Nhận định, soi kèo Como vs Torino, 22h59 ngày 13/4: Sân nhà là tất cả

Thể thao 2025-04-18 07:54:03 71199
ậnđịnhsoikèoComovsTorinohngàySânnhàlàtấtcảlich thi dau bong da hom.nay   Phạm Xuân Hải - 13/04/2025 05:25  Ý
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/38c990112.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4

Tổng giám đốc Công ty cổ phần Nguồn mở Việt Nam Nguyễn Thế Hùng. (Ảnh NVCC)

Trong khuôn khổ bài viết này, tôi xin đề cập đến 2 thứ mà chúng ta đang còn yếu và thiếu, đó là khả năng làm chủ công nghệ lõi và năng lực khai thác dữ liệu.

Ứng dụng công nghệ mở để tăng khả năng làm chủ công nghệ lõi

Nói đến khả năng làm chủ các công nghệ lõi, chúng ta đo lường bằng số phát minh, sáng chế. Chúng ta hiện có rất ít phát minh, sáng chế. Với cách mua công nghệ và hoàn toàn phụ thuộc vào bên bán, chúng ta sẽ phải tốn rất nhiều chi phí. Một cách khả dĩ hơn là khai thác công nghệ mở - những công nghệ được cung cấp cùng các tài liệu gốc, có giấy phép sử dụng miễn phí. Ví dụ như phần mềm nguồn mở được cung cấp cùng mã nguồn cùng giấy phép sử dụng miễn phí, tự do, cho phép sử dụng để phát triển các ứng dụng khác mà không bị ngăn cấm vì lý do bản quyền.

Chính phủ đã nhận ra điều này từ lâu và có những động thái từ rất sớm cho việc thúc đẩy ứng dụng phần mềm nguồn mở cho cơ quan nhà nước. Từ đầu những năm 2000 và cho đến nay, chúng ta đã tổ chức rất nhiều hội thảo, ra nhiều văn bản chính sách khuyến khích, thúc đẩy phần mềm nguồn mở. 

Đáng tiếc là, chúng ta vẫn chưa thành công trong việc làm chủ công nghệ thông qua việc ứng dụng phần mềm nguồn mở. Các chính sách vẫn chủ yếu nằm trên giấy tờ, văn bản; chưa tạo ra được một thị trường đúng nghĩa để thúc đẩy doanh nghiệp tham gia.

Blockchain hay AI là 2 trong số ít các loại công nghệ mở/ phần mềm nguồn mở mà Việt Nam chúng ta sớm ứng dụng vào các dự án công nghệ. Đó là hai loại phần mềm mang tính xu hướng, nhưng còn rất nhiều phần mềm nguồn mở khác chúng ta đã bỏ qua. 

Thậm chí, ngay cả những phần mềm nguồn mở mang tính xu hướng cao như Blockchain và AI nhưng người Việt chưa đóng góp nhiều vào các công nghệ này, việc này cũng phản ánh một cách khách quan là chúng ta chưa đủ năng lực đóng góp phát triển công nghệ. 

Vì vậy, tôi cho rằng, thay vì chỉ đơn thuần cổ vũ chạy theo các xu hướng, nhà nước cần tạo ra môi trường thúc đẩy việc làm quen, ứng dụng và từng bước phát triển các công nghệ mở như phần mềm nguồn mở. Có như vậy, Việt Nam mới nhanh chóng làm chủ các công nghệ lõi, làm căn cứ để thúc đẩy chuyển đổi số lên tầm cao mới.

Dữ liệu: Nguồn tài nguyên vẫn chưa được khai thác hiệu quả

Các công nghệ như AI đều cần rất nhiều dữ liệu để được “huấn luyện”. Nếu không có dữ liệu, phần mềm AI giống như một đứa trẻ sơ sinh, và nếu không được dạy dỗ và huấn luyện, nó vĩnh viễn sẽ không làm được gì cả.

Dữ liệu được coi là nhiên liệu cho chuyển đổi số, là mỏ dầu của nền kinh tế. Thế nhưng, đáng tiếc là quá trình chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ, các doanh nghiệp lại đang rất thiếu “nhiên liệu” này. 

