT.

- Phương thức 3: Xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT theo các tổ hợp (A00, A01, C03, D01) kết hợp với kết quả học tập THPT.

Các thí sinh được tham gia xét tuyển nhiều phương thức.

Cụ thể, số chỉ tiêu theo từng phương thức và tổ hợp xét tuyển như sau:

{keywords}
Học viện Cảnh sát nhân dân tuyển sinh 530 chỉ tiêu năm 2021

Về điều kiện dự tuyển chung, thí sinh ngoài đảm bảo các điều kiện theo quy định của Bộ GD-ĐT, phải đáp ứng các điều kiện sau:

- Trong những năm học THPT hoặc tương đương đạt học lực từ trung bình trở lên (theo kết luận học bạ);

- Tính đến năm dự tuyển, cán bộ Công an trong biên chế, chiến sĩ nghĩa vụ Công an, công dân hoàn thành nghĩa vụ Công an hoặc hoàn thành nghĩa vụ quân sự không quá 30 tuổi; học sinh Trường Văn hóa CAND, công dân thường trú theo quy định hiện hành tại địa phương nơi đăng ký sơ tuyển không quá 22 tuổi; người dân tộc thiểu số không quá 25 tuổi;

- Cán bộ Công an trong biên chế, chiến sĩ nghĩa vụ Công an phân loại cán bộ ở mức hoàn thành nhiệm vụ trở lên trong năm liền trước với năm dự tuyển;

- Công dân hoàn thành nghĩa vụ Công an hoặc hoàn thành nghĩa vụ quân sự trong thời gian tại ngũ, hàng năm đều đạt mức hoàn thành nhiệm vụ trở lên;

- Học sinh Trường Văn hóa CAND, công dân thường trú theo quy định hiện hành tại địa phương nơi đăng ký sơ tuyển trong những năm học THPT và tương đương đạt hạnh kiểm từ loại khá trở lên, chưa kết hôn, chưa có con đẻ;

- Đạt tiêu chuẩn chính trị theo quy định của Bộ Công an;

- Tiêu chuẩn sức khỏe: Học viện chỉ tuyển thí sinh đạt tiêu chuẩn sức khỏe loại 1, loại 2 và đáp ứng các chỉ số đặc biệt theo quy định tại Thông tư số 45/2019/TT-BCA ngày 02/10/2019 của BCA quy định về tiêu chuẩn sức khỏe và khám sức khỏe công dân tuyển chọn thực hiện nghĩa vụ tham gia CAND. Thí sinh cận thị được đăng ký dự tuyển, phải cam kết và chữa trị đủ tiêu chuẩn thị lực khi nhập học (trường hợp không thực hiện được cam kết phải các xác nhận của bệnh viện chuyên khoa mắt về lý do chưa thể phẫu thuật chữa trị trước thời điểm nhập học).

Riêng, học sinh Trường Văn hóa CAND chiều cao, cân nậng lấy theo tiêu chuẩn chiều cao, cân nặng tại thời điểm tuyển vào trường.

Ngoài ra, Học viện cũng đưa ra điều kiện dự tuyển đối với thí sinh đăng ký theo từng phương thức TẠI ĐÂY.

Thanh Hùng

Học viện Cảnh sát dành chỉ tiêu tuyển thí sinh 7.5 IELTS trở lên

Học viện Cảnh sát dành chỉ tiêu tuyển thí sinh 7.5 IELTS trở lên

Năm nay, Học viện Cảnh sát Nhân dân dành chỉ tiêu tuyển thí sinh có chứng chỉ Tiếng Anh, Tiếng Trung quốc tế như IELTS, TOEFL, HSK.

">

Phương thức tuyển sinh Học viện Cảnh sát nhân dân năm 2021

Thật ra lâu nay, chuyện từ thiện không chỉ các nghệ sĩ mới làm. Đừng ai tự cho mình là duy nhất, mình không làm thì dân thiệt thòi, xã hội thiệt thòi. Đừng nghĩ vai trò của mình là "không thể thay thế" rồi tuyên bố xanh rờn: "Nghệ sĩ không đi làm từ thiện thì ai cứu dân?", hay "dỗi" rồi tuyên bố "cạch" làm từ thiện.

