Thuý Ngân sợ hói đầu khi liên tục bị Nhã Phương túm tóc đánh trên phim
Chiều 25/3,ýNgânsợhóiđầukhiliêntụcbịNhãPhươngtúmtócđánhtrêlich thi đấu ngoại hạng anh đoàn làm phim Cây táo nở hoa gặp truyền thông để giới thiệu bộ phim cũng như dàn diễn viên chính. Phim quy tụ dàn diễn viên nổi tiếng hiện nay như Thái Hòa, Hồng Ánh, Nhã Phương, Trương Thế Vinh, Thúy Ngân, Song Luân...
Nội dung phim xoay quanh câu chuyện của Ngọc (Thái Hòa) là anh cả và là trụ cột trong gia đình có 5 anh em. Ngọc mở tiệm sửa xe và đó cũng là nguồn thu nhập chính để anh lo cho gia đình lớn gồm 4 đứa em và gia đình nhỏ gồm vợ con là Hạnh (Hồng Ánh) – Phúc (Trịnh Thảo). Trong 4 người em thì Ngà (Trương Thế Vinh) và Báu (Nhã Phương) khiến cho Ngọc không an tâm nhất và đây cũng là những người gây rối cho gia đình. Còn Châu (Thúy Ngân) - cô em ngoan ngoãn, học giỏi, tốt nghiệp đại học làm bác sĩ là niềm tự hào, hãnh diện lớn nhất của Ngọc.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Soi kèo phạt góc Juarez vs Necaxa, 10h00 ngày 16/4
Clip do Việt Trinh đăng tải
Trong clip, Việt Trinh nắm tay con trai Thiện Nhân 15 tuổi. Khi em đi ra giữa không gian được cho là khu vực lễ tân của một khách sạn, nữ diễn viên đuổi theo nắm chặt tay, hôn rồi ôm con trai trước sự chứng kiến của ít nhất 3 người.
Clip nói trên thu hút 2,3 ngàn lượt thích, hơn 200 bình luận đa chiều sau 3 giờ đăng tải. Nhiều người dùng mạng không đồng tình với Việt Trinh.
Tài khoản Daisy nêu quan điểm: "Ôm hay hôn con, thỉnh thoảng xoa vai, xoa lưng con là bình thường. Nhưng âu yếm, thì thầm vào tai, khoác tay con ngang eo mình... nơi công cộng tôi nghĩ không nên. Thay vì cầm tay, bạn có thể khoác tay mình vào khuỷu tay con sẽ hay hơn. Tôi cũng có 2 con trai 15 và 17 tuổi nên cũng tiết chế rất nhiều vì các con không còn bé nữa".
Tài khoản Đồng Mỹ Vi bình luận: "Tuổi cháu đang dậy thì, chị nên nên tiết chế lại. Không tốt cho chị, cháu và cả con dâu trong tương lai, nhất là hành động có thể thành thói quen kéo dài đến sau này. Một bà mẹ đơn thân nuôi con đã thấy yêu con lắm rồi. Ôm ấp kiểu trong video rất không nên".
Một số hình ảnh cắt ra từ clip của Việt Trinh. Tài khoản Nguyễn Hòa viết: "Tôi cũng yêu 2 đứa con của mình, sẵn sàng hy sinh tính mạng nếu cần để đổi lại chúng được sống nhưng xem video hôn hít ngất ngây vẫn thấy thái quá. Chị Trinh đưa lên mạng chắc chắn phải có phản ứng tích cực và tiêu cực. Hãy giữ những khoảnh khắc này cho 2 mẹ con thôi, đừng đưa lên".
Một bộ phận bênh vực Việt Trinh, cho rằng các ý kiến trái chiều đang 'làm quá'. Tài khoản Kiều Anh viết: "Ai có con rồi sẽ hiểu ôm nựng, hít hà con từ bé sẽ thành thói quen. Những người chê trách hoặc chưa có con, hoặc từ khi con còn bé đã không gần gũi, ôm ấp nên mới thấy người khác làm vậy là bất thường. Tôi nghĩ bất thường hay không là tại tư tưởng lệch lạc theo chiều hướng không trong sáng thôi".
Chị T.L (biên tập viên, 45 tuổi, TP.HCM) có con trai 15 tuổi chia sẻ với VietNamNet, bố mẹ ở phương Tây hay phương Đông vẫn có thể ôm, hôn con trưởng thành. Quan trọng là cách ôm, hôn và nắm tay phù hợp, chừng mực.
Một số hình ảnh bên con trai trên Facebook Việt Trinh. Với trường hợp của Việt Trinh, chị T.L đoán nữ diễn viên theo tư tưởng của phương Tây nên cách thể hiện khá thoáng. Dù vậy, nếu cử chỉ quá thân mật ở nơi công cộng, đối với văn hóa Á Đông như Việt Nam, sẽ chưa thật phù hợp.
"Tôi không ủng hộ việc bày tỏ tình cảm thân mật đến mức này ở nơi công cộng nhưng không muốn bố mẹ vì lý do con trưởng thành mà tạo khoảng cách. Thỉnh thoảng, cá nhân tôi vẫn hôn lên má và trán 2 con rồi để chúng hôn lại. Tôi nói với con sau này lớn lên cũng đừng quên việc thể hiện tình cảm với người thân, như với mẹ hay sau này là vợ chồng", chị T.L cho hay.
Sau khi tuyên bố giải nghệ vào năm 2022, Việt Trinh chăm đăng ảnh bên con trai Thiện Nhân. Tất cả ảnh, clip đều giấu mặt cậu bé 15 tuổi. Hai mẹ con hay tương tác tình cảm như nắm tay, tạo hình trái tim, ôm và hôn, thường nhận bình luận trái chiều.
Trong một chia sẻ, Việt Trinh từng tiết lộ việc giải nghệ do công việc diễn viên, đạo diễn tốn thời gian, khiến chị không thể gần gũi con trai đang ở độ tuổi dậy thì, cần mẹ đồng hành. Với chị, con trai là 'tài sản quý giá nhất có được'.