Ngân hàng Thế giới (WorldBank) đã sớm có khuyến nghị rất rõ ràng với về việc cần hỗ trợ doanh nghiệp tự do khai thác nhiều nguồn dữ liệu mà Chính phủ đang quản lý thông qua hình thức mở dữ liệu và cấp phép các dữ liệu đó thành dữ liệu mở. 

Tuy nhiên, quá trình này còn đang bị chậm trễ. Theo số liệu của Bộ TT&TT, tỷ lệ cơ quan nhà nước cung cấp dữ liệu mở mới chỉ đạt 3%, còn xa so với mục tiêu Chính phủ đặt ra là đạt 100% vào năm 2025.

Nguyên nhân của tình trạng chậm trễ nêu trên, theo tôi, một phần là do các cơ quan quản lý thiếu động cơ thúc đẩy việc mở dữ liệu. Bên cạnh đó, việc hiểu sai cách thức mở dữ liệu và đối tượng dữ liệu cần mở để khai thác khiến việc mở dữ liệu cũng trở thành hình thức, không tạo ra nhiều giá trị cho xã hội.

Theo chuyên gia Nguyễn Thế Hùng, Chính phủ cần thúc ép các cơ quan đang nắm giữ dữ liệu phải mở dữ liệu cho người dân, doanh nghiệp khai thác. (Ảnh minh họa: congthuong.vn)

Không giống như các tài nguyên tự nhiên, bị khai thác là sẽ mất. Dữ liệu được khai thác không những không mất mà càng tạo ra nhiều giá trị. Vậy nên nó được coi là nguồn tài nguyên vô tận nếu biết cách khai thác. Chính phủ cần tận dụng nguồn tài nguyên này bằng cách mau chóng thúc ép các cơ quan đang nắm giữ dữ liệu phải mở dữ liệu này ra cho người dân và doanh nghiệp khai thác.

Chuyển đổi số là một quá trình liên tục, trong quá trình đó chúng ta sẽ cần rất nhiều nguồn lực. Tận dụng được hai nguồn lực có sẵn là công nghệ mở - có sẵn trên thế giới, và dữ liệu mở - có thể làm cho nó có sẵn tại Việt Nam, chính là cách thức mà chúng ta có thể nắm bắt cơ hội để tạo ra cuộc cách mạng trong chuyển đổi số ở Việt Nam.

Nguyễn Thế Hùng

Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Nguồn mở Việt Nam - VINADES

Báo VietNamNet trân trọng cảm ơn và mời độc giả tiếp tục tham gia viết bài chia sẻ kinh nghiệm, kể những câu chuyện, sáng kiến cho chuyển đổi số quốc gia. Các bài viết vui lòng gửi về địa chỉ: banictnews@vietnamnet.vn.

">

Ứng dụng công nghệ mở để tăng khả năng làm chủ công nghệ lõi

{keywords}Theo các chuyên gia, vấn đề bảo mật và an toàn thông tin đang trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. (Ảnh minh họa: Antoanthongtin.vn)

Hội thảo “Nghiên cứu ứng dụng Mật mã và An toàn thông tin - CryptoIS 2022” là diễn đàn cho các học giả trong nước và quốc tế có cơ hội trao đổi và trình bày các công trình khoa học và kết quả nghiên cứu mới của bản thân về những lĩnh vực liên quan; tạo cơ hội tăng cường, mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học giữa Học viện Kỹ thuật mật mã với các trường đại học trong khu vực và quốc tế.

Các diễn giả tại hội thảo là những chuyên gia hàng đầu thế giới và Việt Nam, họ sẽ trình bày những nghiên cứu mới nhất giúp định hướng và tìm kiếm ý tưởng cho cộng đồng nghiên cứu tại Học viện nói riêng và Việt Nam nói chung.