Nhìn nhận một cách công bằng, những nghệ sĩ làm từ thiện nổi tiếng gần đây chủ yếu kêu gọi người hâm mộ ủng hộ, ít người tự bỏ tiền túi ra. Bên cạnh kiểu từ thiện "của người phúc ta" rầm rộ như vậy, nhiều doanh nghiệp, cá nhân khác đang tự dùng tài sản của mình làm thiện nguyện rất lặng lẽ. Họ nhằm mục đích duy nhất là đồng hành cùng Nhà nước, đóng góp cho xã hội bằng chính khả năng tài chính thực lực của mình.

{keywords}
Hình ảnh một nhóm tình nguyện tặng suất ăn miễn phí cho người lao động tại TP.HCM

Tuy nhiên, không thể phủ nhận việc kêu gọi cộng đồng cùng tham gia vào hoạt động từ thiện của một cá nhân hay tổ chức cụ thể là không tác dụng, hoặc không đáng tin cậy. Bên cạnh Mặt trận Tổ quốc, Hội chữ thập đỏ,.. rất nhiều các cơ quan báo chí cùng tham gia vào hoạt động kêu gọi hỗ trợ như trên, đem lại hiệu quả tích cực. Những phong trào xây nhà cho người nghèo, "mái ấm vùng biên", ủng hộ viện phí người bệnh, trang trải học phí cho học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.. xuất hiện trên các phương tiện thông tin đại chúng là minh chứng rõ nhất cho việc đó. 

Hàng ngàn trường hợp đau yếu, bệnh tật, hàng ngàn trẻ em ung thư, bệnh tim,.. có tiền chữa bệnh. Người nghèo có nhà mới kiên cố, học sinh được đến trường,... đó là nhờ sự chung tay giúp đỡ của cả cộng đồng và trong đó, vai trò "cầu nối" kêu gọi tấm lòng hảo tâm của các quỹ từ thiện truyền thông vô cùng quan trọng.

Một trong những tờ báo hàng đầu cả nước đứng ra gây quỹ hỗ trợ hoàn cảnh khó khăn, có nhiều hoạt động từ thiện mạnh mẽ là VietNamNet. Với việc thành lập một bộ phận phụ trách công tác xã hội, Báo tạo được niềm tin nơi bạn đọc bằng sự công tâm, minh bạch, rõ ràng trong mọi hoàn cảnh, mọi chương trình.

Những năm vừa qua, phóng viên của báo không ngừng lăn xả, tìm kiếm "hang cùng ngõ hẻm" trên khắp mọi miền cả nước, tìm ra những người nghèo khó thật sự cần giúp đỡ. Bằng ngòi bút sắc sảo, khách quan nhưng chứa chan tình cảm tha thiết với đồng bào, các phóng viên đã lay động trái tim của hàng triệu độc giả, huy động được nguồn tài trợ quý giá, kịp thời giúp đỡ những bệnh nhân nghèo thoát khỏi lưỡi hái tử thần, những đứa trẻ hiếu học được đến trường, xoá tan tương lai mù mịt.

Chương trình "Ngôi nhà mơ ước" của Báo kết nối với nhiều doanh nghiệp, cùng xây nên những ngôi nhà kiên cố, tiếp hy vọng cho người lao động có động lực làm việc, nuôi ước mơ cho trẻ em học hành. Chương trình ủng hộ đồng bào lũ lụt kịp thời hỗ trợ người dân khắc phục khó khăn trước mắt. Mới đây nhất, Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng Báo VietNamNetđã đưa đến hàng trăm suất quà cho người lao động mắt kẹt tại thành phố lớn chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19.

