
Xuất hiện đầu tiên trên iPhone X ra mắt năm 2017 và là chi tiết gây tranh cãi trên iPhone thời gian qua, “tai thỏ” được cho là khu vực làm mất tính thẩm mỹ của toàn bộ thiết kế của máy.
Mới đây, Apple cũng nhận được sáng chế về công nghệ màn hình tần số quét siêu cao. Có thể ở các thế hệ iPhone tiếp theo, Apple sẽ ứng dụng màn hình 120Hz trở lên, thay vì chỉ 60Hz như series iPhone 12.
(Theo nghenhinvietnam, MyDrivers)
Một chiếc iPhone với tai nhỏ nhỏ gọn hoặc không tai thỏ chắc chắn sẽ khiến người dùng vô cùng phấn khích.
" alt=""/>Apple có thể sẽ loại bỏ “tai thỏ” trên iPhone 2022?Cuộc chiến giữa 2 hãng công nghệ hàng đầu thế giới luôn là đề tài được nhiều người quan tâm. Lần này, phần thắng đã nghiêng về ông lớn Samsung của xứ sở kim chi. Ảnh: Vanity Fair.
“Samsung trước giờ vốn nổi tiếng với những sản phẩm sáng tạo, hấp dẫn, đáp ứng tốt nhu cầu của người dùng. Hãng có được vị thế dẫn đầu trên thị trường là nhờ chiến lược tập trung vào phân khúc điện thoại giá rẻ và tầm trung của mình. Đồng thời, bằng cách chú trọng vào trải nghiệm của người tiêu dùng cuối cùng, hãng đã cho ra đa dạng nhiều dòng thiết bị khác nhau, tăng đáng kể doanh số bán ra”, CEO Jonathan Merry của BanklessTimes nhận định.
Song, điều ngạc nhiên là gã khổng lồ công nghệ Mỹ đã tăng trưởng 2,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Hãng cũng là nhà sản xuất duy nhất đạt mức tăng trưởng trong 3 tháng đầu năm, trong khi các hãng khác đều sụt giảm từ 1,2% đến 27,7%..
Theo 9to5mac, tuy chỉ chỉ xếp vị trí thứ 2, Apple đã gây ấn tượng khi vượt mặt hàng loạt đối thủ Android khác. Các hãng này có smartphone trải dài từ phân khúc giá rẻ đến flagship. Trong khi đó Táo khuyết chỉ tập trung vào dòng điện thoại cao cấp với iPhone, dẫn đến nhiều bất lợi trên thị trường. Điều này cho thấy sức nóng của smartphone Apple chưa bao giờ hạ nhiệt đối với người dùng.
Bằng chứng là một báo cáo hồi tháng 6 của Counterpoint Research đã chỉ ra Táo khuyết là thương hiệu dẫn đầu trong thị trường smartphone flagship vào quý I/2022. Tập đoàn công nghệ hiện chiếm đến 62% thị phần điện thoại cao cấp trong 3 tháng đầu năm. Đây là con số cao nhất Apple từng đạt được kể từ quý I/2017.
![]() |
Nhờ iPhone 13, Apple đã có doanh số ấn tượng và mức tăng trưởng hiếm hoi so với các nhà sản xuất smartphone Android khác. Ảnh: 9to5mac. |
Bên cạnh đó, Counterpoint Research còn cho biết iPhone tiếp tục dẫn đầu danh sách smartphone bán chạy nhất tháng 4. Thậm chí, trong số 10 model có doanh số cao, 4 vị trí đầu tiên đều thuộc về dòng điện thoại của Táo khuyết.
Cũng trong bảng xếp hạng của BanklessTimes, xếp thứ 3 với thị phần 13% thuộc về hãng điện thoại Trung Quốc Xiaomi. Hãng công nghệ đã bán ra 39,9 triệu thiết bị. Con số này đã giảm mạnh 18% so với cùng kỳ năm ngoái.
Oppo và Vivo là 2 nhà sản xuất tiếp theo ghi tên mình trong bảng xếp hạng. Cụ thể, trong khi Oppo chiếm 8,7% thị phần với 27,4 triệu điện thoại bán ra, doanh số của Vivo đạt được 25,3 triệu thiết bị, tương đương 8,1% thị phần. Cả hai thương hiệu này đều có doanh số giảm 27-28% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo IDC, tổng lượng smartphone xuất xưởng toàn cầu đã giảm 8,9% so với cùng kỳ năm ngoái trong 3 tháng đầu năm. Đây đã là quý thứ 3 liên tiếp thị trường smartphone ghi nhận mức sụt giảm trong doanh số. Cụ thể, 314 triệu thiết bị đã được giao trong quý I/2022, thấp hơn 3,5% so với dự đoán của IDC hồi tháng 2.
Nabila Popal, Giám đốc nghiên cứu của IDC, cho rằng nguyên nhân chính của tình trạng này là do đứt gãy cung ứng các linh kiện sản xuất smartphone quan trọng. Đồng thời, nhu cầu mua smartphone của người dùng cũng giảm sút trước tỷ lệ lạm phát và bất ổn kinh tế gia tăng.