Cụ thể, các diễn giả chính gồm có: Tiến sĩ Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, với tham luận “An toàn thông tin cho chuyển đổi số”; Giáo sư Phan Dương Hiệu, Trưởng nhóm An ninh mạng - Mật mã tại Viễn thông Paris thuộc trường Bách khoa Paris, trình bày báo cáo “Hướng tới mật mã phi tập trung”; Tiến sĩ Nguyễn Anh Tuấn, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ mật mã, Ban Cơ yếu Chính phủ, mang đến báo cáo “Xây dựng khung kiến trúc tham chiếu bảo mật thông tin cho chính phủ điện tử Việt Nam”; Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Minh Triết, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Viện trưởng Viện John von Neumann, Đại học Quốc gia TP.HCM với tham luận về “An toàn thông tin và Trí tuệ nhân tạo”; Tiến sĩ Nguyễn Khoa, Giảng viên Cao cấp Khoa Máy tính và Công nghệ Thông tin - Đại học Wollongong (Úc), trình bày báo cáo “Tổng quan về mật mã hậu lượng tử”.

Theo kế hoạch, trong ngày 28/4, bên cạnh 5 báo cáo mời, hội thảo “Nghiên cứu ứng dụng Mật mã và An toàn thông tin - CryptoIS 2022” còn có 2 phiên thảo luận song song về 2 chủ đề mật mã và an toàn thông tin với sự chủ trì của các chuyên gia hàng đầu Việt Nam và các diễn giả khách mời từ nước ngoài.

Vân Anh 

Mỗi ngày có gần 45 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam

Mỗi ngày có gần 45 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam

Trong 2 tháng đầu năm nay, đã có 2.643 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam. Như vậy, trung bình mỗi ngày các hệ thống thông tin trong nước phải hứng chịu 44,7 sự cố tấn công mạng.

">

Hội thảo “Nghiên cứu ứng dụng Mật mã và An toàn thông tin' diễn ra ngày 28/4

Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám (quận Ba Đình, Hà Nội)
xác nhận thông tin khay đựng thức ăn bữa trưa của học sinh có giòi và đang tìm hiểu nguyên nhân.

Mới đây, trên mạng xã hội có thông tin phản ánh về việc trong bữa trưa ngày 12/9 của học sinh lớp 3, Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám (quận Ba Đình, TP Hà Nội) xuất hiện giòi trong hai khay đựng thức ăn. 

Ngay sau đó, một nhóm phụ huynh đã lên gặp đại diện nhà trường để làm rõ sự việc.

{keywords}
Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám, quận Ba Đình, Hà Nội

Trao đổi với VietNamNet, bà Lê Thị Mai, Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám xác nhận có diễn ra sự việc như vậy. 

Ngay sau đó, các cơ quan chức năng gồm Cục An toàn thực phẩm, Trung tâm Y tế quận Ba Đình, công an… đã đến trường để tiến hành công tác thanh tra, kiểm tra.

“Hiện tại, chúng tôi đang chờ kết luận của cơ quan chức năng, nhưng hoàn toàn không phải do nguồn thực phẩm có vấn đề” - bà Mai khẳng định.

Trước đó, ngày 17/9, trả lời báo chí, ông Nguyễn Đắc Hùng, Trưởng phòng GD-ĐT quận Ba Đình (TP Hà Nội), cho biết báo cáo ban đầu từ trường giải thích lý do sau bữa ăn trưa ngày thứ 6, nhân viên phục vụ rửa không sạch sẽ nên khi để hai khay dính vào nhau qua hai ngày thứ 7 và chủ nhật đã xuất hiện giòi.

Theo bà Mai, Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám đã yêu cầu công ty đối tác phụ trách khâu cung cấp suất ăn học sinh cho nghỉ việc đối với hai nhân viên phụ trách khâu dọn dẹp, rửa bát, rửa khay có liên quan tới sự việc.

Thanh Hùng

">

Có giòi trong khay đựng thức ăn trưa của học sinh Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám

Soi kèo góc Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Thế trận căng thẳng

A21I9053.jpg
Nhạc sĩ Hồ Hoài Anh. Ảnh: Mạnh Nguyễn

Tổng đạo diễn chương trình bật mí, đây sẽ là đêm nhạc trọn vẹn cảm xúc dành cho khán giả. Hồi sinhmang tới những ca khúc về quê hương đất nước, về những khó khăn đã đi qua cũng như hướng đến một tương lai tốt đẹp. Đêm nhạc cũng không thể thiếu các ca khúc trẻ trung để xoa dịu nỗi đau, giúp đồng bào có thêm năng lượng tích cực.

