Đàn ông ngoại tình cần được tha thứ?
Tin bài khác:
当前位置:首页 > Thế giới > Đàn ông ngoại tình cần được tha thứ? 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Lấy ví dụ, luyện tập thể dục thể thao hàng ngày là một trong những chìa khóa vàng giúp nâng cao sức khỏe, tăng cường sức đề kháng, nhất là với người cao tuổi. Nhưng thời điểm hiện tại, miền Bắc đã bắt đầu bước vào hè. Trong tiết trời oi bức, các bậc ông bà, bố mẹ nên điều chỉnh thói quen tập thể dục ngoài trời để bảo đảm sức khỏe và tránh những nguyên hiểm do nhiệt nóng gây ra.
Hiểu rằng cần phải cung cấp thật nhanh chóng các thông tin hữu ích về nâng cao sức khỏe cho người cao tuổi thời điểm này, tối 16/5 ekip chương trình đã tập trung khai thác chủ đề về chế độ tập luyện thể thao phù hợp cho người cao tuổi khi vào hè.
Theo ekip chương trình “Việt Nam vui khoẻ” tìm hiểu, tại một khu đô thị ở Hà Nội, những người cao tuổi sống ở đây chia sẻ rằng không gian nhà sinh hoạt cộng đồng đã trở thành địa điểm quen thuộc của họ cho những hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao đặc biệt là trong mùa hè nóng nực này.
Chia sẻ với chương trình, bác Tảo và một số bác ở khu đô thi này cho biết: “Chiều thứ hai tập văn nghệ, chiều thứ ba và thứ năm tập dân vũ, chiều thứ tư và thứ sáu là khiêu vũ. Chiều nào chúng tôi cũng luyện tập 2 tiếng (từ 14giờ - 16giờ), hôm nào luyện tập như thế rồi thì chúng tôi sẽ không phải thể dục thể thao thêm nữa. Chúng tôi đều sinh hoạt hết ở nhà sinh hoạt cộng đồng này, có tập luyện ngoài trời cũng chỉ vào buổi tối”.
Trong tập phát sóng này, chương trình “Việt Nam vui khỏe” cũng chia sẻ cho khán giả theo dõi chương trình một số cách để người cao tuổi có thể duy trì tốt thói quen tập luyện, vận động, thể dục thể thao trong mùa hè, giúp hạn chế việc ra ngoài trời khi thời tiết quá nắng nóng như tập theo các bài tập được hướng dẫn trên tivi ngay tại phòng khách gia đình hay đến phòng tập luyện thể dục tham giam lớp thể dục cùng với các cụ ông cụ bà khác, hoặc trải nghiệm các bài dân vũ, khiêu vũ ngay trong các phòng sinh hoạt cộng đồng tại khu dân cư.
Dù tập ở trong nhà nhưng thời gian luyện tập được đảm bảo trong mỗi ngày và duy trì đều đặn kéo dài cũng giúp nâng cao hiệu quả của các hoạt động luyện tập.
Thông tin bổ ích từ chuyên gia
Trong mỗi tập phát sóng, bên cạnh các thông tin được ekip chương trình tổng hợp lại, “Việt Nam vui khỏe” còn có sự tư vấn, chia sẻ của các bác sĩ, chuyên gia nhiều lĩnh vực.
Trong tập phát sóng mới đây, chương trình đã phỏng vấn BS. Nguyễn Huy Hoàng - Phụ trách Trung tâm Oxy Cao Áp Việt - Nga, Bộ Quốc phòng về chế độ tập luyện thể thao phù hợp cho người cao tuổi khi vào hè.
Theo BS. Nguyễn Huy Hoàng, khi tập luyện ở trong nhà, mọi người cố gắng tạo không khí thoáng ở trong nhà, tránh tình trạng một số người bật điều hòa gây bí dẫn đến không khí trong nhà không tốt. Bên cạnh đó, phải đảm bảo uống nước một cách đầy đủ, lưu ý khi uống nước là không nên uống một lần quá nhiều, nên uống từng ít một. Nên ăn một chút đồ ăn nhẹ để đảm bảo có sức tập thể dục được.
