- “Những cảm xúc thuần khiết trong tình yêu ở thời hiện tại sẽ ít thấy ở đâu ngoài thế giới của teen. Tình yêu của teen có phần phức tạp, mong manh, nhưng cơ bản là đẹp đẽ”.

Một bà mẹ có cô con gái đã qua tuổi teen và cậu con trai đang bước vào tuổi teen chia sẻ như vậy trong câu chuyện về tình yêu của lứa tuổi ẩm ương này – thứ tình cảm mà nhiều ông bố bà mẹ khi hay tin con mình “trót sa vào” thì thường tức giận hoặc quy kết là “nhăng nhít”.

Chính vì thấu hiểu được sự quý giá của thứ cảm xúc thuần khiết hiếm hoi đó trong cuộc đời mỗi con người, nên chị đã có cơ hội được con gái chia sẻ những rung động đầu đời, bật mí về cậu bạn trai từng làm cô bé mất ăn mất ngủ, chểnh mảng học hành; và từ đó “cùng con đi qua tuổi teen” với rất nhiều… giảm sốc. 

{keywords}
Thiết kế cho cuốn sách là cô con gái "ẩm ương" dạo nào của tác giả. Ảnh: Hà Linh

Rủ rỉ, nhẩn nha, hơn 300 trang viết của chị cùng với một nhà tâm lý khác - được gom từ những câu chuyện phong phú trong đời sống – đã phác hoạ một diện mạo của thế giới tuổi teen hiện đại mà bất cứ phụ huynh nào cũng cần được biết tới.

Chẳng hạn, câu chuyện “tình thích” của cô bé lớp phó học tập tên Hương với cậu bạn trai tên Thắng được kể tỉ mỉ theo dòng tâm lý của cô bé. Những cảm xúc khắc khoải, thẫn thờ, ghen tuông và được hoá giải, rồi đi đến những cảm xúc đẹp đẽ được thuật sinh động và người đọc không khỏi đồng cảm với trạng thái tâm lý hiếm có đó.

Cho đến khi mẹ cô biết chuyện và “tổ chức họp gia đình” với không khí cực kỳ nghiêm trọng có mặt bà ngoại, bố. Ở đó, người mẹ ra sức kể lể công sức nuôi con ăn học và kết luận “con hư hỏng”, ông bố điềm tĩnh hơn thì bắt viết bản giải trình, còn bà ngoại thì khóc. Chỉ có cô bé lớp 8 bị trào dâng cảm xúc tội lỗi và hổ thẹn với quy kết yêu đương “nhăng nhít”….

Kể ra, đứng vào vai của cha mẹ thì tâm lý lo hãi không phải là không có cơ sở, khi mà thực tế đã xảy ra những điều đau lòng. Do đó, toàn bộ chương sách có tên “Bí mật 3T: Teen – Tình yêu – Tình dục” không chỉ đề cập tới sắc hồng, mà còn đặc tả, phân tích và cung cấp tới phụ huynh những tình huống, câu chuyện thực tế khác để mỗi người có thể soi chiếu, rút ra bài học cho mình.

Trong khi đó. phần 4 đề cập tới áp lực học hành là những vấn đề muôn thuở: kỳ vọng điểm số, thành tích tốt, nỗi lo hãi đối phó của trẻ, sự buồn bã, thất vọng, thậm chí giận dữ vì kỳ vọng bất thành của cha mẹ.

{keywords}
 

 Ở chương này, sẽ rất thú vị khi bắt gặp những suy nghĩ thật lòng của các teen mà không phải lúc nào cũng dễ dàng thổ lộ trong gia đình.

Chẳng hạn như: “Con rất ghét môn toán. Nhưng khi con nói như vậy mẹ lại bảo con 'không bao giờ được ghét gì cả'. Chẳng lẽ con không được nói ghét một thứ mình ghét hay sao? Dù thế con cũng vẫn cố gắng nhưng con cần thời gian vì con không thể tiến bộ trong một ngày, một tuần được. Con muốn bố mẹ cho con có cơ hội được biết nhiều thứ trong cuộc sống thay vì chỉ học. Bố mẹ có thể cho con có thời gian chơi cùng bạn không?” Hay là: “Sức người chỉ có giới hạn nhưng kỳ vọng của cha mẹ dường như vô hạn”.

Ám ảnh hơn cả là câu chuyện về một cậu bé có người mẹ “không hề trách mắng con về điểm 7 nhưng con thể hiện sự dằn vặt, bỏ ăn, mất ngủ”. Nguyên nhân là tính cầu toàn của người mẹ: Từ việc nhỏ, ngay từ nhỏ đã tạo một áp lực tinh thần vô hình lên cậu con trai.

