Kinh doanh

Osad mang Táo quân, thịt gà, lá chanh vào ca khúc ra mắt đúng 30 Tết

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-22 09:01:24 我要评论(0)

Chia sẻ về lý do cho ra đời ca khúc, nam rapper cho biết đây là món quà anh muốn gửi đến kết quả bóng đá serie akết quả bóng đá serie a、、

Chia sẻ về lý do cho ra đời ca khúc,áoquânthịtgàláchanhvàocakhúcramắtđúngTếkết quả bóng đá serie a nam rapper cho biết đây là món quà anh muốn gửi đến mọi người như một lời chúc năm mới bình an, hạnh phúc đồng thời nhắn nhủ dù đang ngược xuôi bất cứ nơi đâu, mọi người cũng kịp dành thời gian quay về bên cạnh những người thân yêu trong gia đình vào những dịp lễ tết. 

Vẫn là các nội dung quen thuộc về tết cổ truyền, song nam rapper đã biến tấu, truyền tải đến khán giả bằng một hình thức mới - rap. Lời bài hát xuất hiện nhiều nội dung về tết, gợi không khí miền Bắc - nơi nam rapper đã sinh ra và trưởng thành. Osad dùng chữ Tết đặt tên ca khúc để khắc họa rõ nét hơn nữa ý nghĩa của cái Tết Nguyên đán.

Nhắc đến kế hoạch đón Tết, dù tất bật với các kế hoạch cuối năm, rapper sinh năm 1997 cho biết năm nay anh vẫn giữ thói quen về Hà Nội ăn Tết với gia đình. Bước sang năm 2021, Osad tiết lộ anh sẽ tiếp tục sáng tác và lên kế hoạch thực hiện nhiều dự án, sản phẩm âm nhạc chất lượng gửi đến khán giả.

Osad là nam rapper trẻ sinh năm 1997, được khán giả biết đến qua nhiều bản hit như Người âm phủ, Củ lạc, Em có thể, Ngày chờ tháng nhớ năm thương,...Anh được người hâm mộ đặt biệt danh "thánh thả thính". Trong năm qua, nam rapper cho ra đời ca khúc Cô Na đi xađể đưa ra thông điệp kêu gọi mọi người nên ý thức cao, chung tay bảo vệ bản thân và cộng đồng chống đại dịch Covid-19.

Ơ thế Tết à - Osad:

Thanh Nhàn

Những ca khúc đón Xuân Tân Sửu 2021 đáng nghe nhất

Những ca khúc đón Xuân Tân Sửu 2021 đáng nghe nhất

Trong không khí Tết đang đến rất gần, VietNamNet gợi ý độc giả một vài giai điệu xuân để mỗi người đều tận hưởng quãng thời gian đặc biệt này một cách trọn vẹn nhất.     

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trong căn nhà cũ kỹ, các cháu Trần Văn Đức (SN 2007), Trần Thị Như Quỳnh (SN 2009) và cháu Trần Thị Thuỳ Linh (SN 2012), đầu chít trắng khăn tang, đứng lặng người bên di ảnh của bố. Sự việc xảy ra bất ngờ khiến một gia đình hạnh phúc bỗng chốc lâm cảnh tang thương.

Đầu tháng 10, anh Trần Văn Hạnh (41 tuổi) chở theo anh Nguyễn Sỹ Thành (44 tuổi), trú tại xã Đồng Văn, huyện Tân Kỳ đi xe máy từ Vũng Tàu về quê. Đến thị trấn Hà Lam, huyện Thăng Bình (Quảng Nam) thì va chạm với xe tải.

Tai nạn thương tâm khiến anh Hạnh tử vong tại chỗ. Thi thể anh được mọi người hỗ trợ góp tiền, thuê mướn xe chở về quê nhà an táng vào ngày 9/10.

Do trời hôm đó mưa to, mọi người dựng tạm chiếc bạt, lập vội bàn thờ để thắp hương cúng bái, chia buồn cùng người thân. Vợ anh Hạnh khóc cạn nước mắt mấy ngày qua, nằm bệt trên giường cố gượng dây ngồi tựa vào tường. Mọi người ai cũng xót xa khi chứng kiến cảnh con thơ mất cha, vợ trẻ mất chồng.

