Kinh doanh

Nguồn gốc và ý nghĩa ngày lễ Vu lan, nét đẹp văn hóa được lan tỏa trên Facebook

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-18 14:45:37 我要评论(0)

Vào mỗi dịp Rằm tháng 7 Âm lịch,ồngốcvàýnghĩangàylễVulannétđẹpvănhóađượclantỏatrêman united vs liverman united vs liverpoolman united vs liverpool、、

Vào mỗi dịp Rằm tháng 7 Âm lịch,ồngốcvàýnghĩangàylễVulannétđẹpvănhóađượclantỏatrêman united vs liverpool không khí ngày lễ Vu lan Báo hiếu có thể được cảm nhận rõ ràng trên Facebook. Trong ngày này, người ta có thể chia sẻ lên mạng xã hội ảnh đi lễ chùa, ảnh chuẩn bị mâm cỗ cúng gia tiên hay ảnh thăm hỏi ông bà cha mẹ...

Mặc dù vậy, chắc hẳn hiện nay vẫn còn không ít người biết tường tận về nguồn gốc và ý nghĩa lễ Vu lan. Hãy cùng xem lại phần sưu tầm nguồn gốc và ý nghĩa của ngày lễ văn hóa tốt đẹp ngàn đời này.

b1-nguon-goc-va-y-nghia-ngay-le-vu-lan-le-vu-lan-bao-hieu-la-gi-le-vu-lan-bao-hieu-nam-2019.jpg

Vào mỗi dịp Rằm tháng 7 Âm lịch, không khí ngày lễ Vu lan Báo hiếu có thể được cảm nhận rõ ràng trên Facebook với nhiều hình ảnh đẹp và ý nghĩa.

Lễ Vu lan Báo hiếu: Nguồn gốc, ý nghĩa như thế nào

*Nguồn tham khảo: thuvienhoasen.org, wikipedia.org.

"Vu lan" là cách viết tắt của "Vu lan bồn", tiếng Phạn là "Ullambana". Ullam dịch là "treo ngược" (đảo huyền), ví cho sự thống khổ của người chết như bị treo ngược; chữ "bồn" tiếng Phạn là "bana" tạm dịch là "cứu giúp". Như vậy chúng ta có thể hiểu từ "Vu lan bồn" có nghĩa là giải cứu người bị tội thống khổ tột cùng.

Trong khi đó từ "báo hiếu" như mọi người vẫn biết, đó là sự báo đáp, đền đáp công đức sinh thành dưỡng dục của người con đối với cha mẹ.

Lễ Vu lan được xuất phát từ kinh "Vu lan bồn" của Phật giáo. Đức Phật đã dạy phương thức báo hiếu cho cha mẹ ở đời này và nhiều đời khác. Người đầu tiên tiếp nhận chính là Tôn giả Mục Kiền Liên, Ngài là một trong 10 vị đệ tử xuất chúng của Đức Phật.

Theo kinh "Vu lan bồn" thì ngày xưa, Mục Kiền Liên đã tu luyện thành công nhiều phép thần thông. Mẹ ông là bà Thanh Đề đã qua đời, ông tưởng nhớ và muốn biết bây giờ mẹ như thế nào nên dùng mắt phép nhìn khắp trời đất để tìm.

Thấy mẹ mình, vì gây nhiều nghiệp ác nên phải sanh làm ngạ quỷ, bị đói khát hành hạ khổ sở, ông đã đem cơm xuống tận cõi quỷ để dâng mẹ. Tuy nhiên do đói ăn lâu ngày nên mẹ của ông khi ăn đã dùng một tay che bát cơm của mình đi không cho các cô hồn khác đến tranh cướp, vì vậy khi thức ăn đưa lên miệng đã hóa thành lửa đỏ.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Nhiều giáo viên chia sẻ việc bắt gặp học sinh đùa cợt, hỗn láo ngay trước mặt dù không nhiều nhưng không phải là chuyện hiếm trong quá trình dạy học. Và dù tức giận nhưng người người thầy phải giữ một cái đầu tỉnh táo để không đẩy sự việc đi quá xa.

Chia sẻ vớiVietNamNet, cô Đặng Thị Anh Phương (giáo viên Trường THPT Nghi Xuân, Hà Tĩnh) cho biết bản thân cô và các đồng nghiệp của mình không ít lần gặp tình huống học sinh nói hỗn ngay trước mặt giáo viên.