Mi Lê
Diễn viên Việt Trinh: Tôi như 'chết đi sống lại' khi bị thất tình''Thời điểm mới lớn tôi rất lụy tình, 1 ngày, 2 ngày cãi nhau mà chưa làm hoà thì mình như chết đi sống lại. Không ai tin nổi là tôi thất tình" - diễn viên Việt Trinh trải lòng." alt="Việt Trinh gây tranh cãi khi bàn về 'ôm hôn con trai tuổi thiếu niên'" />Việt Trinh gây tranh cãi khi bàn về 'ôm hôn con trai tuổi thiếu niên'Vé chợ đen concert "Anh trai say hi" tăng gấp ba trước giờ diễn (Video: Minh Ong - Đinh Kiều Minh - Nguyễn Hà Nam).
Trong vai một khách hàng đang cần tìm mua vé gấp, phóng viên Dân tríđã tiếp cận và hỏi mua vé "chợ đen" từ các phe vé. Khoảng 4 tiếng trước khi sự kiện bắt đầu, phóng viên được một phe vé chào mời với mức giá cao gấp đôi giá gốc.
"Em cần vé gì? Vé CAT 3 (vé ngồi, khu vực xa sân khấu) chỉ 1,5 triệu đồng nếu mua 10 vé, còn mua lẻ thì 2 triệu đồng. Vé chính hãng, vào sân thoải mái!", chị bán vé "chợ đen" đon đả.
Phe vé (áo đen) đưa danh sách và giá các loại vé. Người này cho biết, hiện tại chưa có vé đã đổi vòng tay, chỉ có sẵn mã và khách phải tự xếp hàng đổi vòng tay để vào bên trong cửa soát vé (Ảnh: Nguyễn Hà Nam).
Khi phóng viên ngỏ ý mua số lượng lớn, người này khẳng định có thể cung cấp tối đa 10 vé và hứa sẵn sàng giảm thêm nếu lấy hết. "Lấy 10 vé chị giảm nữa, chứ sát giờ là không có mà mua đâu", chị nói.
Một phe vé khác cũng nhanh chóng tiếp cận với mức giá không chênh lệch nhiều nhưng kèm theo lời thúc giục: "Còn vài vé thôi, anh để em 1,8 triệu đồng, em không lấy nhanh là hết. Bên này bán giá hợp lý, sát giờ không còn đâu!".
Sự xuất hiện của các phe vé với những chiêu trò cạnh tranh quyết liệt khiến khách hàng không khỏi bối rối. Hầu hết các phe vé quanh khu vực sân vận động đều là những người trung tuổi, với phong cách bán hàng dạn dĩ. Họ không ngần ngại tranh cãi, thậm chí chen lấn để giành khách.
Nhiều phe vé khẳng định: "Ở đây giá tốt nhất, không ai dám phá giá hơn".
Phe vé liên tục công khai chào mời khách hàng (Ảnh: Nguyễn Hà Nam).
Chị Nguyễn Thu Hương (28 tuổi, Hà Nội) đã quyết định mua vé "chợ đen". Chị Thu Hương cho biết, ban đầu chị kỳ vọng sẽ mua được vé rẻ từ các phe vé nhưng thực tế lại khác xa tưởng tượng.
"Tôi nghe bạn bè nói vé "chợ đen" rẻ hơn nhưng khi hỏi thì vé rẻ nhất là hạng CAT 3 (vé ngồi, khu vực xa sân khấu nhất) đã bị đẩy giá lên 1,5 triệu đồng, trong khi Ban tổ chức chỉ bán 500.000 đồng. Lúc đó, tôi phân vân nhưng vẫn mua vì sợ sát giờ không còn vé mà đi về tay không thì uổng công", chị Hương kể.
Dù biết việc mua vé "chợ đen" tiềm ẩn nhiều rủi ro, chị Hương vẫn cảm thấy hài lòng với quyết định của mình khi may mắn được vào trong và tận hưởng trọn vẹn buổi biểu diễn.
Tuy nhiên, không phải ai cũng may mắn như chị Hương. Bạn Nguyễn Minh Tâm (22 tuổi, Hải Phòng) lại gặp phải tình huống dở khóc dở cười khi mua vé "chợ đen".
Minh Tâm cùng nhóm bạn cũng phải mua vé từ phe vé với giá cao hơn dự tính, Tâm đã mua 5 SVIP (vé ngồi, khu vực gần sân khấu), mỗi vé có giá 5 triệu đồng, đắt hơn 1 triệu đồng so với giá từ Ban tổ chức.
"Chúng tôi hy vọng mua được vé rẻ, nhưng sát giờ, phe vé vẫn thổi giá. Cân nhắc đi lại, chờ đợi từ sáng đến giờ, cả nhóm quyết định mua luôn", Minh Tâm chia sẻ.
Minh Tâm (áo đỏ) chia sẻ hình ảnh vé điện tử được "phe vé" gửi, tuy nhiên khi vào quầy để đổi vòng, cô được báo rằng mã vé đã được sử dụng (Ảnh: Nguyễn Hà Nam).
Tuy nhiên, khi đến quầy đổi vòng tay, Minh Tâm và nhóm bạn nhận thông báo các mã vé đã được sử dụng từ trước. "Lúc đó, tôi thật sự bối rối và bực mình vì biết đã mua phải vé giả. Nhưng để không bỏ lỡ sự kiện, chúng tôi đang tìm những người khác bán lại vé hoặc mua sẵn vé đã đổi vòng tay", Minh Tâm bộc bạch.
Cách Minh Tâm vài bước chân, Nguyễn Ngọc Linh, 19 tuổi, đến từ Nghệ An cũng vừa mua vé từ các phe vé. Chia sẻ với phóng viên Dân trí, Ngọc Linh cho biết, mình là người hâm mộ trung thành của chương trình Anh trai say hi.