Còn biết bao áp lực, định kiến, nhãn dán lên các em; như cụm từ cửa miệng “con nhà người ta”, “hư đột xuất”, “gàn dở”…Một thế giới phong phú tâm trạng của teen và của cả các phụ huynh teen nữa, lần lượt được giải mã.

Chu Hồng Vân, một trong hai tác giả của cuốn sách đặc biệt nói trên là một nhà báo trong lĩnh vực giáo dục. Viết báo hơn 20 năm, cái “vốn riêng” ít nhà báo có là tốt nghiệp sư phạm khiến những bài viết của chị hay có được góc nhìn sâu sắc, gần gũi với nghề. Giờ đây, khi viết sách cho teen, “vốn riêng” của một phụ huynh “nhiều trong một”: nhà giáo, nhà báo, nhà biên kịch…. khiến những câu chuyện chị kể trở nên sinh động, đa chiều và rất “thấm”. Chị cũng không giấu giếm rằng mình đã dạy con bài học về sự thất bại từ chính mình như thế nào. Tác giả còn lại là Vũ Thu Hà, một nhà tâm lý giáo dục, sẽ bổ sung những câu chuyện từ phòng khám lâm sàng, từ kiến giải ở góc độ khoa học tâm lý.

Những câu chuyện ấm áp (và cả dữ dội) ấy sẽ được các tác giả chia sẻ chi tiết tại một không gian ấm cúng vào tối thứ 6 ngày 28/6 tới tại quán café sách của Nhã Nam ở Time City (Hà Nội).

 

 Gấp lại cuốn sách “Cùng con đi qua tuổi teen”, đọng lại với người đọc là cảm giác dễ chịu, tin cậy và ấm áp. Nó cũng tựa như cảm giác của người viết về “hiện tượng giao mùa” của trẻ hay “sự ấm áp từ trái tim” của cha mẹ:

“Khi nào các cha, mẹ thấy dấu hiệu con mình thích làm ngược lại tất cả những điều người lớn yêu cầu, nhắc nhở thì đó là lúc con đang bước vào một giai đoạn nhạy cảm ở tuổi dậy thì, nó hệt như sự “giao mùa” của thời tiết. Tôi đã chia sẻ với nhiều phụ huynh và cả các bạn teen về hiện tượng “giao mùa” này. Thật thú vị khi trở thành người ở giữa để nghe tâm sự của hai bên. Bởi ở góc nhìn của tôi, những dấu hiệu của trẻ mà phụ huynh cho là sự ngang bướng, gàn dở, thì tôi lại thấy thấp thoáng sự đáng yêu. Còn những biểu hiện của phụ huynh khiến các teen thấy phiền toái, bực bội thì tôi lại cảm nhận được ở đó những nhịp đập âu lo và ấm áp của trái tim”.  

Hạ Anh

" />

“Yêu thuần khiết là điều khó thấy ngoài thế giới của teen”

Thể thao 2025-01-18 12:51:46 43991

 - “Những cảm xúc thuần khiết trong tình yêu ở thời hiện tại sẽ ít thấy ở đâu ngoài thế giới của teen. Tình yêu của teen có phần phức tạp,êuthuầnkhiếtlàđiềukhóthấyngoàithếgiớicủtin24h mong manh, nhưng cơ bản là đẹp đẽ”.

Một bà mẹ có cô con gái đã qua tuổi teen và cậu con trai đang bước vào tuổi teen chia sẻ như vậy trong câu chuyện về tình yêu của lứa tuổi ẩm ương này – thứ tình cảm mà nhiều ông bố bà mẹ khi hay tin con mình “trót sa vào” thì thường tức giận hoặc quy kết là “nhăng nhít”.

Chính vì thấu hiểu được sự quý giá của thứ cảm xúc thuần khiết hiếm hoi đó trong cuộc đời mỗi con người, nên chị đã có cơ hội được con gái chia sẻ những rung động đầu đời, bật mí về cậu bạn trai từng làm cô bé mất ăn mất ngủ, chểnh mảng học hành; và từ đó “cùng con đi qua tuổi teen” với rất nhiều… giảm sốc. 

{ keywords}
Thiết kế cho cuốn sách là cô con gái "ẩm ương" dạo nào của tác giả. Ảnh: Hà Linh

Rủ rỉ, nhẩn nha, hơn 300 trang viết của chị cùng với một nhà tâm lý khác - được gom từ những câu chuyện phong phú trong đời sống – đã phác hoạ một diện mạo của thế giới tuổi teen hiện đại mà bất cứ phụ huynh nào cũng cần được biết tới.