“Về thời gian tập với người cao tuổi sẽ tùy theo sức khỏe của mỗi người nhưng nên tập 2 lần trong ngày, mỗi lần 15 phút. Người nào thể trạng tốt hơn thì 30 phút, cố gắng duy trì đều đặn. Và có thể tham khảo tập các bài tương đối phù hợp như thể dục tay không, yoga,..”, BS. Hoàng cho hay.
Nhìn chung, tập luyện vừa sức, bổ sung nước đầy đủ trong quá trình tập luyện, không di chuyển đến các khu vực có nhiệt độ chênh lệch quá lớn ngay sau khi kết thúc luyện tập nhằm tránh sốc nhiệt sẽ là những lưu ý hàng đầu để cho người cao tuổi đảm bảo sức khỏe khi thể dục thể thao trong mùa hè và ngay trong nhà.
Trong trường hợp hôm nào các bậc ông bà cha mẹ muốn thể dục ngoài trời thì nên kiểm tra nhiệt độ ngày hôm đó đồng thời luyện tập tại nơi có cây xanh, bóng râm hoặc ao hồ vào sáng sớm hay hiều muộn khi mà nhiệt độ đã giảm bớt.
Theo dõi chương trình “Việt Nam vui khoẻ” phát sóng lúc 20h05 hàng ngày trên kênh VTV1 để được bổ sung thêm nhiều kiến thức và lời khuyên hữu ích từ chuyên gia.
Youtube: https://www.youtube.com/@TVAdTV
Bích Đào
" alt="Chương trình ‘Việt Nam vui khỏe’ chinh phục khán giả mọi lứa tuổi"/>Chương trình ‘Việt Nam vui khỏe’ chinh phục khán giả mọi lứa tuổi
Bác sĩ chuyên khoa I Nguyễn Tiến Thắng, Phó khoa Cấp cứu, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh, cho biết ngộ độc thuốc lá điện tử thường xảy ra ở lứa tuổi học sinh cấp hai, cấp ba, vị thành niên, bởi đây là độ tuổi bộ não còn đang phát triển, rất dễ bị tác động bởi các loại chất kích thích.
Hơn nữa, trẻ ở độ tuổi này còn có nhu cầu thể hiện bản thân, thử cảm giác mới lạ. Biểu hiện chung thường gặp khi ngộ độc thuốc lá điện tử là cảm thấy choáng váng, khó thở, bủn rủn chân tay, vã mồ hôi, buồn nôn, nôn, nặng hơn là rối loạn nhịp tim, hôn mê, mất ý thức.
Tăng cường các biện pháp xử lý
Lãnh đạo Bộ Y tế cho biết Việt Nam vẫn nằm trong nhóm các nước có số người hút thuốc lá cao trên thế giới. Những năm gần đây xuất hiện các sản phẩm được gọi là thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, shisa. Các sản phẩm này hiện nay chưa được phép nhập khẩu, kinh doanh và lưu hành tại thị trường trong nước, tuy nhiên việc mua bán, quảng cáo đang diễn ra phổ biến.
Các sản phẩm này được thiết kế đa đạng với nhiều kiểu dáng và nhiều hương vị rất hấp dẫn với giới trẻ, điều này dẫn đến việc sử dụng thuốc lá điện tử đang có xu hướng gia tăng nhanh tại nước ta, đặc biệt trong lứa tuổi học sinh.
Công an huyện Đầm Hà (Quảng Ninh) cho biết việc mua bán, quảng cáo, giới thiệu các loại sản phẩm thuốc lá thế hệ mới như thuốc lá điện tử, shisa chủ yếu diễn ra trên các trang web, trang thương mại điện tử, cửa hàng bán lẻ. Đối tượng sử dụng nhiều nhất vẫn là thanh niên trong độ tuổi từ 16 đến 30.
Trước những hệ lụy mà thuốc lá điện tử để lại đối với người sử dụng, nhất là giới trẻ, và trước tình hình tội phạm ma túy "núp bóng" thực phẩm, đồ uống, thảo mộc, thuốc lá điện tử, các cơ quan chức năng tại Quảng Ninh đã tăng cường các biện pháp tuyên truyền, phát hiện, đấu tranh...
Hôm 14/8, thông tin từ Công an huyện Đầm Hà cho biết đơn vị đang củng cố hồ sơ xử lý vi phạm hành chính đối với N.T.A (20 tuổi, thường trú tại xã Tân Bình, huyện Đầm Hà) có hành vi bán thuốc lá điện tử không rõ nguồn gốc cho người khác.