Theo cô Phương, với trường hợp này thường là 2 diện học sinh hoặc cá biệt, không ngoan và việc nói năng vô lễ là thường xuyên theo thói quen; diện thứ 2 là do ảnh hưởng tình huống nhất thời (bị điểm kém, vi phạm nội quy bị thầy cô nhắc nhở, bị kiểm tra sách vở khi không ghi bài,...). Và hướng xử trí của cô giáo trong 2 trường hợp này cũng không giống nhau.

“Với học sinh diện 1 thì khi gặp phải tôi thường gắng bình tĩnh gọi em đó gặp riêng rồi khuyên bảo, kết hợp với giáo viên chủ nhiệm. Nếu tôi là giáo viên chủ nhiệm thì sẽ trao đổi với phụ huynh để uốn nắn dần học sinh. Những trường hợp này là rất khó, thậm chí có nhiều em đã hình thành thói quen nói lúc nào cũng phải kèm theo những từ bậy do môi trường gia đình hay thường xuyên tiếp xúc với những người hay văng tục. Do đó nên có biện pháp lâu dài để uốn nắn, có thể kết hợp với đoàn thanh niên để giáo dục đạo đức cho em. Bởi học sinh ở lứa tuổi ẩm ương này, đôi khi bạn bè cùng trang lứa trao đổi, khuyên nhủ các em lại nghe hơn người lớn. Đoàn thanh niên để đảm bảo đó là những bạn trẻ tích cực”.

Còn những em nhất thời do bực bội hay không kiềm chế được cảm xúc, thiếu suy nghĩ mà buột miệng thì cô Phương cho rằng thầy cô nên nhẹ nhàng tìm hiểu lý do bằng cách có thể trực tiếp hỏi em đó hoặc bạn bè.

“Nếu học sinh đang nóng nảy buông lời xúc phạm thì tôi sẽ nói với em đó rằng những lời em nói cô đã nghe, và bây giờ em hãy bình tĩnh suy nghĩ lại những lời nói em vừa nói ra và cho cô biết em nói đúng hay sai và tôi vẫn sẽ tiếp tục bài giảng hay công việc của mình”

Ngoài ra, cô Phương sẽ tìm cách hỏi các bạn của học sinh đó nguyên nhân em nổi nóng và nói hỗn láo để xem liệu có vấn đề gì về tâm lý, gia đình hay không và sẽ gặp em để trao đổi thẳng thắn.

Theo cô Phương, hầu hết các học sinh sau khi cô giáo dành thời gian gặp và trao đổi riêng đều đã có những thay đổi tích cực. “Học sinh bây giờ cái tôi rất lớn nhưng do chưa chín chắn nên chúng ta cần tìm cách gần gũi nắm bắt tâm tư của các em thì mọi việc sẽ trở nên nhẹ nhàng hơn”.

Cô Phương nhớ nhất sự việc với học sinh lớp 12 cách đây hơn 2 năm bởi đó là lần đầu tiên cô nghe thấy một học sinh văng tục ngay tại lớp. Đây cũng là lần đầu tiên cô phải đối mặt.

“Lần đó, sau khi ra bài tập cho cả lớp, tôi đi vòng quanh lớp để giúp một số em thì nhìn bàn cuối thấy 1 học sinh nam không chú tâm làm bài và thay vào đó nói chuyện riêng. Tôi đi xuống hỏi em đưa vở để xem đã làm xong chưa và đúng sai thế nào thì em vội lấy tay che vở. Biết học sinh không làm bài, tôi yêu cầu em đưa vở cho kiểm tra xem ghi chép ra sao thì em bảo không có vở. Tôi hỏi em tên gì, học sinh này không nói và chỉ văng tục”, cô Phương kể.

Sau đó, cô Phương nói nhỏ để chỉ em đó đủ nghe: “Em à, những gì em vừa nói cô đã nghe rõ cả, em hãy nhớ lại những gì đã nói và nghĩ xem em nói với cô như vậy có được không nhé, còn bây giờ em lấy vở chép bài tập trên bảng và làm bài đi”.