Chẳng hạn, câu chuyện “tình thích” của cô bé lớp phó học tập tên Hương với cậu bạn trai tên Thắng được kể tỉ mỉ theo dòng tâm lý của cô bé. Những cảm xúc khắc khoải, thẫn thờ, ghen tuông và được hoá giải, rồi đi đến những cảm xúc đẹp đẽ được thuật sinh động và người đọc không khỏi đồng cảm với trạng thái tâm lý hiếm có đó.

Cho đến khi mẹ cô biết chuyện và “tổ chức họp gia đình” với không khí cực kỳ nghiêm trọng có mặt bà ngoại, bố. Ở đó, người mẹ ra sức kể lể công sức nuôi con ăn học và kết luận “con hư hỏng”, ông bố điềm tĩnh hơn thì bắt viết bản giải trình, còn bà ngoại thì khóc. Chỉ có cô bé lớp 8 bị trào dâng cảm xúc tội lỗi và hổ thẹn với quy kết yêu đương “nhăng nhít”….

Kể ra, đứng vào vai của cha mẹ thì tâm lý lo hãi không phải là không có cơ sở, khi mà thực tế đã xảy ra những điều đau lòng. Do đó, toàn bộ chương sách có tên “Bí mật 3T: Teen – Tình yêu – Tình dục” không chỉ đề cập tới sắc hồng, mà còn đặc tả, phân tích và cung cấp tới phụ huynh những tình huống, câu chuyện thực tế khác để mỗi người có thể soi chiếu, rút ra bài học cho mình.

Trong khi đó. phần 4 đề cập tới áp lực học hành là những vấn đề muôn thuở: kỳ vọng điểm số, thành tích tốt, nỗi lo hãi đối phó của trẻ, sự buồn bã, thất vọng, thậm chí giận dữ vì kỳ vọng bất thành của cha mẹ.

{ keywords}
 

 Ở chương này, sẽ rất thú vị khi bắt gặp những suy nghĩ thật lòng của các teen mà không phải lúc nào cũng dễ dàng thổ lộ trong gia đình.

Chẳng hạn như: “Con rất ghét môn toán. Nhưng khi con nói như vậy mẹ lại bảo con 'không bao giờ được ghét gì cả'. Chẳng lẽ con không được nói ghét một thứ mình ghét hay sao? Dù thế con cũng vẫn cố gắng nhưng con cần thời gian vì con không thể tiến bộ trong một ngày, một tuần được. Con muốn bố mẹ cho con có cơ hội được biết nhiều thứ trong cuộc sống thay vì chỉ học. Bố mẹ có thể cho con có thời gian chơi cùng bạn không?” Hay là: “Sức người chỉ có giới hạn nhưng kỳ vọng của cha mẹ dường như vô hạn”.

Ám ảnh hơn cả là câu chuyện về một cậu bé có người mẹ “không hề trách mắng con về điểm 7 nhưng con thể hiện sự dằn vặt, bỏ ăn, mất ngủ”. Nguyên nhân là tính cầu toàn của người mẹ: Từ việc nhỏ, ngay từ nhỏ đã tạo một áp lực tinh thần vô hình lên cậu con trai.

Còn biết bao áp lực, định kiến, nhãn dán lên các em; như cụm từ cửa miệng “con nhà người ta”, “hư đột xuất”, “gàn dở”…Một thế giới phong phú tâm trạng của teen và của cả các phụ huynh teen nữa, lần lượt được giải mã.

Chu Hồng Vân, một trong hai tác giả của cuốn sách đặc biệt nói trên là một nhà báo trong lĩnh vực giáo dục. Viết báo hơn 20 năm, cái “vốn riêng” ít nhà báo có là tốt nghiệp sư phạm khiến những bài viết của chị hay có được góc nhìn sâu sắc, gần gũi với nghề. Giờ đây, khi viết sách cho teen, “vốn riêng” của một phụ huynh “nhiều trong một”: nhà giáo, nhà báo, nhà biên kịch…. khiến những câu chuyện chị kể trở nên sinh động, đa chiều và rất “thấm”. Chị cũng không giấu giếm rằng mình đã dạy con bài học về sự thất bại từ chính mình như thế nào. Tác giả còn lại là Vũ Thu Hà, một nhà tâm lý giáo dục, sẽ bổ sung những câu chuyện từ phòng khám lâm sàng, từ kiến giải ở góc độ khoa học tâm lý.

Những câu chuyện ấm áp (và cả dữ dội) ấy sẽ được các tác giả chia sẻ chi tiết tại một không gian ấm cúng vào tối thứ 6 ngày 28/6 tới tại quán café sách của Nhã Nam ở Time City (Hà Nội).