Đơn vị đã kiểm tra, thu giữ tang vật gồm 5 điếu thuốc lá điện tử và 850.000 đồng. Mở rộng điều tra, Công an huyện Đầm Hà thu giữ 40 điếu thuốc lá điện tử không rõ nguồn gốc tại nhà ở của T.A, nhằm mục đích bán cho người khác.
Trước đó, ngày 10/5, tại phố Hoàng Văn Thụ, thị trấn Đầm Hà, Công an huyện này liên tiếp phát hiện 2 vụ, 2 đối tượng có hành vi buôn bán thuốc lá điện tử.
Cuối năm 2022, Công an TP.Hạ Long (Quảng Ninh) cho biết đã phát hiện, kiểm tra và thu giữ gần 1.000 bộ thuốc lá điện tử các loại. Còn tính từ ngày 20/4 đến 15/5, các đội nghiệp vụ, Công an phường, xã ở Hạ Long đã phát hiện, xử lý 13 vụ việc vi phạm liên quan đến khí cười, thuốc lá điện tử, shisha, thu giữ nhiều tang vật, trong đó có 1.336 điếu thuốc lá điện tử, 334 lọ tinh dầu, 83 phụ kiện chứa tinh dầu, 101 phụ kiện dùng cho thuốc lá điện tử, 4 dụng cụ Vape, cùng nhiều dụng cụ khác có liên quan.
5 năm, tỷ lệ hút thuốc lá điện tử ở cả nam và nữ tại Việt Nam tăng 18 lầnTheo Bộ Y tế, tỷ lệ hút thuốc lá điện tử năm 2020 ở cả nam và nữ tăng 18 lần so với năm 2015, đặc biệt, xu hướng sử dụng sản phẩm thuốc lá mới này tập trung nhiều ở nhóm tuổi 15-24." alt="Thuốc lá điện tử chưa được phép lưu hành ở Việt Nam nhưng quảng cáo lại phổ biến"/>Thuốc lá điện tử chưa được phép lưu hành ở Việt Nam nhưng quảng cáo lại phổ biến
Cháu Tùng, con chị Vân hiện là học sinh lớp 1 tại Trường Tiểu học Kiêu Kỵ (huyện Gia Lâm, Hà Nội).
Chia sẻ với VietNamNet, chị Vân bày tỏ sự bức bội khi chứng kiến con trẻ lớp 1 “Tôi không ngờ đi học mà con bị bạo hành như thế”.
Những vết bầm trên khoảng rộng vai và tay cháu Tùng. Ảnh: Gia đình cung cấp |
Theo chị Vân, đây là lần thứ 2 cháu Tùng con chị bị giáo viên chủ nhiệm đánh. Hình ảnh chị chụp lại là lần gần nhất con bị đánh vào ngày 2/5.
“Lần thứ nhất thì nhẹ hơn. Con kể lần đó cô đánh hụt trượt qua tay và chỉ bị rớm máu nhẹ nên gia đình cho qua, nhưng lần này thì. Con về thì ban đầu không dám mách bố mẹ và bảo là do muỗi đốt, hỏi mãi con mới kể ra sự việc. Nguyên nhân của 2 lần bị đánh theo con kể là do làm sai bài Toán”, chị Vân chia sẻ.
Chị Vân cho hay, gia đình cũng cho cháu đi kiểm tra và chỉ bị phần mềm. “Nhưng dù như thế nào thì việc đánh trẻ như thế cũng là không được”
Theo chị Vân, ngày hôm qua 3/5, đại diện nhà trường và cô giáo chủ nhiệm cũng đã đến gia đình để xin lỗi cháu cùng bố mẹ.
Để làm rõ sự việc, VietNamNet đã liên hệ tới ban giám hiệu của Trường Tiểu học Kiêu Kỵ (huyện Gia Lâm, Hà Nội).
Bà Nguyễn Thị Duyên, Hiệu trưởng nhà trường cho hay trường cũng đã tiếp nhận thông tin về sự việc và gặp gỡ, trao đổi, yêu cầu cô Hiền làm bản tường trình đầy đủ về sự việc.