{keywords}
3 đứa con của anh Hạnh côi cút bên ban thờ của bố. Ảnh: Quốc Huy
{keywords}
Nhiều người đến hỏi thăm, động viên và chia sẻ cùng gia đình. Ảnh: Quốc Huy

Anh Trần Văn Sơn (anh trai anh Hạnh) chia sẻ: “Chú Hạnh đi đánh cá trên biển, mấy tháng nay thất nghiệp, không còn tiền. Hai người họ góp tiền mua một chiếc xe máy để đi về quê. Trong đó, Hạnh vay 5 triệu đồng của em út gửi vào”.

Khi nghe tin em trai bị nạn, anh Sơn cũng đang đi làm thuê ở ngoài thị trấn gần nhà:“Tôi nghe tin mà điếng cả người. Thương chú hơn 10 năm nay lênh đênh trên biển, gom được ít là gửi tiền về nuôi con. Vợ chồng, con cái biền biệt nhiều năm nay. Ai ngờ ngày về lại chết thảm thương thế này”.

{keywords}
Một số người đến động viên, chia buồn cùng gia đình. Ảnh: Quốc Huy

‘Cơm không đồng họ nấu ăn ngon lắm’

Chít khăn tang ngồi thất thần ở góc giường, chị Nguyễn Thị Nhung (SN 1988, vợ anh Hạnh) tâm sự, trong thời gian phong toả ở Vũng Tàu, anh Hạnh thường xuyên gọi điện thoại về hỏi thăm vợ con, mỗi ngày từ 15-20 cuộc điện thoại.

“Anh nói 4h sáng mai là hai anh em chạy xe máy về quê. Tiền mua xe 12 triệu đồng, hai anh em chung nhau. Gần 8h sáng chồng lại gọi cho em báo về đến ngoài này rồi. Anh kể, vợ ơi đi đường sướng lắm, cơm không đồng họ phát miễn phí. Cơm họ nấu ăn ngon lắm vợ ạ. Họ còn cho cả tiền, chồng nhận được 350 nghìn đồng…”, chị Nhung đau đớn nhớ lại những lời chồng kể trong hành trình về quê.

{keywords}
Chị Nhung tựa vào tường nhìn ra xa trong căn nhà từ nay không còn bóng dáng của người chồng...
{keywords}
4 mẹ con ở trong căn nhà cấp 4 nghèo khó. Ảnh: Quốc Huy

Trước đó, anh Hạnh bảo hết sạch tiền ăn và nhà trọ, phải làm thuê phụ hồ mấy ngày để lấy tiền đổ xăng về quê.

“Cứ 3 tháng anh gửi về 10 triệu đồng để nuôi con ăn học. Mấy tháng dịch bệnh anh mất việc, tiền tiêu hàng ngày còn không đủ dùng nên không gửi được đồng nào. Anh bảo không có tiền để tiêu hàng ngày, thậm chí mua bao thuốc cũng không còn”, chị Nhung rơi nước mắt.

{keywords}
Những đứa trẻ mỏi mòn chờ bố trở về nhà an toàn nhưng đã không thành hiện thực. Ảnh: Quốc Huy

Người chồng vốn là trụ cột lớn nhất trong gia đình, giờ anh ra đi để lại 3 đứa con thơ, gia cảnh lại nghèo khó, chị Nhung bế tắc không biết những ngày tháng tới sẽ xoay sở ra sao.

“Bố thường xuyên gọi điện thoại về gặp mẹ, gặp con và nói chuyện nhiều nhất với em út. Bố nói sớm mai 4h là bố về với con. Gần 12h trưa, khi con chuẩn bị đi học thì bố gọi điện bảo gặp mẹ. Đó là lần cuối cùng con nghe tiếng bố nói…”, Như Quỳnh rưng rưng khoé mắt. 

Quốc Huy

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Nguyễn Thị Nhung, xóm Vĩnh Thành, xã Đồng Văn, huyện Tân Kỳ, Nghệ An. SĐT: 00359962827
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.291(gia đình chị Nhung)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436" alt="Cha tử nạn trên đường về quê, 3 đứa trẻ kể cuộc điện thoại cuối cùng" width="90" height="59"/>

Cha tử nạn trên đường về quê, 3 đứa trẻ kể cuộc điện thoại cuối cùng

Ngày 12/3, Văn phòng UBND tỉnh TT-Huế cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh Phan Ngọc Thọ vừa thống nhất cho thí điểm khôi phục lại việc dạy nữ công gia chánh trong trường THPT.

