Trên trái đất vẫn tồn tại một số địa danh kỳ lạ,ữngđịadanhkỳlạtháchthứcquyluậtcủatạohóvàng hôm nay bao nhiêu “thách thức” thậm chí đi ngược quy luật của tạo hóa. Tại đây, dường như lực hút trái đất không tồn tại.
Giai điệu của tuyết xứ Tân CươngNhững địa danh kỳ lạ 'thách thức' quy luật của tạo hóa
相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1 -
Gần 100.000 địa chỉ mạng của Việt Nam hàng ngày kết nối đến mạng lưới máy tính maTại lễ khai mạc chương trình Diễn tập quốc tế ASEAN - Nhật Bản năm 2018 có chủ đề “Tấn công DoS/DDoS và hoạt động phối hợp ứng cứu, xử lý sự cố” được tổ chức ngày 23/5/2018, thông tin về tình hình an toàn thông tin hiện nay, ông Nguyễn Trọng Đường, Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) - Bộ TT&TT cho biết, trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, khi vạn vật đều kết nối Internet (IoT), sự cố an toàn thông tin và tấn công mạng diễn ra mỗi phút. Các thiết bị di động trở thành mục tiêu tấn công phổ biến. Cài cắm mã độc và tấn công vào hệ thống của doanh nghiệp ngày càng gia tăng. Ngày nay, các tin tặc còn được một số chính phủ tài trợ nhằm do thám và phá hoại các cơ sở hạ tầng thông tin quan trọng. “Không ai an toàn 100%, chỉ là khi nào sẽ bị tấn công và tấn công có thường xuyên không”, ông Đường chia sẻ.
Thực tế đã cho thấy, trên thế giới, các hệ thống thông tin lớn lần lượt bị tấn công. Với Việt Nam, thông tin từ đại diện VNCERT cũng cho hay, thống kê của trang securelist.com chỉ ra rằng, Việt Nam xếp thứ 17 trong các quốc gia có người dùng gặp các nguy cơ lây nhiễm cao khi online; xếp thứ 2 trong 15 quốc gia có mức độ lây nhiễm mã độc máy tính cao nhất.
Việt Nam cũng nằm trong Top 10 quốc gia đích của tấn công DDoS (Việt Nam đứng thứ 5 trong Top các quốc gia bị tấn công DDoS niều nhất trong quý IV năm ngoái); và Việt Nam còn có tên trong Top 10 quốc gia bị kiểm soát bởi mạng máy tính ma (Botnet), với 637.395 máy tính bị kiểm soát nằm trong mạng máy tính ma tại thời điểm tháng 1/2018.
Nhấn mạnh tình hình an toàn thông tin, tấn công mạng ngày càng tinh vi, phức tạp, và xảy ra trên diện rộng, do vậy các cuộc diễn tập cần được duy trì định kỳ trong các năm tiếp theo, Giám đốc VNCERT Nguyễn Trọng Đường cho biết thêm, Theo báo cáo, ghi nhận của Trung tâm VNCERT, năm 2017 đã có 13.382 sự cố tấn công mạng vào Việt Nam cả 3 loại hình: tấn công lừa đảo (Phishing), tấn công cài mã độc (Malware) và tấn công thay đổi giao diện (Deface). Trong đó, tấn công Malware là 6.400 trường hợp; 4.377 trường hợp tấn công Deface và tấn công Phishing là 2.605 trường hợp.
Đáng chú ý, với năm 2018, số liệu mới nhất tính từ đầu năm đến ngày 19/5/2018, hệ thống giám sát của VNCERT đã ghi nhận 4.035 sự cố tấn công mạng vào Việt Nam, bao gồm 2.661 sự cố Deface, 766 sự cố Malware và 608 sự cố Phishing. Hàng ngày có khoảng gần 100.000 địa chỉ mạng của Việt Nam truy vấn hoặc kết nối đến mạng lưới máy tính ma (Botnet).
"> -
Xem livestream World Cup 2018 ở đâu nếu VTV không mua được bản quyền?Bảng A
Nga, Uruguay, Ai Cập, Saudi Arabia
14/6: Nga - Saudi Arabia (SVĐ Luzhniki, Moscow, 22:00).
15/6: Ai Cập - Uruguay (SVĐ Ekaterinburg, 19:00).
20/6: Nga - Ai Cập (SVĐ St Petersburg, 1:00).
20/6: Uruguay - Saudi Arabia (SVĐ Rostov-on-Don, 22:00).
25/6: Uruguay - Nga (SVĐ Samara, 21:00); Saudi Arabia - AI Cập (SVĐ Volgograd, 21:00).
Bảng B
Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Iran, Morocco
15/6: Morocco - Iran (SVĐ St Petersburg, 22:00).
16/6: Bồ Đào Nha - Tây Ban Nha (SVĐ Sochi, 1:00).
20/6: Bồ Đào Nha - Morocco (SVĐ Luzhniki, Moscow, 19:00).
21/6: Iran - Tây Ban Nha (SVĐ Kazan, 1:00).
26/6: Iran - Bồ Đào Nha (SVĐ Saransk, 1:00); Tây Ban Nha - Morocco (SVĐ Kaliningrad, 1:00).
Bảng C
Pháp, Peru, Đan Mạch, Australia
16/6: Pháp - Australia (SVĐ Kazan, 17:00); Peru - Đan Mạch (SVĐ Saransk, 23:00).
21/6: Pháp - Peru (SVĐ Ekaterinburg, 19:00); Đan Mạch - Australia (SVĐ Samara, 22:00).
"> -
Phát hiện lỗ hổng đe dọa Google, cậu bé Uruguay được thưởng 36.000 USDPereira bắt đầu làm quen với máy tính từ năm 10 tuổi Cậu bé người Uruguay đã kiếm khá tiền từ những lần phát hiện lỗ hổng trước đây. Với lỗ hổng mới nhất của Google, Pereira đã tìm thấy đầu năm. Sau vài tháng kiểm tra, Google đã xác nhận đây là lỗ hổng nguy hiểm và công nhận phát hiện của Pereira.
Tháng 6 năm ngoái, Pereira đã phát hiện một lỗ hổng mang lại cho em 10.000 USD và sử dụng một phần số tiền này xin học bổng vào đại học Mỹ. Tuy nhiên, không có trường nào của Mỹ nhận cậu bé người Uruguay.
Hiện tại Pereira đang học kỹ thuật máy tính tại quê nhà và hy vọng sẽ kiếm đủ tiền để tự học cao hơn.
Nguyễn Minh (theo DigitalTrends)
Facebook sẽ không yêu cầu số điện thoại khi bật bảo mật hai lớp
Facebook mới thông báo thay đổi cách thiết lập xác thực bảo mật hai lớp (2FA), theo đó quy trình mới hướng đến thiết lập 2FA hợp lý hơn và loại bỏ yêu cầu bắt buộc đăng ký số điện thoại.
">