“Chiều ngày 2/5, cô giáo dùng thước đánh vào tay cháu Tùng. Nhưng cô cũng chia sẻ là vì sốt ruột gần đến ngày kiểm tra định kỳ cuối năm, nhưng sau mấy ngày nghỉ lễ học sinh lại hơi chểnh mảng. Có thể vì phút nóng giận chứ trước nay cô cũng được đánh giá là giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao”, bà Duyên nói.
Tối hôm qua 3/5, ban giám hiệu đã cùng cô giáo chủ nhiệm đến nhà cháu Tùng để động viên xem tình hình về sức khỏe, tâm lý của học sinh và làm rõ sự việc. Nguyện vọng của gia đình cũng để cho cô giáo rút kinh nghiệm.
Theo bà Duyên, hiện cháu Tùng đã đi học bình thường.
“Tuy nhiên, nói gì thì nói việc làm của cô giáo là sai và quan điểm của nhà trường là xử lý nghiêm. Sau khi họp, chúng tôi sẽ đưa ra hình thức xử lý kỷ luật cụ thể”, bà Duyên nói.
Thanh Hùng
Hội đồng kỷ luật Trường Tiểu học Nguyễn Tri Phương (quận Ba Đình, Hà Nội) quyết định đưa ra mức kỷ luật cảnh cáo đối với cô giáo dùng thước đánh bầm tím chân học sinh.
" alt="Cô giáo đánh học sinh lớp 1 bầm tím tay"/>Hơn 350 đại biểu là lãnh đạo, các nhà hoạch định chính sách, chuyên gia, nhà giáo dục đến từ hơn 100 quốc gia trên thế giới đã tới tham dự.
Tại diễn đàn, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đặt vấn đề làm thế nào để phát triển kinh tế xã hội có thể thỏa mãn nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến các thế hệ tương lai, khi trong 50 năm qua, dân số thế giới đã tăng hơn gấp đôi?
“Giáo dục chính là giải pháp, là con đường dẫn đến sự thay đổi. Giáo dục để đảm bảo người dân biết đâu là lựa chọn đúng đắn, đồng thời có thông tin và kỹ năng để làm theo lựa chọn đó”, ông Nhạ khẳng định.
Ông Nhạ chia sẻ kể từ năm 2013, Việt Nam bắt đầu tiến hành cải cách giáo dục một cách căn bản và toàn diện. Một trong những cột mốc quan trọng là Chương trình Giáo dục phổ thông quốc gia được phê duyệt vào tháng 12/2018 dựa trên phát triển phẩm chất và năng lực của người học, giúp học sinh có kỹ năng cần thiết cho thế kỷ XXI.
"Mục tiêu của chúng tôi không chỉ là tích hợp phát triển bền vững vào giáo dục mà còn xem giáo dục như một phương tiện thực hiện toàn diện cho tất cả mục tiêu phát triển bền vững", ông Nhạ nói.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phát biểu tại diễn đàn
Tuy nhiên, Việt Nam vẫn phải đối mặt với nhiều câu hỏi trong triển khai Chương trình này. Đó là làm thế nào giáo dục tiếp cận và phục vụ tất cả, cập nhật chương trình giảng dạy và các tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu phát triển trong tương lai, hay để biến việc học tập thành một hành trình suốt đời...
“Những việc chúng ta đang làm sẽ là một câu trả lời cho các vấn đề trên. Dựa trên hàng ngàn giờ kinh nghiệm trực tiếp triển khai, giải quyết các vấn đề thực tiễn trong giáo dục, chúng ta sẽ cùng nhau xác định các hành động cần thiết để biến các mục tiêu của phát triển bền vững thành hiện thực”, ông Nhạ nhấn mạnh.
Ông Lê Anh Vinh – Phó Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam – đánh giá diễn đàn sẽ đề cập đến các vấn đề không chỉ nằm ở quy mô quốc gia mà còn giải quyết cả vấn đề thực tế của Việt Nam.
Đó là cách thức để chuyển từ hệ thống giáo dục nặng về chuyển tải kiến thức, rèn luyện kỹ năng của học sinh sang giáo dục phát triển phẩm chất năng lực của học sinh; chuẩn bị cho học sinh sự sẵn sàng tốt nhất trong bối cảnh phát triển của cuộc CMCN lần thứ 4.