Bên cạnh phần trình diễn của các ca sĩ, chương trình có màn đấu giá gây quỹ. Cả ba tác phẩm được đấu giá đều đến từ người dân Lào Cai. Đó là tranh đá quý của một doanh nghiệp địa phương tặng chương trình, một bức tranh vẽ thôn Làng Nủ trong tương lai của nghệ nhân địa phương, cuối cùng là bức hoạ cảnh đẹp núi rừng Tây Bắc của một học sinh.

Nhạc sĩ Mars Anh Tú - đại diện công ty tổ chức đêm nhạc Hồi sinhcho biết, toàn bộ doanh thu của chương trình sẽ được trao tận tay các hộ dân tỉnh Lào Cai chịu thiệt hại sau cơn bão Yagi và quyên góp vào tài khoản của UBMTTQ Việt Nam cho công tác sửa chữa, tái xây dựng cơ sở vật chất.

A21I8992.jpg
Nhạc sĩ Mars Anh Tú - đại diện công ty tổ chức đêm nhạc. Ảnh: Mạnh Nguyễn

Hồ Hoài Anh cũng tiết lộ ca sĩ Lưu Hương Giang và con gái - Mina sẽ tham gia show diễn. "Lưu Hương Giang sẽ hát Là con gái phải xinh.Tôi không phải thuyết phục cô ấy vì ca sĩ nào khi biết có chương trình ý nghĩa như thế, nếu thu xếp được công việc cũng tham gia. Tôi muốn cho con gái đi cùng để hiểu được nỗi khó khăn của người dân nơi đây. Từ đó con sẽ biết sống yêu thương và vị tha hơn", nhạc sĩ bày tỏ.

Chia sẻ lý do chọn tổ chức đêm nhạc tại Lào Cai, nơi chịu nhiều đau thương mất mát vì bão Yagi, nhạc sĩ Hồ Hoài Anh cho hay, ngay những ngày đầu tiên khi truyền thông đưa tin về tình trạng mưa lũ, sạt lở, anh cùng nhạc sĩ Phạm Việt Tuân đã có chuyến đi Lào Cai. 


“Đến nơi, chúng tôi đã chứng kiến cảnh đau thương ở bệnh viện Bảo Yên, nơi bệnh nhân nào cũng mất nhà, mất người thân. Lúc đó, chỉ có một suy nghĩ duy nhất làm sao giúp được người dân càng nhiều càng tốt. Chúng tôi dùng tiền của mình, nhắn tin huy động anh em bạn bè có lòng để gửi lên và gặp từng người mất nhà, mất người thân trao tận tay cho họ” - nhạc sĩ Hồ Hoài Anh chia sẻ. 


Sau đó, anh và những người bạn đi đến Bắc Hà, Si Ma Cai, Bát Xát và gặp những hoàn cảnh vô cùng thương tâm.

“Những hình ảnh trên truyền thông đã khiến người ta rơi nước mắt, nhưng trực tiếp gặp họ ngoài đời còn thương hơn nữa. Lúc đó chúng tôi nghĩ, sao không tổ chức một đêm nhạc để các nghệ sĩ góp sức, có thêm sự hỗ trợ cho đồng bào” - Hồ Hoài Anh nói.

Đợt 2 lên Lào Cai, nhạc sĩ Phạm Việt Tuân và Hồ Hoài Anh cùng các đồng nghiệp nhận được sự ủng hộ của lãnh đạo tỉnh Lào Cai.

Lý giải thêm về chủ đề Hồi sinh, BTC cho biết, đau thương nào rồi cũng qua, người sống vẫn phải kiên trì bám trụ và họ rất cần sự chung tay xây lại nhà cửa, tạo dựng cuộc sống mới. Họ cần hồi sinh.

“Chúng tôi đã đi và gặp nhiều người mất nhà cửa, mất tài sản, tất cả những gì tích góp sau bao năm lao động đã không còn. Dù được ủng hộ nhưng họ vẫn rất thiếu thốn. Những người làm chương trình mong muốn thông qua Mặt trận Tổ quốc tỉnh Lào Cai chia sẻ thêm với các gia đình cần giúp đỡ để xây nhà. Mục tiêu của chúng tôi là xây càng nhiều nhà càng tốt, phụ thuộc vào tiền ủng hộ của các nhà hảo tâm” - đại diện BTC cho hay. 


