Nhịn tiểu lâu có chết không?
Tycho Brahe là một nhà thiên văn học người Đan Mạch,ịntiểulâucóchếtkhôlich thi dau bd hom nay nổi tiếng với khả năng đánh dấu vị trí các ngôi sao chổi cũng như tài đo lường và thiết lập bản đồ các vì sao và các hành tinh. Ông mất năm 1601 vì một nguyên nhân rất trời ơi đất hỡi, đó là…nhịn tiểu. Khi đang tham dự một lễ hội hoàng gia, bởi quá lịch thiệp chẳng chịu xin đi vệ sinh, ông đã phải nhịn tiểu trong một quãng thời gian dài. Và chính cử chỉ lịch thiệp này đã khiến ông vỡ bàng quang rồi mất sau đó không lâu vì nhiễm trùng ổ bụng.
Chuyện nhịn tiểu hẳn đã không ít lần xảy đến với bạn. Đó là khi đang trong tiết học, đang trong rạp chiếu phim, hay ở trên máy bay khi bạn đã thắt dây an toàn. Nhưng liệu bạn có thể nhịn tiểu quá mức giới hạn của bàng quang?
Câu trả lời là có, nhưng chỉ trong một số tình huống cụ thể. Khi bàng quang chịu tổn thương do chấn thương, hoặc sau một cuộc đại phẫu, hoặc tổn thương thứ phát sau xạ trị, chức năng của nó có thể bị rối loạn, gây ra tình trạng giữ nước, và sau đó là rách vỡ bàng quang. Một báo cáo trên tờ tạp chí British Medical cho thấy đã có một số bệnh nhân nữ được chẩn đoán rách bàng quang do rượu sau những cuộc tiệc tùng có phần hơi quá đà.
Báo cáo này cũng cho thấy, nguy cơ rách vỡ bàng quang là như nhau ở cả nam và nữ, nhưng số lượng nữ giới muốn làm tiên tửu lại có xu hướng cao hơn. Biểu hiện lâm sàng thường là đau bụng ở các mức độ khác nhau sau khi tiêu thụ một lượng rượu lớn. Sở dĩ rượu là nguyên nhân chính được đề cập tới trong báo cáo này bởi nó có tác dụng lợi niệu rất mạnh. Mặt khác, rượu cũng làm che mờ đi các biểu hiện buồn tiểu, và chỉ cần ngã nhẹ 1 lần thôi, nguy cơ vỡ bàng quang của bạn đã là tương đối cao.
Bàng quang trung bình ở người trưởng thành có thể chứa từ 350 đến 550 mm3 nước tiểu. Khi rách vỡ, nước tiểu từ bàng quang tràn vào khoang phúc mạc và gây đau bụng. Phương thức điều trị chính trong những trường hợp này là luồn ống thông và hút sạch nước tiểu trong khoang phúc mạc, kết hợp với phẫu thuật sửa chữa các tổn thương bàng quang và làm sạch ổ bụng.
Tuy nhiên, bạn không cần quá lo lắng cho bàng quang của mình mỗi khi nhịn tiểu. Bạn cần phải nhịn đủ để tạo ra một lượng nước tiểu cực lớn, và trước khi có thể gây rách vỡ bàng quang, cơ thể sẽ buộc bạn phải đi tiểu, dù là vào nhà vệ sinh hay đi luôn ra quần.
Dù sao đi nữa, đi tiểu thường xuyên cũng là một việc rất tốt cho sức khỏe. Nó sẽ giúp bạn tránh khỏi các nhiễm trùng do tình trạng ứ đọng nước tiểu quá lâu. Và cũng chẳng cần đề cập thêm, bởi xả sạch nỗi buồn luôn là thứ khoái cảm khó gì sánh nổi.
Theo GenK
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Urawa Red Diamonds, 17h00 ngày 28/3: Theo dòng lịch sử
- Nhận định, soi kèo nữ Hammarby vs nữ Djurgardens, 20h00 ngày 10/9
- Nhận định, soi kèo U23 Timor Leste vs U23 Macao, 22h00 ngày 12/9
- Nhận định, soi kèo U23 Saudi Arabia vs U23 Campuchia, 22h59 ngày 12/09
- Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Palestino, 04h15 ngày 28/3: Như một thói quen
- Nhận định, soi kèo U23 Uzbekistan vs U23 Iran, 21h00 ngày 12/9
- Nhận định, soi kèo U21 Phần Lan vs U21 Thụy Sĩ, 22h00 ngày 12/9
- Nhận định, soi kèo Hirnyk
- Nhận định, soi kèo Kayserispor vs Hatayspor, 20h00 ngày 28/3: Tự cứu bản thân
- Nhận định, soi kèo U21 Bulgaria vs U21 Israel, 22h59 ngày 12/09
- Nhận định, soi kèo Jiangxi LuShan vs Nanjing City, 18h30 ngày 13/09
- Nhận định, soi kèo U23 Hàn Quốc vs U23 Myanmar, 18h00 ngày 12/09
- Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách
- Nhận định, soi kèo U21 Bulgaria vs U21 Israel, 22h59 ngày 12/09
- Nhận định, soi kèo Akwa United vs Niger Tornadoes, 22h00 ngày 27/3:
- Nhận định, soi kèo Jiangxi LuShan vs Nanjing City, 18h30 ngày 13/09
- Nhận định, soi kèo Nữ Brann vs Nữ Stabaek, 22h45 ngày 13/9
- Nhận định, soi kèo Wuxi WuGou vs Suzhou Dongwu, 18h30 ngày 13/09
- Nhận định, soi kèo Xorazm Urganch vs Buxoro, 18h45 ngày 27/3: Ngựa ô xuất hiện
- Nhận định, soi kèo U23 Jordan vs U23 Syria, 01h00 ngày 13/9