{keywords}
Nữ sinh trường Đồng Khánh – Hai Bà Trưng duyên dáng trong tà áo dài mang sắc tím Huế. Ảnh: Bùi Ngọc Long

Việc thí điểm khôi phục này bắt đầu được triển khai từ Trường THPT Hai Bà Trưng – ngôi trường từng mang tên Trường Đồng Khánh Huế, sau đó nhân rộng ra địa bàn toàn tỉnh.

Trước đó, ngày 11/3, ông Phan Ngọc Thọ chủ trì cuộc họp “Bàn về kỹ năng sống trong trường học” với Trường THPT Hai Bà Trưng (TP Huế). Buổi làm việc có sự tham dự của Hội Cựu nữ sinh Đồng Khánh - Hai Bà Trưng và các cơ quan, ban ngành liên quan.

Chia sẻ với Chủ tịch tỉnh, nhiều cựu nữ sinh Đồng Khánh và là cựu giáo viên Trường THPT Hai Bà Trưng cho biết, ngày trước, trường có thế mạnh về đào tạo nữ công gia chánh. Đây là môn học được nữ sinh rất yêu thích, tập trung vào kỹ năng dưỡng nhi, kế hoạch chi tiêu gia đình, thêu, may, chế biến các món ăn truyền thống của Huế.

Ngoài ra, những tiết học này còn dạy nét văn hóa ứng xử, tác phong của phụ nữ Huế từ tiếng dạ, tiếng thưa đến cách ăn mặc, đi đứng, giao tiếp với bạn bè, thầy cô, gia đình và cộng đồng.

Chính vì điều đó mà nữ sinh Đồng Khánh - Hai Bà Trưng được xem là thương hiệu đầy tự hào của phụ nữ Huế.

“Ngày nay, qua nhiều cải cách giáo dục và ảnh hưởng của xu thế mới, việc dạy và học môn nữ công gia chánh trong các trường phổ thông không còn như trước.

Tình trạng này khiến nhiều nữ sinh khi bước vào tuổi trưởng thành, ra khỏi mái trường phổ thông bị hạn chế về kiến thức, kỹ năng về nữ công gia chánh, thiếu am hiểu về văn hóa ẩm thực, gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống.

Do vậy, việc phục hồi dạy học môn nữ công gia chánh hết sức cần thiết và cấp bách”, cô Nguyễn Khoa Diệu Huyền – Trưởng Ban liên lạc cựu nữ sinh Đồng Khánh, nguyên Phó hiệu trưởng Trường THPT Hai Bà Trưng chia sẻ.

Trên cơ sở những tâm tư, chia sẻ và đề xuất của những người tham dự cuộc họp, ông Phan Ngọc Thọ thống nhất cho Trường THPT Hai Bà Trưng thí điểm khôi phục lại việc dạy môn nữ công gia chánh trong nhà trường từ năm học 2021-2022.

Chủ tịch UBND tỉnh TT-Huế giao trách nhiệm cho ngành giáo dục sưu tầm có chọn lọc các tài liệu dạy nữ công gia chánh trước đây để phối hợp với các chuyên gia, nghệ nhân ẩm thực tiến hành biên tập, bổ sung, hoàn chỉnh phù hợp với phương châm vừa học vừa chơi vừa trải nghiệm để tạo hứng thú học tập cho học sinh.

“Mục tiêu là sau khi rời trường phổ thông, các em học sinh phải biết chế biến một số món ăn cơ bản của Huế, đảm nhận được bữa ăn của gia đình.

Thông qua dạy nữ công gia chánh để dạy về kỹ năng sống, hiểu biết về văn hóa, truyền thống lịch sử của dân tộc, giữ gìn nét đẹp văn hóa ẩm thực Huế cho học sinh”, ông Thọ nhấn mạnh.

Quang Thành

Vì sao Bộ GD-ĐT thí điểm Tiếng Hàn, Tiếng Đức là Ngoại ngữ 1?

Vì sao Bộ GD-ĐT thí điểm Tiếng Hàn, Tiếng Đức là Ngoại ngữ 1?

Bộ GD-ĐT vừa lý giải về việc thí điểm môn Tiếng Hàn và Tiếng Đức là Ngoại ngữ 1 trong chương trình phổ thông.

" alt="Huế khôi phục dạy 'nữ công gia chánh' trong trường học" width="90" height="59"/>

Huế khôi phục dạy 'nữ công gia chánh' trong trường học