A21I9239.jpg
Các nghệ sĩ tham gia chương trình. Ảnh: Mạnh Nguyễn

Đạo diễn âm nhạc Phạm Việt Tuân tiết lộ, khi BTC gửi thông tin chương trình, tất cả nghệ sĩ đều ủng hộ nhiệt tình. MC Anh Tuấn dù đang ở Úc cũng nhận lời mong muốn chung tay truyền lửa, tiếp thêm sức mạnh để người dân Lào Cai vực dậy sau thiên tai.

Hồi sinhđược truyền hình trực tiếp trên sóng của Đài Phát thanh - Truyền hình Lào Cai vào 20h tối 15/10.

Hồ Hoài Anh đến Lào Cai, Hồng Đăng đã có mặt ở Vĩnh Phúc hỗ trợ bà con vùng lũNhạc sĩ Hồ Hoài Anh cùng nhóm bạn đã đến Núi 1, xã Yên Sơn, huyện Bảo Yên (Lào Cai) và trực tiếp trao tặng mỗi hộ gia đình có nhà bị lũ quét 5 triệu đồng.">

Lưu Hương Giang và con gái tham dự show do Hồ Hoài Anh làm Tổng đạo diễn

- Đó là chia sẻ thực lòng của thầy giáo khiếm thính Nguyễn Duy Quang với lãnh đạo Bộ GD-ĐT về những khó khăn trong quá trình dạy trẻ khuyết tật.

Sáng 14/11, Bộ GD-ĐT đã tổ chức gặp mặt 48 giáo viên tiêu biểu trong công tác dạy học sinh khuyết tật trong chương trình Chia sẻ cùng thầy cô.

Tại buổi gặp gỡ với Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc, các giáo viên đã bày tỏ mong muốn được hỗ trợ về các chính sách, chương trình... để khắc phục những khó khăn khi dạy trẻ khuyết tật.

{keywords}
 

Anh Nguyễn Duy Quang (Trường Nuôi dạy trẻ khiếm thính Lâm Đồng) với kinh nghiệm gần 5 năm dạy học sinh điếc, cho biết trường mình dạy hiện đã có cấp Tiểu học và mới đây đã mở thêm chương trình cấp THCS.

Tuy nhiên, các giáo viên như anh gặp rất nhiều khó khăn. Đặc biệt, do không có sách giáo khoa đặc thù dành riêng cho trẻ điếc nên việc tiếp thu của học sinh gặp nhiều trở ngại.

“Không có sách giáo khoa nào mà phù hợp với chương trình hiện nay mà tôi đang dạy”, anh Quang nêu lên thực tế mà chính những người giáo viên như anh đang phải quờ quạng.

Thầy giáo khiếm thính cho biết, hiện nay số người câm điếc ở Việt Nam khá lớn, khoảng 2,6 triệu người. Tuy nhiên, họ đang bị tách biệt với xã hội, chưa được tạo điều kiện để hòa nhập.

{keywords}
Anh Nguyễn Duy Quang (giáo viên Trường Nuôi dạy trẻ khiếm thính Lâm Đồng) dùng ngôn ngữ ký hiệu để chia sẻ những nỗi niềm của mình.

Anh Quang mong muốn Bộ GD-ĐT nghiên cứu biên soạn chương trình, sách giáo khoa riêng, phù hợp với học sinh sử dụng ngôn ngữ ký hiệu.

Cùng đó, có những chính sách thúc đẩy giáo dục cho trẻ khiếm thính, cần có những chương trình học cao hơn để các em có thể theo đuổi nguyện vọng học tập của mình.

Cô giáo Phạm Thu Thanh (Trường Phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu, TP Hồ Chí Minh) đề nghị Bộ GD-ĐT xem xét hỗ trợ để có một bộ sách cho học sinh khiếm thị. “Hiện nay, để có bộ sách giáo khoa khoa chữ nổi cho các em khuyết tật học, thường chúng tôi phải mua một bộ SGK bên ngoài về, sau đó đánh chữ nổi lên vào máy in”.