Cô đã bắt xe từ Nghệ An lên Hà Nội suốt đêm chỉ để tham dự concert, mang theo hy vọng đổi kịp vé chợ đen giá rẻ để tiết kiệm chi phí nhưng thực tế, cô cũng phải trả mức giá cao hơn rất nhiều so với dự tính.
"Tôi nghĩ vé "chợ đen" sẽ rẻ nhưng các phe vé chào mời mức vé cat 2 là 1,4 triệu đồng, đắt gấp đôi so với giá gốc. Tôi không dám chờ sát giờ vì sợ hết vé nên mua luôn để chắc chắn. Đổi vòng tay xong, tôi vỡ òa vì mọi thứ đều ổn", Linh chia sẻ.
Dù may mắn không gặp phải vé giả, Linh thừa nhận mình đã rất liều lĩnh. "Nếu vé không hợp lệ, cả chuyến đi xa xôi này sẽ trở thành nỗi thất vọng lớn", cô chia sẻ thêm.
" alt="Giá vé "Anh trai say hi" tăng gấp ba trước vài tiếng diễn ra concert" />Giá vé "Anh trai say hi" tăng gấp ba trước vài tiếng diễn ra concertTôi về nhà lúc nửa đêm, khẽ khàng hết sức sợ mọi người thức giấc (Ảnh minh họa: Sohu).
Tôi về nhà vào lúc nửa đêm, trong nhà đã tối om, cả gia đình đã ngủ. Mỗi lần về tôi đều khẽ khàng hết sức có thể vì sợ đánh thức mọi người.
Chồng tôi sẽ tỉnh dậy khi vợ về, cười với tôi mà không hề khó chịu. Sau này tôi mới biết anh ấy vẫn thấp thỏm chờ vợ, chỉ yên tâm ngủ ngon giấc khi tôi đã thực sự về nhà.
Mẹ chồng tôi luôn dậy sớm làm bữa sáng hàng ngày. Nhiều lần tôi bảo bà hãy ngủ nhiều hơn, phải để ý chăm sóc sức khỏe, cứ để bữa sáng cho tôi làm, nhưng mẹ nói rằng mẹ già rồi không ngủ được, nằm trên giường cũng không thoải mái, muốn làm gì đó cho bận rộn chân tay. Tôi cũng tin như vậy nên cứ để mẹ làm.
Tôi đi làm được hơn nửa năm, dần thích nghi với cách sinh hoạt mới, kinh tế gia đình dễ thở hơn khi có thêm nguồn thu nhập từ tôi. Đôi khi tôi nghĩ dù gia đình chồng không giàu có, nhưng cả bố mẹ chồng và chồng đều đã cho tôi yêu thương, sự bảo vệ, tôi chẳng mong gì hơn.
Cho đến một ngày, khi tôi về nhà lúc nửa đêm, không ngờ đèn trong phòng mẹ chồng vẫn sáng. Tôi nghe tiếng hai ông bà cãi nhau yếu ớt sau cánh cửa. Tò mò nên tôi nán lại nghe, thấy giọng bố bảo mẹ: "Bà phát sốt rồi còn muốn đặt đồng hồ báo thức dậy sớm làm bữa sáng, ăn để sống hay ăn để chết đây...". Mẹ chồng tôi ho sù sụ nói: "Ông không phải là không biết, hai đứa chúng nó mỗi ngày đều dậy sớm đi làm, không có gì ăn sáng, chúng nó sao mà làm việc được".
Tôi nghe mà bất giác cảm động ứa nước mắt, thấy mình có lỗi vì lâu nay cứ thỏa hiệp để bà phải dậy sớm nấu ăn. Bà dù ốm vẫn cố dậy nấu bữa sáng, để tôi có thể ngủ thêm một chút. Trong khi tôi có những khi phàn nàn mẹ chồng chuyện vặt vãnh, đôi lúc còn cau có vì món ăn mặn nhạt chưa vừa miệng, có lúc lại bảo mẹ già rồi nên lẩm cẩm, nấu ăn sáng ở nhà tiết kiệm được một chút tiền ra ngoài ăn nhưng lại hại sức khỏe mà vẫn cố làm. Giờ nghĩ lại mới thấy mình vô tình vô lý đến mức nào khi nói chuyện với mẹ như vậy.
Rón rén trở về phòng, lòng tôi đầy cảm xúc lẫn lộn. Dù tôi chỉ là con dâu nhưng trước giờ bố mẹ yêu thương tôi còn hơn con gái. Tôi suy nghĩ rất lâu, không biết có nên tìm chuyển sang một công việc khác, để không còn phải đi sớm về khuya, cho bố mẹ đỡ vất vả và lo nghĩ cho tôi nữa được không.
Tìm việc bây giờ không dễ, nhưng nếu có thể, tôi mong có thời gian nấu bữa sáng giúp mẹ chồng, để bà được thảnh thời nghỉ ngơi thêm hoặc ra ngoài tập thể dục nâng cao sức khỏe.