Theo Zing
Từ nay, hãng công nghệ sẽ chỉ trang bị công nghệ mới nhất trên dòng iPhone cao cấp.
" alt=""/>Samsung đánh bại Apple thống trị thị phần smartphone toàn cầuGiữa năm 2019, Huawei ra mắt hệ điều hành riêng mang tên HarmonyOS do Mỹ cấm sử dụng phần mềm của Google. Đây là “cú hích” tham vọng nhất trên lĩnh vực phần mềm di động của Huawei với hi vọng giúp bộ phận smartphone sống sót.
Hôm 22/2, Huawei thông báo HarmonyOS sẽ bắt đầu tung ra trên smartphone của hãng từ tháng 4. Người dùng điện thoại Huawei được tải về dưới dạng bản cập nhật. Người phát ngôn công ty xác nhận người dùng quốc tế cũng có thể tải về. Mẫu smartphone màn hình gập Mate X2 nằm trong số các thiết bị đầu tiên được nhận HarmonyOS.
Năm 2019, Huawei có tên trong danh sách đen thương mại của Mỹ, cấm doanh nghiệp Mỹ xuất khẩu công nghệ cho công ty Trung Quốc. Google phải cắt đứt quan hệ với Huawei, đồng nghĩa Huawei không thể sử dụng Google Android trên smartphone nữa. Đây không phải chuyện lớn tại Trung Quốc, nơi các ứng dụng Google như Gmail đã bị cấm. Tuy nhiên, trên thị trường nước ngoài, nơi Android là hệ điều hành phổ biến nhất, nó thực sự là cú sốc.
Tiếp đó, chính quyền Tổng thống Donald Trump còn mở rộng lệnh cấm nhằm chặn nguồn tiếp cận chip quan trọng, gây thiệt hại lớn đến doanh số smartphone của công ty Trung Quốc. Huawei cần tìm nguồn cung chip mới cho smartphone, song HarmonyOS cũng là một bộ phận “cực kỳ quan trọng khác” nhằm đảm bảo sự sống cho smartphone Huawei, theo nhà phân tích Nicole Peng của hãng nghiên cứu Canalys.
Huawei cho biết, HarmonyOS hoạt động trên nhiều loại thiết bị, từ smartphone tới tivi. Tháng 9 vừa qua, phiên bản thứ hai của hệ điều hành được giới thiệu và Huawei kêu gọi nhà phát triển viết ứng dụng cho nền tảng.
Để thu hút người dùng, Huawei thiết kế lại giao diện chợ ứng dụng AppGallery và cải thiện chức năng điều hướng. Tính năng tìm kiếm tích hợp hỗ trợ mọi người khám phá ứng dụng dễ dàng hơn. Ngoài ra, công ty gửi bản cập nhật đến người dùng hiện có sẽ thúc đẩy lượng sử dụng tại quốc tế. AppGallery đang có hơn 530 triệu người dùng tích cực hàng tháng.
Ứng dụng vô cùng cần thiết với hệ điều hành di động. Apple iOS và Google Android thống trị thị trường nhờ hàng triệu nhà phát triển sản xuất ứng dụng cho nền tảng tương ứng. Huawei cũng có một bộ ứng dụng như trình duyệt, bản đồ trong gói Huawei Mobile Servics (HMS). HMS tương tự Google Mobile Services, cung cấp bộ công cụ cho nhà phát triển, dùng để tích hợp những thứ như dịch vụ địa điểm vào ứng dụng. 2,3 triệu người đã đăng ký HMS trên toàn cầu.
Tại Trung Quốc, Huawei có thể mang đến nhiều ứng dụng phổ biến. Tuy nhiên, ở ngoài nước, công ty có thể đối mặt với nhiều thách thức. Chẳng hạn, chợ ứng dụng của nó thiếu vắng các tên tuổi lớn như Google, Facebook. Người dùng chỉ có thể tải Facebook về từ trang web thay vì ứng dụng sẵn có trong chợ như Apple, Google.
Bryan Ma, Phó Chủ tịch phụ trách Nghiên cứu thiết bị của IDC, cho rằng, nếu Huawei muốn bán điện thoại thành công ở nước ngoài, họ cần các ứng dụng phù hợp, thứ không dễ gì có mặt trên HarmonyOS. Vì thế, quan trọng là được tiếp cận Google Mobile Services một lần nữa. Bên cạnh đó, theo nhà phân tích Peng, do Android và iOS đang đứng đầu, Huawei còn nhiệm vụ khó khăn là thuyết phục mọi người chuyển đổi.
Du Lam (Theo CNBC)
Dù gặp ‘khó khăn bất thường’ do lệnh cấm của Mỹ, Huawei vẫn ghi nhận tăng trưởng nhẹ trong năm 2020 nhờ lòng tin của khách hàng.
" alt=""/>Thách thức lớn đang chờ hệ điều hành di động của Huawei