Không làm việc độc lập, mọi hoạt động thiện nguyện của Báo đều có sự đồng hành cùng Mặt trận Tổ quốc, Hội chữ thập đỏ, chính quyền địa phương,... Nhiều đơn vị doanh nghiệp đã tin tưởng, gửi gắm tấm lòng cho Báo để tiếp cận được với đối tượng cần giúp đỡ trong xã hội. Ngoài VietNamNet, còn rất nhiều tờ báo lớn, uy tín khác cũng đang có cách làm tương tự. Không những vậy, ngay tại các Bộ, ban, ngành, những quỹ từ thiện cũng được lập lên. Điều này đang ngầm trả lời cho câu hỏi: "Nghệ sĩ không làm từ thiện thì ai làm?".

{keywords}
Báo VietNamNet đã giúp đỡ nhiều hoàn cảnh khó khăn có thêm chi phí chữa bệnh

Theo báo cáo của Bộ Lao động Thương binh và xã hội tháng 1/2021, nước ta theo chuẩn nghèo mới còn khoảng 16%. Kết quả này được Liên Hợp Quốc đánh giá cao về tỷ lệ xoá đói, giảm nghèo của Việt Nam. Có được sự công nhận này không chỉ dựa vào một vài cá nhân nổi tiếng, một vài người gây ảnh hưởng trên mạng xã hội mà là công sức của cả xã hội, cả tập thể. 

Điều quan trọng nhất, trên cơ sở quy định của pháp luật, dưới sự giám sát của Nhà nước, mọi hoạt động từ thiện kêu gọi, huy động nguồn lực của các tổ chức, cơ quan báo chí đều được thanh tra, kiểm tra minh bạch. Và bằng chính trách nhiệm cũng như để bảo vệ danh dự của bản thân, những người gánh trên vai "tù và hàng tổng" sẵn sàng chứng minh sự trong sạch của mình.

Vẻ đẹp của làm từ thiện được thể hiện ở lòng tốt, tình thương, xuất phát từ chính tâm trong sạch không vụ lợi, mà điều duy nhất có thể chứng minh là sự minh bạch. Tại Báo VietNamNet, mỗi tháng, số liệu về thông tin bạn đọc ủng hộ đều được cập nhật, đăng tải công khai. Ai có thắc mắc, muốn tra cứu, ai chưa rõ điều gì đều có thể trực tiếp gọi điện, gửi email. Ngay lập tức sẽ có người giải đáp. 

Mỗi trường hợp được nhận tiền ủng hộ đều phải cung cấp thông tin cá nhân dưới sự xác minh cụ thể của phóng viên. Mỗi ngôi nhà được xây qua chương trình đòi hỏi hồ sơ chứng nhận, thống kê hạng mục, chứng từ hoá đơn... Hàng năm, Báo đều có báo cáo về những hoạt động từ thiện của mình, mọi khoản chi vào-ra với giấy tờ xác đáng.

"Minh bạch, sao kê", những từ khoá gây xôn xao dư luận thời gian qua là cơ hội để chứng tỏ bản thân và cái tâm của người làm từ thiện, không phải lời kết tội hay gánh nặng với bất cứ ai. Một xã hội tiến bộ là xã hội biết nhìn nhận và đánh giá, biết đúng sai, không để những lời hoa mỹ, những điều đẹp đẽ giả tạo che đậy. Chưa để đến khi được yêu cầu, những người có trách nhiệm với xã hội sẽ tự tìm cách chứng tỏ bản thân. Còn ai cảm thấy không thể thực hiện được, xin im lặng tránh sang một bên để những tấm lòng nhân ái thực sự được toả sáng.

Nguyễn Đăng Tấn

Hiệu trưởng đôn đáo tìm tài trợ điện thoại cho học sinh nghèo học online

Hiệu trưởng đôn đáo tìm tài trợ điện thoại cho học sinh nghèo học online

Thầy Đào Duy Đạt, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Minh Quang A, Ba Vì kể rằng khi phải dạy học học online, có nhiều gia đình học sinh quá khó khăn không thể có máy tính và điện thoại để học.