Công việc này thực sự tốn nhiều thời gian và công sức.  Nếu như theo lộ trình sắp tới là sẽ đổi SGK thì đó là một thách thức lớn đối với giáo viên và học sinh khiếm thị. Bởi giáo viên sẽ phải ngồi gõ từng chữ nổi một rồi sau đó mới in ra”.

{keywords}
Cô giáo Phạm Thu Thanh (Trường Phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu, TP Hồ Chí Minh)

Cô giáo Trần Thị Tín Nghĩa cho hay, mục tiêu của các trường là trang bị kiến thức văn hóa và kiến thức nghề để các em khuyết tật có thể hòa nhập vào xã hội. Trang bị kiến thức văn hóa đã thực hiện tương đối nhưng kiến thức nghề thì những giáo viên như chị cảm thấy rất băn khoăn chuyện các em có thể sống được khi vào đời.

“Như trường tôi, do điều kiện cơ sở vật chất thiếu thốn, nên mảng nghề chỉ có may với thủ công mỹ nghệ. Nhưng những nghề này không nhiều cơ hội việc làm. Trong khi nguyện vọng thiết thực của các em học sinh khuyết tật là mong muốn được học những nghề như mát xa, nail (làm móng), rồi những nghề làm đẹp như cắt tóc,... đó là những nghề thiết thực mà cũng phù hợp với khả năng các em. Địa phương cũng đồng hành hỗ trợ chúng tôi nhưng vẫn không thường xuyên, đứt đoạn. Các em thường tâm sự với chúng tôi là rất buồn”.  

{keywords}
Cô giáo Trần Thị Tín Nghĩa

Tại buổi lễ, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc gửi lời tri ân những hy sinh, cống hiến của các giáo viên dạy trẻ khuyết tật và cho biết sẽ tiếp thu các ý kiến đầy tâm huyết.

Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc và Bí thư TƯ Đoàn Bùi Quang Huy đã trao tặng bằng khen của Bộ trưởng và Bộ GD-ĐT và sổ tiết kiệm trị giá 10 triệu đồng cho 48 thầy cô giáo.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc trao bằng khen cho các giáo viên dạy trẻ khuyết tật tiêu biểu. Ảnh: Thanh Hùng

Năm nay, TƯ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tiếp tục phối hợp với Bộ GD-ĐT, Tập đoàn Thiên Long tổ chức chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô”.  Đối tượng được tuyên dương là nhà giáo đang dạy học sinh khuyết tật trong cơ sở giáo dục chuyên biệt, trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập và trung tâm bảo trợ xã hội thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ GD-ĐT.

Sau 2 tháng kể từ khi phát động chương trình, ban tổ chức đã lựa chọn và tuyên dương 48 gương thầy cô giáo từ các tỉnh, thành phố trên cả nước.

Người nhiều tuổi nhất là thầy giáo Vy Văn Vọng (sinh năm 1961), giáo viên Cơ sở bảo trợ xã hội tổng hợp tỉnh Lạng Sơn; người trẻ tuổi nhất sinh năm 1990 là cô giáo Đoàn Thị Nhật Phương, giáo viên Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật Võ Hồng Sơn, tỉnh Quảng Ngãi và cô giáo Nguyễn Thị Dang, giáo viên Trường Chuyên biệt Hy vọng Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Người có thời gian tham gia dạy lâu năm nhất là cô giáo Nguyễn Thị Thu Hiếu, giáo viên Trường Tiểu học Lê Hồng Phong, tỉnh Thái Bình, từ năm 1985 tới nay.

Thanh Hùng 

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhận trách nhiệm về sử dụng SGK lãng phí

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhận trách nhiệm về sử dụng SGK lãng phí

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhìn nhận thực trạng sử dụng SGK lãng phí là có thật và nói: "Với trách nhiệm của Bộ trưởng, tôi nhận trách nhiệm".

">

“Không có SGK nào phù hợp với chương trình mà tôi đang dạy”

Thiếu giáo viên, Bộ GD

友情链接