Sau đó, cô Phương chia sẻ trước lớp: “Những điều chúng ta nói ra sẽ chẳng bao giờ rút lại được, lời nói xúc phạm người khác dù chúng ta có xin lỗi thì cũng đã khiến họ tổn thương. Nên trước khi nói, cô mong các em nên suy nghĩ cho chín chắn. Một lát sau, tôi quay lại bàn em thì thấy em cũng đã làm bài và hỏi em đã suy nghĩ về lời nói lúc nãy chưa. Học sinh đã đứng dậy xin lỗi. Sau được biết học sinh chỉ buột miệng, sau đó được các bạn khuyên nhủ thêm, học sinh tự nhận sai và xin lỗi cô. Tôi cũng không xoáy sâu và nhanh chóng trở lại bài dạy và xem như không có chuyện gì xảy ra để học sinh có được tâm lý tốt nhất”.

Cô Phương quyết đinh giảng lại bài để cho em học sinh hiểu và làm, bởi cô hiểu cũng vì do không làm được bài khiến em chán nản sinh ra nói chuyện riêng.

Sau tiết học, cô Phương cũng tìm gặp giáo viên chủ nhiệm của của học sinh đó để trao đổi, tìm hiểu về học sinh và cùng giáo viên chủ nhiệm kịp thời giáo dục em.

Là giáo viên Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội)- ngôi trường có nhiều học sinh cá biệt, thầy Hoàng Chí Sáu cho biết ở các trường dân lập thì câu chuyện này càng nhức nhối và diễn ra thường xuyên.

“Tuy nhiên đã theo nghề giáo, làm thầy thì phải xứng đáng người thầy và đặc biệt phải luôn tinh thần tỉnh táo, không để cho học trò điều khiển mặc dù các em có thể chửi bới, có những hành động chống đối. Thậm chí có khi trong lớp, học sinh ngỗ ngược còn bày ra các tình huống để trêu tức khiến thầy cô phải lồng lộn lên. Do đó thầy cô phải chủ động không để học trò kiểm soát cảm xúc của mình. Nếu không kiềm chế, nóng nảy theo học trò thì không chỉ không dạy được mà còn dẫn giáo viên đến những hành động không đáng có”.

Do đó, thầy Sáu cho rằng điều quan trọng là giáo viên cần rèn luyện, kiểm soát cảm xúc của bản thân và đó cũng là một trong những tiêu chí khi quyết định theo nghiệp làm thầy.

Thanh Hùng

" alt="Giáo viên xử trí tình huống học sinh nói hỗn láo ngay trước mặt" width="90" height="59"/>

Giáo viên xử trí tình huống học sinh nói hỗn láo ngay trước mặt

{keywords}

1. Thể hiện tình yêu thương

Mọi thứ đều xuất phát từ tình yêu thương. Ngay cả cựu chỉ huy đội đặc nhiệm Seal của Navy Eric Greitens cũng từng nói về tình yêu thương khi đưa lời khuyên về việc giáo dục một đứa trẻ thành công. Nhưng ông không phải người duy nhất.

“Hãy yêu thương trẻ một cách quyết liệt. Hãy yêu mọi thứ của chúng, ngay cả những thứ khó chịu. Hãy yêu trẻ vì hành động và ý định của trẻ” – tác giả Christie Halverson viết trong một bài báo rất nổi tiếng của bà về việc nuôi dạy trẻ. “Hãy để trẻ biết rằng bạn yêu thương chúng nhiều như thế nào ở cả ngôn từ lẫn hành động. Mỗi ngày”.

2. Theo đuổi cơ hội

Khái niệm tốt nhất về tinh thần doanh nhân mà tôi từng được nghe là “sự nắm bắt cơ hội mà không quan tâm đến các nguồn lực hiện tại bị giới hạn như thế nào”. Để thể hiện điều này, trước hết cần thể hiện sự tôn trọng với những người dám theo đuổi ước mơ và theo đuổi những cơ hội mà họ khát khao nhất.

Tiến sĩ Edward Zuckerberg – bố của ông chủ Facebook Marl Zuckerberg từng khuyên: “Thay vì áp đặt lên bọn trẻ… hãy nhận ra điểm mạnh của chúng là gì và ủng hộ những điểm mạnh đó, hỗ trợ sự phát triển những thứ mà trẻ đam mê”.