">

Minh bạch, sao kê và trách nhiệm của người làm từ thiện

Nhận định, soi kèo Al

Bộ GD-ĐT vừa ban hành các Thông tư 01, 02, 03, 04 quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, các trường phổ thông công lập.

Các thông tư này thay thế các văn bản cũ do Bộ GD- ĐT và Bộ Nội vụ ban hành năm 2015.

Đạo đức giáo viên hạng I cao hơn đạo đức giáo viên hạng II?

Chia sẻ với VietNamNet, thầy Trần Trung Hiếu, giáo viên Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An) cho rằng, một trong những điểm mới của chùm Thông tư là có thêm Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp.

Theo thầy Hiếu, điều này là hoàn toàn phù hợp, cần thiết. Tuy nhiên, bất cập cũng chính ở điểm mới này.

Chẳng hạn, theo Thông tư 03, giáo viên THCS hạng III có 4 tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp.

Với giáo viên THCS hạng II thì ngoài các tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp của giáo viên hạng III, được bổ sung thêm tiêu chuẩn: “phải luôn luôn gương mẫu thực hiện các quy định về đạo đức nhà giáo”.

Còn giáo viên THCS hạng I thì ngoài các tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp của giáo viên hạng II, "phải là tấm gương mẫu mực về đạo đức nhà giáo và vận động, hỗ trợ đồng nghiệp thực hiện tốt các quy định về đạo đức nhà giáo”.

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của giáo viên THCS hạng I, II, III theo thông tư 03

Việc có phần tiêu chí đạo đức nghề nghiệp riêng ở từng hạng cũng được thể hiện trong các thông tư còn lại. Theo đó, cứ hạng cao hơn thì có thêm tiêu chí.

Chẳng hạn, với giáo viên mầm non hạng II thì "...ngoài các tiêu chuẩn với giáo viên mầm non hạng III, giáo viên mầm non hạng II phải luôn gương mẫu thực hiện các quy định về đạo đức nhà giáo".

Theo thầy Hiếu, về số lượng chứng chỉ, tên văn bằng đào tạo, trình độ chuyên môn, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ; thành tích và thâm niên công tác của từng cán bộ quản lý, giáo viên ở các cấp có thể khác nhau (xếp hạng I, hạng II, hạng III...), nhưng đạo đức nhà giáo thì không nên phân loại để xếp hạng thành I, II, III.

“Ở đây, không nói chuyện đúng hay sai, mà tôi nghĩ là chưa phù hợp. Nếu không tường minh các khái niệm rất dễ làm cho giáo viên hiểu sai và gây tranh cãi. Không nên "mặc định" đạo đức nhà giáo theo kiểu hạng I cao hơn hạng II, còn đạo đức nhà giáo hạng II sẽ cao hơn nhà giáo hạng III”, thầy Hiếu nói.

Vì vậy, cả 3 hạng giáo viên chỉ cần thống nhất một mức tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp.

"Đạo đức phải là giá trị phổ quát"

Một giáo viên khác ở TP.HCM thì đặt câu hỏi: “Ví dụ tại thời điểm này, giáo viên được công nhận hạng I và được hưởng lương hạng I. Giả sử năm sau, giáo viên này vi phạm đạo đức nghề nghiệp thì liệu có được coi là hạng I nữa không, hay có bị xuống hạng II hay không. Thông tư chưa nói rõ điều này?”.

{keywords}
 

Ngoài ra, theo anh, đã đặt ra tiêu chí cụ thể về đạo đức cho từng hạng thì cần có quy định xét lại hạng theo từng năm. Bởi đạo đức là điều hoàn toàn có thể thay đổi theo thời gian.  

Trong khi đó, thầy N.T, hiệu trưởng một trường cao đẳng cho hay cảm thấy hài hước và "dở khóc dở cười" khi đọc đến phần tiêu chuẩn đạo đức ở từng hạng giáo viên.