Theo Dân trí
Hí hửng thông báo với nhân tình mình sắp ly hôn, ông chồng U60 nhận kết đắng
Tôi năm nay 55 tuổi, tuy không chức cao vọng trọng nhưng tôi có nhiều tiền." alt="Tăng ca về nhà lúc nửa đêm, nghe tiếng bố mẹ chồng nói chuyện, tôi bật khóc" />Tăng ca về nhà lúc nửa đêm, nghe tiếng bố mẹ chồng nói chuyện, tôi bật khócSiêu máy tính dự đoán Dortmund vs Barcelona, 2h00 ngày 16/4
- Nhận định, soi kèo Bilbao vs Rangers, 02h00 ngày 18/4: Khó thắng cách biệt
- Hội thảo giáo dục giúp phụ huynh ‘hiểu con
- Thầy giáo từ chối làm hiệu trưởng để có thời gian làm Toán
- Diễn viên đình đám Wakayama Yaoto bị bắt vì liên quan vụ giết người đốt xác
- Soi kèo phạt góc Inter Milan vs Bayern Munich, 02h00 ngày 17/4
- Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 lần 1 môn toán của Bà Rịa Vũng Tàu
- Chàng trai chuyên toán 8.0 IELTS: ‘Không nhất thiết phải đến trung tâm đắt tiền’
- Mang con về nhà ngoại hậu ly hôn, nhận thái độ lạnh nhạt của bố
-
Nhận định, soi kèo MU vs Lyon, 2h00 ngày 18/4: Hy vọng cuối cùng
Chiểu Sương - 17/04/2025 01:40 Cup C2 ...[详细]
-
Son Ye Jin diện đồ nam tính đến show thời trang cao cấp tại Pháp
Sáng 6/7, diễn viên Son Ye Jin xuất hiện tại show thời trang cao cấp tại Pháp. Cô gây ấn tượng khi diện đồ menswear độc đáo, cá tính kết hợp blazer với sơ mi trắng họa tiết, thắt cà vạt. Cô để tóc thẳng, diện túi, boots cùng tông màu đen. Đây là set đồ thuộc bộ sưu tập Black Tie Thu Đông 2023-2024 của Valentino. Nữ diễn viên 'Hạ cánh nơi anh' được khen ngợi có nhan sắc rạng rỡ, trẻ trung. Đây cũng là lần đầu cô dự sự kiện thời trang sau khi sinh con trai đầu lòng cuối năm ngoái. Nữ diễn viên hạ sinh vào tháng 11/2022. Cô gây ngạc nhiên khi lấy lại vóc dáng nhanh chóng. Dù gương mặt nữ diễn viên hơi bầu bĩnh hơn trước một chút nhưng Son Ye Jin được khen ngợi vì thần thái rạng rỡ. Nữ diễn viên rạng ngời, vui tươi chào người hâm mộ khi tham dự sự kiện. Bà xã Hyun Bin đăng ảnh hậu trường xinh đẹp trước giờ dự show. Trước đó, Son Ye Jin cũng gây ấn tượng khi xuất hiện tại sân bay để lên đường sang Paris tham dự show diễn. Cô diện áo blazer trắng với chân váy ngắn. Nữ diễn viên thu hút mọi ánh nhìn với nhan sắc tươi trẻ cùng body thon gọn. Son Ye Jin ít chia sẻ cuộc sống riêng tư lên trang cá nhân sau kết hôn và sinh con. Sau thời gian nghỉ ngơi, nữ diễn viên đã bắt đầu quay trở lại làm việc.
'Chị đẹp' Son Ye Jin gây bão trong lần đầu lộ diện sau 8 tháng sinh conNữ diễn viên Son Ye Jin tái xuất với nhan sắc ấn tượng, thân hình thon gọn ở sân bay Incheon, Hàn Quốc trong lần đầu lộ diện sau sinh." alt="Son Ye Jin diện đồ nam tính đến show thời trang cao cấp tại Pháp" /> ...[详细]
-
Những bức ảnh kể chuyện kỹ năng thanh niên thế giới của UNESCO
- Bức ảnh chụp cô gái trẻ 23 tuổi người Việt Nam nhiễm chất độc da cam đã đoạt giải Nhì trong cuộc thi ảnh nằm trong chuỗi hoạt động hưởng ứng Ngày Kỹ năng thanh niên thế giới năm 2018 của UNESCO-UNEVOC.
Tham gia cuộc thi đã có hơn 200 tác phẩm được gửi từ khắp nơi trên thế giới, tập trung vào ba lĩnh vực ưu tiên theo Chiến lược TVET của UNESCO là: Khuyến khích thanh niên làm việc – cho thấy tuổi trẻ có thể áp dụng kỹ năng vào thực tế; Tăng cường tính công bằng và bình đẳng giới – cho thấy cách tiếp cận phát triển kỹ năng nên dành cho tất cả những người trẻ tuổi và có thể vượt qua các định kiến về giới; Tạo thuận lợi cho quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế và xã hội bền vững - cho thấy những người trẻ với kỹ năng xanh và kỹ thuật số (ICT) có thể xây dựng xã hội bền vững, giúp giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.
Trong số đó có 3 tác phẩm xuất sắc đoạt giải trong cuộc thi.
Bức ảnh đoạt giải Nhất này được chụp ở huyện Muhanga, tỉnh phía Nam Rwanda. Gloriose Mukanyandwi năm nay 25 tuổi. Cô bị mất đi một chân vì mắc căn bệnh ung thư. Thông qua sự hỗ trợ của một tổ chức địa phương, Gloriose Mukanyandwi hiện đang học làm giày. (Tác giả: Sibomana Gilbert, Rwanda).