 

 Gấp lại cuốn sách “Cùng con đi qua tuổi teen”, đọng lại với người đọc là cảm giác dễ chịu, tin cậy và ấm áp. Nó cũng tựa như cảm giác của người viết về “hiện tượng giao mùa” của trẻ hay “sự ấm áp từ trái tim” của cha mẹ:

“Khi nào các cha, mẹ thấy dấu hiệu con mình thích làm ngược lại tất cả những điều người lớn yêu cầu, nhắc nhở thì đó là lúc con đang bước vào một giai đoạn nhạy cảm ở tuổi dậy thì, nó hệt như sự “giao mùa” của thời tiết. Tôi đã chia sẻ với nhiều phụ huynh và cả các bạn teen về hiện tượng “giao mùa” này. Thật thú vị khi trở thành người ở giữa để nghe tâm sự của hai bên. Bởi ở góc nhìn của tôi, những dấu hiệu của trẻ mà phụ huynh cho là sự ngang bướng, gàn dở, thì tôi lại thấy thấp thoáng sự đáng yêu. Còn những biểu hiện của phụ huynh khiến các teen thấy phiền toái, bực bội thì tôi lại cảm nhận được ở đó những nhịp đập âu lo và ấm áp của trái tim”.  

Hạ Anh

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/407a498634.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1

Học sinh TP.HCM sẽ tựu trường ngày 15/8 và nghỉ Tết Nguyên đán 14 ngày.

Theo kế hoạch năm học 2016-2017 của UBND TP.HCM vừa ban hành học sinh các bậc học sẽ được nghỉ Tết Nguyên đán từ ngày 23/1/2017 (tức ngày 26 tháng chạp âm lịch) đến hết ngày 5/2/2017 (tức mùng 9 Tết), tổng cộng 14 ngày. Riêng những ngày lễ khác trong năm, các trường cho học sinh nghỉ theo quy định của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.

Thời gian năm học cụ thể như sau

Các ngành bậc học

Ngày tựu trường

Ngày khai giảng

Học kỳ I

Học kỳ II

Ngày bế giảng

Mầm non

Thứ hai ngày 5/9/2016

Thứ hai ngày 5/9/2016

Từ ngày  05/9/2016 đến ngày 09/01/2017

18 tuần thực học, còn lại dành cho hoạt động khác

Từ ngày 9/1/2017 đến ngày 24/5/2017; 17 tuần thực học, còn lại dành cho hoạt động khác

29-31/5/2017

Tiểu học

Thứ hai ngày 15/8/2016

Thứ hai ngày 5/9/2016

Từ 15/8/2016 đến 31/12/2016
18 tuần thực học, còn lại dành cho hoạt động khác

Từ 2/01/2017 đến 24/5/2017; 17 tuần thực học, còn lại dành cho hoạt động

25-31/5/2017

THCS

Thứ hai ngày 15/8/2016

Thứ hai ngày 5/9/2016

Từ 15/8/2016 đến 31/12/2016 19 tuần thực học còn lại hoạt động khác

Từ 2/01/2017 đến 24/05/2017; 18 tuần thực học, còn lại dành cho hoạt động

25-31/5/2017

THPT

Thứ hai ngày 15/8/2016

Thứ hai ngày 5/9/2016

Từ 15/8/2016 đến 31/12/2016 19 tuần thực học còn lại hoạt động khác

Từ 2/01/2017 đến 24/05/2017; 18 tuần thực học, còn lại dành cho hoạt động

25-31/5/2017

GDTX(bậc THCS)

Thứ hai ngày 15/8/2016

Thứ hai ngày 5/9/2016

Từ 15/8/2016 đến 31/12/2016 16 tuần thực học còn lại hoạt động khác

Từ 2/01/2017 đến 24/05/2017; 16 tuần thực học, còn lại dành cho hoạt động

25-31/5/2017

GDTX (bậc THPT

Thứ hai ngày 15/8/2016

Thứ hai ngày 5/9/2016

Từ 15/8/2016 đến 31/12/2016 16 tuần thực học còn lại hoạt động khác

Từ 2/01/2017 đến 24/05/2017; 16 tuần thực học, còn lại dành cho hoạt động

25-31/5/2017


Lê Huyền


">

Học sinh TP.HCM nghỉ Tết Nguyên đán 14 ngày

Theo Sina, một số hình ảnh được đăng tải trên mạng xã hội tiết lộ về cuộc sống về hưu của Lý Bảo Điền. Nam diễn viên hiện sinh sống tại một vùng quê ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc. 