3. Chấp nhận thất bại

Một trong nhiều điều trớ trêu của việc làm cha mẹ là nếu bạn khuyến khích trẻ mạo hiểm và theo đuổi cơ hội, đôi khi chúng sẽ thất bại. Vì thế, quan trọng là giúp trẻ hiểu thất bại gần như không bao giờ là chấm hết.

“Chúng ta đang giúp trẻ bằng cách dìu dắt chúng đi từ cột mốc này tới cột mốc khác và bảo vệ chúng khỏi những thất bại và đau đớn. Nhưng giúp đỡ một cách thái quá lại làm hại trẻ” – nguyên hiệu trưởng Stanford Julie Lythcott-Haimes viết trong cuốn sách “How to Raise an Adult” của bà. “Nó có thể khiến người trẻ không khai thác được điểm mạnh về kỹ năng, ý chí và tính cách – những yếu tố để hiểu về bản thân và gây dựng cuộc sống”.

4. Cho thấy bạn biết vai trò của mình

Bạn có thể là một phụ huynh tiến bộ, nhưng hãy nhớ rằng trẻ con chỉ là trẻ con. Chúng không cần bạn là bạn bè cùng lứa. Trẻ cần bạn là bố mẹ chúng.

“Đôi khi tất cả chúng ta đều cần một người có kinh nghiệm và có thẩm quyền hơn để cho chúng ta thấy cách nào là tốt hơn” – Greitens nói.

Tiến sĩ Leonard Sax – tác giả cuốn “The Collapse of Parenting” cũng có cùng quan điểm. Ông chia sẻ rằng, ông từng thấy những phụ huynh cho phép những đứa trẻ 8 tuổi đưa ra quyết định cuối cùng về ngôi trường mà mình sẽ theo học. “Tôi biết những trường hợp con trẻ rõ ràng là đưa ra quyết định sai, và cha mẹ biết điều đó nhưng hoàn toàn bất lực trong việc bác bỏ con mình. Đứa trẻ chính là người gánh chịu hậu quả”.

{keywords}

5. Thể hiện niềm tin của mình

Việc thể hiện niềm tin vào cái gì đó và cho trẻ thấy điều đó là một yếu tố quan trọng. Đó là vấn đề làm gương về niềm tin rằng mọi thứ sẽ ổn nếu tư duy tích cực.

6. Thể hiện sự tin tưởng vào trẻ

Hãy để trẻ giải quyết những thách thức, để chúng có thêm trải nghiệm và xây dựng sự tự tin. “Trẻ nên biết rằng bạn luôn ở đó và chúng có thể gọi bạn bất cứ khi nào cần” – Greitens nói. “Nhưng hãy cho trẻ cơ hội học cách giải quyết vấn đề của mình”.

“Nếu lúc nào bạn cũng đứng ra tranh cãi với giáo viên, hiệu trưởng, huấn luyện viên, đó là dấu hiệu cho thấy bạn đang quá lạm quyền. Khi mà chúng ta luôn là người tranh cãi, chúng ta sẽ không dạy được trẻ cách biện hộ cho mình”.

7. Thể hiện sự cân bằng trong cuộc sống

Chúng ta nói nhiều về sự cân bằng cuộc sống – công việc, nhưng trải nghiệm này khiến tôi nhận ra rằng đó không chỉ là vì lợi ích của chúng ta, mà nó còn là vì lợi ích của con trẻ.

8. Thể hiện niềm tự hào

Hãy cho trẻ sự ủng hộ vững chắc của bạn và cũng thể hiện niềm tự hào của bạn vào trẻ. Tuy nhiên, đôi khi con trẻ nhạy cảm hơn người lớn nghĩ. Chúng biết khi nào bạn đang thành thật, khi nào bạn khen ngợi về những thứ mà chúng không thực sự xứng đáng.

9. Thể hiện trách nhiệm

Nếu bạn muốn đứa trẻ của mình biết chịu trách nhiệm và có tinh thần làm việc tốt, hãy làm gương cho trẻ.

  • Nguyễn Thảo (Theo Inc)
" alt="9 việc cha mẹ nên làm nếu muốn con thành công" width="90" height="59"/>

9 việc cha mẹ nên làm nếu muốn con thành công