Bức ảnh đoạt giải Nhì này được chụp ở khu vực Nam 24 Parganas Tây Bengal, Ấn Độ. Đây là hình ảnh học sinh đang hân hoan khi sản xuất một bộ quần áo hoàn chỉnh. Điều này cũng đã mang lại nụ cười hài lòng cho giáo viên. (Tác giả: Amitava Chandra, India)
Bức ảnh đoạt giải Ba này được chụp tại Việt Nam. Người trong bức ảnh là Liễu, 23 tuổi. Cô là nạn nhân chất độc màu da cam. Trước đây, cô không thể làm bất kỳ công việc nào và phải sống bằng sự hỗ trợ của nhà nước. Nhưng hiện tại, Liễu có thể tự kiếm tiền bằng cách tạo ra những bông hoa nhỏ. Ở Việt Nam, vẫn còn rất nhiều người chung số phận như Liễu. Cô chính là tấm gương cho nhiều người khác cùng vượt lên nghịch cảnh. (Tác giả: Linh Pham, Vietnam)
Ngoài ra có 20 tác phẩm khác lọt vào vòng chung kết. Dưới đây là một số tác phẩm tiêu biểu:
Ở những ngôi làng xa xôi của xứ Sunderban, công nghệ số vẫn nằm ngoài giáo dục phổ thông. (Tác giả: Debdatta Chakraborty)
Trồng dứa là ngành nông nghiệp đóng góp hơn 20% GDP của đất nước và tạo việc làm, giảm nghèo ở nông thôn Bangladesh. Nhiều tổ chức chính phủ và phi chính phủ đã thiết lập các dự án khác nhau để mọi người nhận thức về nông nghiệp thông minh cũng như các sản phẩm dựa trên công nghệ. Sau khi được đào tạo, những người trẻ tuổi đang canh tác, thu hoạch dứa và đóng góp cho tương lai tốt đẹp hơn của Bangladesh. (Tác giả: Moniruzzaman Sazal)
Thanh niên tham gia vào khóa đào tạo kỹ thuật sản xuất sản phẩm nhôm ở Keraniganj, Dhaka, Bangladesh để nâng cao tay nghề. Sau khi hoàn thành khóa đào tạo, họ tham gia các công ty sản xuất nhôm có uy tín và đóng góp cho nền kinh tế của đất nước. (Tác giả: Moniruzzaman Sazal)
Mũ tre truyền thống là sản phẩm chủ yếu được sản xuất bởi phụ nữ. Sự thấu hiểu nghệ thuật khiến phụ nữ làm mũ tre đẹp hơn. Cô gái này đã học cách làm mũ tre từ những ngày niên thiếu. Hiện tại cô đã trở thành một nghệ nhân khéo léo và tạo ra nguồn thu nhập từ việc làm mũ tre. (Tác giả: Aung Ya)
Sửa chữa những chiếc xe bị hỏng vốn là công việc được thống trị bởi những người đàn ông ở Ghana. Tuy nhiên ngày nay, phụ nữ trẻ Ghana với niềm đam mê và kỹ năng sửa chữa xe ô tô đã táo bạo tham gia vào lĩnh vực này. (Tác giả: Wendy Obeng)
Cecilia Wambui, sinh viên đang theo một khóa học ngắn về sửa chữa di động. Khóa học nhằm mục đích trao quyền cho thanh thiếu niên các kỹ năng để họ có bắt đầu kinh doanh riêng hoặc tìm việc làm. (Tác giả: Jane Kinyutu)
Jari, nghệ thuật thêu vốn rất thịnh hành trong thời kỳ trung cổ, đang dần mất đi ở Ấn Độ. Ở một số trung tâm dạy nghề đã dạy về Jari và Chikon không chỉ giúp phụ nữ nông thôn kiếm sống mà còn giúp phục hồi cho nghệ thuật đã mất. (Tác giả: Debdatta Chakraborty)
Hình ảnh này được chụp từ Narsingdhi, Bangladesh. Nó cho thấy kỹ năng của người phụ nữ trong việc sản xuất sản phẩm tiểu thủ dựa trên tre. (Tác giả: Moniruzzaman Sazal)
Thúy Nga
Sinh viên sư phạm tấp nập tìm kiếm cơ hội việc làm
Hơn 1800 sinh viên năm cuối chuẩn bị tốt nghiệp của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tham gia Ngày hội việc làm năm 2018 để tìm kiếm cho mình những cơ hội về công việc trong tương lai.
" alt="Những bức ảnh kể chuyện kỹ năng thanh niên thế giới của UNESCO" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo PSS Sleman vs Dewa United, 19h00 ngày 17/4: Khó tin cửa dưới
Hư Vân - 17/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Đó là những nhận xét của ông Kolesnik Nikolai Nikolaevich, Chủ tịch Đoàn Chủtịch Tổ chức xã hội liên khu vực các cựu chuyên gia quân sự tại Việt Nam, nguyênlà chuyên gia quân sự Liên Xô tại Việt Nam những năm 1965 – 1966, chỉ huy Trungđoàn tên lửa – phòng không thuộc Sư đoàn 61 khi trao đổi với phóng viên TTXVNtại LB Nga nhân kỷ niệm 36 năm ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhấtđất nước (30/4/1975 – 30/4/2011).
" alt="Chiến thắng ngày 30/4/1975" /> ...[详细] -
Sao Việt 10/5: MC Lê Anh hẹn hò vợ bao cả rạp phim, Minh Hằng khoe con trai
Tin sao Việt 10/5: Minh Hằng khoe con trai kháu khỉnh. Sau khi lấy chồng doanh nhân và làm mẹ bỉm sữa, cô hạn chế xuất hiện tại các sự kiện giải trí. Bức ảnh Hòa Minzy diện trang phục lấy cảm hứng từ áo yếm, váy đụp thu hút hàng chục nghìn lượt thích chỉ sau một tiếng đăng tải. Jennifer Phạm theo đuổi phong cách nữ sinh để tạo nét trẻ trung, năng động sau thời gian dài gắn bó với hình ảnh thanh lịch, quý phái. Diễn viên Kiều Anh diện sơ mi trắng, trang điểm trong suốt ở hậu trường sửa soạn cho một sự kiện. Diễn viên Tú Oanh vui thú điền viên. Vợ kém 10 tuổi của MC Lê Anh là thạc sĩ, Trưởng khoa Du lịch - Khách sạn, Trường Cao đẳng Công nghệ Bách Khoa Hà Nội. Trên trang cá nhân cô vừa khoe cùng chồng 'hẹn hò' bao cả rạp chiếu phim. 'Mặc sarong của mẹ kết hợp với cái áo cúp ngực để đi sự kiện sáng nay', hoa hậu H'Hen Niê khoe. MC Thành Trung hội ngộ ca sĩ Đan Trường. Người mẫu Phương Mai diện trang phục gợi cảm dự sự kiện. Diễn viên Thanh Hương đăng ảnh kèm lời mời: 'Anh nào đi trốn với em không?'. Châu Bùi khuyến cáo mọi người mặc kín vì trời rất nắng. Ca sĩ Hồ Quang 8 hội ngộ NSND Hà Thuỷ. Diễn ở vùng quê, được tặng một bông hoa cũng khiến nghệ sĩ Quang Tèo vui cả ngày. Cựu người mẫu Ngọc Quyên về nước, được bạn bè mời đi ăn. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Ngân An
Ngọc Trinh khoe vẻ sexy, Quốc Trường than là ông chủ vẫn tự tay sửa điệnNgọc Trinh lấy lại phong độ, khoe vẻ sexy sau thời gian tập luyện chăm chỉ. Diễn viên Quốc Trường than là ông chủ vẫn phải sửa điện." alt="Sao Việt 10/5: MC Lê Anh hẹn hò vợ bao cả rạp phim, Minh Hằng khoe con trai" /> ...[详细] -
Có một thời ký túc “thịt bay”, cơm nở...