"Tôi nghĩ đã là tiêu chuẩn đạo đức cho các hạng phải cùng tiêu chí, không phân biệt. Giống như đạo đức xã hội là chuẩn mực chung, phải là giá trị phổ quát cho mọi người. Do đó, không thể tách riêng ra từng hạng, vì hạng nào thì cũng là đối tượng giáo viên và phải thực hiện chung các nguyên tắc về chuẩn mực, đạo đức nghề nghiệp" - thầy T. nói.

Chưa kể, theo thầy giáo này, Bộ GD-ĐT đã từng có Quyết định số 16 năm 2008 quy định về đạo đức nhà giáo. Trong đó, Điều 4 quy định về đạo đức nghề nghiệp và các quy định khác (phẩm chất chính trị, tác phong...) là những quy định chung và bắt buộc giáo viên phải thực hiện. Vì vậy, việc đưa những tiêu chuẩn này vào chùm thông tư mới là thừa. 

Mai Ngọc

Lý do chứng chỉ 2 triệu đồng khiến giáo viên ‘xáo động’

Lý do chứng chỉ 2 triệu đồng khiến giáo viên ‘xáo động’

Chưa kịp vui mừng vì được bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học, nhiều giáo viên tiếp tục lên ‘cơn sốt’ về chứng chỉ chức danh nghề nghiệp.

">

Xếp hạng giáo viên: 'Xếp hạng' cả đạo đức?

 - Tôi đang có một điều băn khoăn muốn hỏi luật sư. Tôi đang yêu một người đàn ông đã có con riêng. Tôi đã tiếp xúc với cháu bé thấy cháu rất dễ thương. Tôi muốn sau khi chúng tôi kết hôn sẽ nhận cháu làm con có được không? Vì hiện thời trong giấy khai sinh của cháu đang có tên của mẹ đẻ. Nếu tôi nhận làm con thì phải làm thế nào? Nếu tôi nhận làm con thì tên tôi có được để tên trên giấy khai sinh như mẹ không? Tôi muốn sau này con tôi đẻ và con anh ấy có cùng cha cùng mẹ.

Luật sư Nguyễn Thành Công trả lời: Bạn có thể nhận cháu bé làm con nuôi. Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi 2010 thì bạn thuộc hàng ưu tiên thứ nhất trong việc lựa chọn tìm gia đình thay thế cho trẻ em[Khoản 1 Điều 5]. Bạn có thể nhận con riêng của chồng mình làm con nuôi nếu cháu bé chưa đủ 18 tuổi [Điều 8].

Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật Nuôi con nuôi đã có quy định về thẩm quyền và thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi trong nước. Trường hợp cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của người nhận con nuôi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi [Khoản 1 Điều 2 Nghị định 19/2011/NĐ-CP]. Bạn có thể lập hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi theo các Điều 17,18 Luật Nuôi con nuôi2010 và tiến hành thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi được quy định tại các Điều 7, 8, 9 và khoản 1, 3 Điều 10 của Nghị định 19/2011/NĐ-CP.

{keywords}
Ảnh minh họa
Bạn có thể đứng tên là mẹ nuôi trong khai sinh của con nhưng phải tuân thủ và thực hiện theo các thủ tục: Sau khi bạn hoàn tất thủ tục nhận nuôi con nuôi và được chính quyền xác nhận (được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi bạn có đăng ký thường trú cấp Giấy chứng nhận nuôi con nuôi), nếu bạn muốn thay đổi phần khai về người mẹ, từ mẹ đẻ sang mẹ nuôi trong Giấy khai sinh của cháu thì bạn phải làm thủ tục đăng ký lại Giấy khai sinh cho con nuôi theo quy định tại khoản 3 Điều 10 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 27/12/2005 về đăng ký và quản lý hộ tịch, cụ thể là:">

Mẹ kế muốn nhận con riêng của chồng làm con

友情链接