“Khi bàn về giáo dục vì sự phát triển bền vững không đơn giản là đưa các nội dung này vào lớp học. Điều quan trọng là sử dụng giáo dục như chìa khóa, công cụ để giải quyết được một cách toàn diện nhất tất cả các mục tiêu của sự phát triển bền vững”, ông Vinh nói.
Trong khuôn khổ của Diễn đàn sẽ diễn ra 7 phiên họp toàn thể, 4 phiên thảo luận nhóm. Đại biểu tham gia Diễn đàn có cơ hội được chia sẻ những phương thức tiếp cận sáng tạo, có tính khả thi để giải quyết những tồn tại và khai thác triệt để tiềm năng từ ba phạm vi của lĩnh vực học tập nhằm đạt mục tiêu Chương trình Nghị sự 2030 về Phát triển Bền vững, cụ thể là Mục tiêu 4.7, có liên quan chặt chẽ tới Giáo dục vì Sự Phát triển Bền vững và Giáo dục Công dân Toàn cầu. Diễn đàn cũng sẽ dành thời gian cho giáo viên và học sinh lên tiếng về nhu cầu của họ, xét về khía cạnh sư phạm hiệu quả cho ESD và GCED, sau đó sẽ là phiên đối thoại toàn thể về nhu cầu nào cần được cải thiện/ thay đổi trong bối cảnh hệ thống giáo dục hiện nay. |
Thúy Nga
- Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 782/QĐ-TTg về việc thành lập Tổ tư vấn của Ủy ban quốc gia đổi mới GD-ĐT giai đoạn 2016-2021.
" alt="Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: 'Giáo dục để người dân biết lựa chọn đúng'"/>Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: 'Giáo dục để người dân biết lựa chọn đúng'
Theo Cybernews, người này cung cấp một bộ dữ liệu mẫu, bao gồm số điện thoại của 1.097 người Anh và 817 người Mỹ. Sau khi điều tra, Cybernews xác nhận tất cả các số đều liên kết với tài khoản WhatsApp và “có khả năng” tuyên bố của người này là đúng.
Dù vậy, phát ngôn viên WhatsApp khẳng định trên tờ Thời báo Ấn Độ rằng “không có bằng chứng” về việc ứng dụng bị rò rỉ dữ liệu và Cybernews chỉ đưa tin dựa trên các ảnh chụp màn hình vô căn cứ.
Dù không tiết lộ làm thế nào có được số điện thoại của người dùng WhatsApp, Cybernews cho rằng các thông tin như vậy có thể khai thác được qua phương pháp “scraping”, vi phạm điều khoản dịch vụ của ứng dụng. Sau đó, biên tập viên Cybernews lên Twitter xác nhận không có bằng chứng WhatsApp bị tấn công. Song, điều này không đồng nghĩa việc người dùng không gặp rủi ro.
Số điện thoại thường bị lợi dụng trong các cuộc tấn công lừa đảo, trong đó, kẻ lừa đảo lừa nạn nhân cung cấp thông tin cá nhân như tài khoản ngân hàng, mật khẩu, thông tin thẻ tín dụng. Chúng giả vờ đến từ một doanh nghiệp hợp pháp như ngân hàng, nhà cung cấp dịch vụ di động, Internet rồi hỏi thông tin mọi người. Chẳng hạn, chúng cảnh báo phát hiện hoạt động đáng nghi, chưa được phê duyệt trên tài khoản của bạn và đề nghị bạn xác minh thông tin thẻ ngân hàng hay thẻ tín dụng để điều tra.
Rò rỉ dữ liệu là điều mà các doanh nghiệp đều muốn phòng tránh. Năm 2021, số điện thoại, địa chỉ, email và thông tin cá nhân của 533 triệu người dùng Facebook đã bị lộ trên website của hacker. Vụ việc được phát hiện đầu tiên vào tháng 1/2021. Meta, công ty mẹ Facebook, vừa bị nhà chức trách châu Âu phạt 277 triệu USD vì sự cố này.
(Theo News.com.au)
" alt="WhatsApp nói gì khi bị nghi lộ số điện thoại nửa tỷ người dùng?"/>WhatsApp nói gì khi bị nghi lộ số điện thoại nửa tỷ người dùng?