- Sinh viên năm nhất, thứ nhất sợ hết tiền, thứ nhì sợ hết nước. Nhưng những nỗi sợ ấy bất kỳ ai cũng đều phải trải qua ngay từ những ngày tháng “sinh viên đầu đời” ở ký túc xá.
Thịt bay, cơm bung nở và nước lọc chống đói
Anh Hải vẫn nhớ rõ thời kỳ “hoàng kim” của ký túc xá trường Bách khoa vào khoảng những năm cuối thập niên 90. Khi ấy, anh còn là cậu sinh viên năm nhất theo mẹ đến trường nhập học. Dãy nhà cũ kỹ, loang lổ rêu phong có tên B8 là nơi những đứa con trai như anh gắn bó suốt 5 năm học.
Khu B8 của KTX trường Đại học Bách khoa Hà Nội vẫn giữ nguyên như "thuở ban đầu"
Tài sản quý giá của sinh viên thời bấy giờ cũng chỉ là một chiếc thùng tôn có treo móc khóa vừa làm đồ đựng chống trộm, vừa có thể dùng để kê thành bàn học.
Xung quanh phía góc giường tầng được dán chi chít những tờ giấy báo hoặc vài bức tranh về một diễn viên nổi tiếng nào đó. Tổng cộng mỗi phòng như thế có khoảng 12 sinh viên, đến từ các vùng quê khác nhau.
Trong ký ức của anh Hải, dù thiếu thốn nhưng đáng nhớ nhất vẫn là những bữa cơm bụi tại khu ký túc.
Ở ký túc xá có câu nói nổi tiếng “Hè ăn rau muống, đông ăn bắp (bắp cải)”. Hai món ấy cứ xào luộc, luộc xào luân phiên suốt mấy tháng trời. Còn với món mặn, nhiều sinh viên truyền nhau rằng: “Thịt được thái mỏng tới độ, nếu thả từ trên cao thì khi chạy xuống tầng vẫn còn thấy miếng thịt đang bay lơ lửng”.
Câu chuyện này dù chỉ mang tính chất tiếu lâm nhưng cũng phần nào phản ánh được sự thiếu thốn của sinh viên trong thời điểm bấy giờ.
Cũng vì cơm ký túc xá được nấu bung nở bằng một kỹ xảo nào đó nên dù đã ăn nhưng nửa đêm đám học trò vẫn đói meo bụng. Do vậy, cả phòng lại phải góp tiền mua chung một túi mì tôm cân. Mì tôm được ăn khi có sự biểu quyết của cả phòng. Chỉ cần sục nước sôi rồi thả mì vào là cả đám có thể ngồi húp sì sụp. Đó có lẽ là thứ mì tôm “ngon nhất trần đời”.
Đến khi không còn đủ tiền mua mì, cách duy nhất để chống đói là uống nước lọc. Đứa nào có tiền cũng chẳng dám mua gì ăn vì sợ “thóc đâu mà đãi gà rừng”.
Ký túc xá Trường ĐH Kinh tế quốc dân Vì vậy mới có chuyện nửa đêm anh bán bánh mì thường lượn qua lượn lại khu ký túc xá mời mọc. Cứ mỗi khi có đứa gọi “Bánh mì ơi” là cả phòng lại hí hửng vì kiểu gì cũng được cho một miếng. Anh bán bánh mì nghe vậy cũng lao như tên bắn đến, miệng không quên quảng cáo “bánh mì nóng giòn đây”.
- “Còn mì không bánh mì ơi?”.
- Còn nhiều, anh lấy mấy chiếc.
- Còn nhiều hả? Thôi đi bán nhanh lên chứ muộn rồi đấy!
Nhiều lần bị “mừng hụt”, anh bán bánh mì chẳng thèm dừng lại khi đi qua ký túc xá nữa. Nếu muốn mua thật, cả lũ phải đứng hẳn ra bên ngoài để gọi vào.
Cũng vì thiếu thốn nên thời sinh viên thích nhất vẫn là những ngày được về nhà để cải thiện bữa. Còn đối với những sinh viên ở xa, “trợ cấp” chỉ có thể gửi qua đường bưu điện.
Quán nước cạnh trường chỉ có… nam sinh
Ngoài chuyện ăn cơm bụi thì việc “cắm quán” cũng là một đặc tính quen thuộc của sinh viên thế hệ 7x, 8x. Thuở đó, đường Nguyễn Phong Sắc còn nhỏ xíu như một cái ngõ. Ở một bên đường, người ta dựng lên những quán nước xập xệ. Họ kéo phích điện ra sát ngay vỉa hè rồi thắp những chiếc bóng li ti treo trên ghế nhựa.
Thức uống thời ấy là trà đá, mấy món chai lọ nước ngọt, sấu dầm. Để thu hút đám nam sinh trường Báo gần đó, người ta còn mở cả Tivi, băng đầu cho sinh viên đến vừa xem vừa uống nước. Đây cũng được coi là một hình thức giải trí quen thuộc của đám nam sinh trong những buổi tối rỗi rãi.
Ngoài phim kiếm hiệp, những hàng quán này còn vụng trộm phục vụ cả băng “con heo” miễn phí. Có thể vì lý do đó mà mỗi buổi tối tại đây luôn đắt khách.
Hình ảnh đóng thùng quen thuộc của sinh viên xưa (Ảnh: Internet)
Đối với khu ký túc xá trường Báo những năm 2000 – 2010 sang chảnh nhất vẫn là tòa nhà 28T dành cho sinh viên các lớp lý luận. Những sinh viên khoa khác như Báo chí, Xuất bản,.. sẽ ở tại khu nhà cấp bốn với một khoảng vườn rộng, cỏ dại mọc um tùm.
Vào những ngày mưa, cóc nghóe kêu ầm ĩ. Có những anh sinh viên người Lào rủ nhau ra vườn bắt nghóe về làm mắm. Mắm nghóe vốn được coi là một món ăn phổ biến của đất nước Lào.
Lại có chuyện, sinh viên tự chế sục cắm điện bằng cách lấy con dao lam phanh ra rồi gắn vào đầu dây điện. Chiếc sục tự chế này được dùng để nấu tất cả các thể loại mì tôm, trứng luộc hay con gà, con vịt mang lên từ quê cũng cho hết vào xô để luộc.
Mùa đông, các khu tập thể đều dùng chung nhà tắm, chiếc sục tự chế này còn phát huy tác dụng khiến cả bể nước to hàng chục khối… bớt lạnh.
Một góc ký túc xá trường ĐH Kinh tế quốc dân Trong ký ức của sinh viên trường Báo còn là chiếc loa được treo tít trên ngọn cây. Tiếng cô “tổng đài viên” phát ra văng vẳng bao trùm lên toàn bộ khu ký túc xá nhằm thông báo cuộc gọi tới sinh viên. Tất nhiên, nỗi sợ lớn nhất của sinh viên bấy giờ là đi nghe điện thoại. Mỗi lần nghe như thế sẽ phải trả phí từ 500 – 1000 đồng.
“Không nghe thì sợ gia đình có chuyện gấp cần báo, nghe thì toàn những câu chuyện mượn giáo trình hay những cuộc tỏ tình lãng nhách của đám con trai. Chỉ cần 5 cuộc gọi như thế là đi tong một suất cơm bụi”.
Còn một nghìn lẻ một câu chuyện liên quan đến đời sống ký túc xá của sinh viên xưa. Nhưng dù có thiếu thốn, với bất kì sinh viên nào thời bấy giờ, đó cũng đều là chuỗi ký ức đẹp đẽ một thời mà dù khó khăn nhưng cũng thật đáng nhớ.
Thúy Nga
Một giờ của sinh viên có đáng giá hơn 10.000 đồng?
Sinh viên phải đi làm hàng ngày, chuẩn đến từng giờ, từng phút, áp lực vì bị chủ cằn nhằn nhưng chỉ nhận lại mức lương 12–15 nghìn đồng. Điều đó liệu có đáng?
" alt="Có một thời ký túc “thịt bay”, cơm nở..." /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Bình Định, 19h15 ngày 18/4: Tin vào chủ nhà
Hư Vân - 17/04/2025 19:05 Việt Nam ...[详细]
-
Sky Park Residence thi công vượt tiến độ dự kiến 2 tháng
Dự án Skypark Residence dự kiến sẽ được bàn giao vào đầu tháng 10/2018
" alt="Sky Park Residence thi công vượt tiến độ dự kiến 2 tháng" /> ...[详细]
Sky Park Residence được ví như viên ngọc sáng với sự khác biệt về vị trí độc tôn, phong cách thiết kế và cấp độ đầu tư hoàn thiện cùng hệ thống tiện ích hoàn hảo và đẳng cấp.
Các tầng trong tòa nhà đều có vườn cây cảnh riêng, 100% các căn hộ được thiết kế đón ánh sáng tự nhiên với logia tạo khoảng thoáng bao quanh. Mỗi căn hộ đều sử dụng vật liệu và nội thất chọn lọc theo tiêu chuẩn quốc tế và được tư vấn bởi các nhà thiết kế nổi tiếng đến từ Italia và TTAPartners.
Đặc biệt, dự án được xây dựng bởi công nghệ bê tông dự ứng lực bán tiền chế và công nghệ tấm tường Acotec. Công nghệ này làm tăng tải trọng chịu lực cho công trình, đồng thời hạn chế ảnh hưởng bởi các chấn động cơ học, đảm bảo chất lượng xây dựng an toàn.
Đây còn là giải pháp cho các vấn đề về cách âm, cách nhiệt giữa các tầng, giảm thiểu hệ thống dầm buông giữa các phòng. Công nghệ tiên tiến trong xây dựng này có thể giảm được thời gian thi công từ 35 – 50%, không chỉ giảm bớt chi phí xây dựng mà còn đảm bảo chất lượng, mỹ quan cũng như tuổi thọ công trình.
Vừa qua, MLAND Vietnam đã ký hợp đồng phân phối chính thức dự án Sky Park Residence của Chủ đầu tư Tổng Công ty Xây dựng Thanh Hóa. Đây là hệ thống phân phối, tiếp thị bất động sản phát triển cực lớn mạnh với mang lưới chi nhánh dày đặc, trải dài từ Bắc vô Nam.
Khách hàng đăng ký trải nghiệm và tham quan nhà mẫu, liên hệ:
Công ty Cổ phần MLAND Vietnam
Địa chỉ nhà mẫu: Số 9 Phạm Hùng, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Hotline: 0915 18 0382
Website: www.skypark.mland.com
Lệ Thanh
Soi kèo phạt góc Bilbao vs Rangers, 02h00 ngày 18/4
Nhà trường nhận lỗi vụ vận động học sinh xem phim Đất rừng phương Nam
Đất rừng phương Nam" với kinh phí 80.000 đồng/em, Ban Tuyên giáo Quận ủy Quận 1 tổ chức họp báo cung cấp thông tin về sự việc này.
Chủ trì cuộc họp báo là bà Hồ Thị Ngọc Sương, Hiệu trưởng Trường THCS Đồng Khởi, ngoài ra, có sự tham gia của hai phó hiệu trưởng là ông Nguyễn Xuân Thọ và bà Hoàng Thị Thu Giang.
Bà Hồ Thị Ngọc Sương xác nhận Trường THCS Đồng Khởi ban hành thư ngỏ vận động học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm xem phim "Đất rừng phương Nam".
Bà Hồ Thị Ngọc Sương, Hiệu trưởng Trường THCS Đồng Khởi, trong buổi họp báo chiều 16/10 Theo bà Sương, ngày 10/10, tổ trưởng tổ Ngữ văn cùng các tổ chuyên môn trình kế hoạch các nội dung trải nghiệm trong đó, có hoạt động xem phim "Đất rừng phương Nam".
Vì mục đích làm đa dạng hoá hoạt động trải nghiệm, hiệu trưởng đã đồng ý việc này. Sau khi nhà trường nắm bắt tình hình dư luận phản hồi đa chiều về bộ phim nên đã dừng việc phát hành và thu hồi toàn bộ thư ngỏ. Tuy nhiên, một lớp chưa kịp thời cập nhật thông tin từ ban giám hiệu nên giáo viên chủ nhiệm đã đưa vào nhóm Zalo chung của giáo viên và phụ huynh, dẫn đến việc thư ngỏ phát tán trên mạng xã hội.
Hiện nay, nhà trường đã dừng hoạt động trải nghiệm tích hợp liên môn cho học sinh khối 8, 9 thông qua hình thức xem phim. Ban giám hiệu nhà trường cũng nhận toàn bộ trách nhiệm về sai sót này.
Theo bà Sương, nhà trường dừng hoạt động trên để chuẩn bị kỹ càng hơn. "Tổ chức hoạt động trải nghiệm phải được sự đồng thuận của phụ huynh. Trong thư ngỏ, chúng tôi cũng nêu rõ xin ý kiến của phụ huynh, nếu tất cả phụ huynh đồng thuận, nhà trường mới tổ chức”- bà Sương nói.
Bà Sương thông tin thêm, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm là nội dung rất quen thuộc của Trường THCS Đồng Khởi. Hoạt động trải nghiệm sẽ đưa các em tiếp cận, gắn liền với nhiều môn học tích hợp. Trước đây, nhà trường đã tích hợp nhiều hoạt động khác như sân khấu hoá học đường, tổ chức múa rối nước hay đưa học sinh tới các khu triển lãm kiến trúc, nghệ thuật…
“Nhìn chung, các hoạt động này gắn liền với thực tiễn. Vì vậy khi tham gia hoạt động trải nghiệm, các em cảm thấy hứng thú hơn với việc học tập”, hiệu trưởng chia sẻ.
Hiệu trưởng Trường THCS Đồng Khởi nhấn mạnh, tất cả những việc nhà trường làm đều hướng về học sinh. Việc tạo ra những tiết học trải nghiệm xuất phát từ nhu cầu phát triển phẩm chất, năng lực, cảm xúc của học sinh.
Do hoạt động trải nghiệm thu lệ phí 80.000 đồng, nhiều phụ huynh thắc mắc đây có phải hoạt động bắt buộc. Về vấn đề này, hiệu trưởng Hồ Thị Ngọc Sương cho biết, đây không phải hoạt động bắt buộc, cần có sự đồng thuận từ phụ huynh và mong muốn tham gia từ phía học sinh.
Hiệu trưởng Trường THCS Đồng Khởi cũng cho rằng, chương trình học không bắt buộc tổ chức các hoạt động trải nghiệm. Tuy nhiên phụ huynh đồng thuận tổ chức có thể đồng hành với học sinh và nhà trường cố gắng vận động phụ huynh cho con tham gia. Đối với những phụ huynh không đồng ý, nhà trường sẽ tìm hiểu lý do. Nếu vì hoàn cảnh gia đình, trường sẽ vận động các mạnh thường quân hoặc trích quỹ khuyến học để hỗ trợ.
Nếu học sinh, phụ huynh không yêu thích hoạt động này, Hiệu trưởng Trường THCS Đồng Khởi không bắt buộc và lúc đó sẽ tổ chức các hoạt động trải nghiệm khác tương tự cho học sinh tham gia.
Trả lời câu hỏi của VietNamNet về việc: “Tại sao nhà trường quyết định cho học sinh đi xem phim trong khi chính các thầy cô còn chưa xem, liệu có sự chủ quan trong việc phê duyệt hoạt động này không?”, bà Sương chia sẻ, tiểu thuyết "Đất rừng phương Nam" và bộ phim truyền hình "Đất phương Nam" đã quá quen thuộc với nhiều thế hệ.
Hơn nữa, cuối tháng 9, Cục Điện ảnh đã thẩm định và chấp thuận phim “Đất rừng phương Nam” được trình chiếu trên toàn quốc. “Chúng tôi tin vào sự thẩm định của Cục điện ảnh nên quyết định tổ chức hoạt động này”, bà Sương nói.
Xôn xao thư vận động học sinh xem phim 'Đất rừng phương Nam', lệ phí 80 nghìn/em
Theo phản ánh của phụ huynh, Trường THCS Đồng Khởi (Quận 1, TP.HCM) có thư ngỏ đề nghị cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm bằng việc xem phim "Đất rừng phương Nam" với kinh phí 80.000 đồng mỗi em." alt="Nhà trường nhận lỗi vụ vận động học sinh xem phim Đất rừng phương Nam" />
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Arsenal, 2h00 ngày 17/4
- Hiệu trưởng chửi học viên: Chức danh giáo sư đến từ đại học “ma”?
- Meta tái sử dụng công nghệ nhận diện gương mặt gây tranh cãi
- Trường ĐH Thủy lợi hỗ trợ gia đình cựu sinh viên tử vong do cháy phòng trọ
- Nhận định, soi kèo Bucheon FC 1995 vs Jeju SK, 17h30 ngày 16/4: Đội khách dừng bước
- Trường ĐH Thủy lợi hỗ trợ gia đình cựu sinh viên tử vong do cháy phòng trọ
- Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh hạnh phúc làm dâu trong gia đình 'trâm anh thế phiệt'