Lý Bảo Điền sống tại quê nhà tỉnh Sơn Đông sau khi nghỉ hưu. 

Ở tuổi 76, tài tử gạo cội được nhận xét khỏe mạnh, thần trí minh mẫn. Dáng người của ông thẳng đứng, đi lại nhanh nhạy khác hẳn với những người lão niên đồng trang lứa. Tác giả bài viết cho biết tính cách con người ông giống như những vai diễn trên truyền hình: dung dị, thẳng thắn và hết lòng vì mọi người. 

Cơ thể ông dẻo dai dù đã 76 tuổi. 

"Ông ấy tỏ ra nhiệt tình, cởi mở trò chuyện với mọi người. Đây cũng là công viên ông thường lui tới mỗi ngày để tập thể dục", người đăng tải ảnh tiết lộ. Nam diễn viên cùng gia đình sống trong một ngôi nhà cấp bốn không quá khang trang. Giá đất ở đây chỉ khoảng 10 nghìn NDT (30 triệu đồng)/m2 - mức rẻ so với chi phí đất đai đắt đỏ ở Trung Quốc. 

Nhiều năm qua, Lý Bảo Điền có quy tắc hạn chế tối đa phỏng vấn hay xuất hiện trên sóng truyền hình. Mọi thông tin về ông do đó rất hạn chế. Một vài người bạn của nam diễn viên tiết lộ sau khi ngừng làm nghề, ông muốn rời thành phố để trở về với làng quê yên bình. Tài tử có sở thích chăm sóc cây cỏ và dạo vườn. Ông dành phần lớn thời gian ở nhà luyện thư pháp, vẽ tranh.

Một số hình ảnh hiếm hoi của Lý Bảo Điền. 

Lý Bảo Điền sinh năm 1946 ở Giang Tô, Trung Quốc. Nam diễn viên từ nhỏ có niềm đam mê mãnh liệt với sân khấu và quyết trốn nhà theo các đoàn kịch để học diễn xuất. Đến năm 22 tuổi, tài tử chuyển sang đóng phim. Ông ghi dấu với khán giả nhiều thế hệ với những tác phẩm xuất sắc ở cả hai mảng phim điện ảnh - truyền hình. Lý Bảo Điền được nhận xét thể hiện tròn trịa các vai từ chính diện tới phản diện như: Cúc Đậu, Hội Tam Hoàng Thượng Hải...

Vai diễn Thần y và Tể tướng Lưu Dung kinh điển của Lý Bảo Điền.

Trong sự nghiệp của mình, tài tử kinh qua nhiều vai trò trong nghệ thuật. Ông từng là hội viên Hiệp hội nghệ thuật truyền hình, Hiệp hội Điện ảnh và cũng là Hội trưởng Hội nghiên cứu, phê bình Điện ảnh Trung Quốc.

Lý Bảo Điền trong 'Tể tướng Lưu Gù'

Thúy Ngọc

'Tể tướng Lưu gù' Lý Bảo Điền từng từ chối cát xê quảng cáo hơn 70 tỷ đồng

'Tể tướng Lưu gù' Lý Bảo Điền từng từ chối cát xê quảng cáo hơn 70 tỷ đồng

Lý Bảo Điền có lối sống giản dị, không màng danh lợi với quy tắc từ chối mọi lời mời đóng quảng cáo. "Tôi là diễn viên phim, không phải diễn viên quảng cáo", ông cho hay.

">

Cuộc sống của ‘Tể tướng Lưu Gù’ Lý Bảo Điền tuổi 76

Nhận định, soi kèo Elche vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 16/1: Atletico nhọc nhằn đi tiếp

Linh cữu ca sĩ Win

Bà Hương đồng ý, không mảy may nghĩ ngợi vì con trai vốn có thói quen ra ngoài tìm kiếm cảm hứng sáng tác. 

Nghe tin báo Win qua đời, bà sốc nặng, đau đớn, không tin vào tai mình. Dù vậy, bà chưa thể đến nhận thi thể con trai ngay do cơ quan điều tra phải tiến hành khám nghiệm tử thi và lấy lời khai của người bạn đi cùng Win tối 8/5.

18h ngày 9/5, bà mới được nhận thi thể con trai. Cơ quan điều tra kết luận ca sĩ Win trước khi chết không chịu tác động ngoại lực, không có dấu hiệu xô xát, dạ dày không phát hiện chất độc. Nguyên nhân tử vong là tắc nghẽn đường hô hấp. Ngoài ra, thi thể anh không có giấy tờ tùy thân, ví tiền và điện thoại di động.

Bà Hương đoán con trai mất do đột quỵ hoặc trúng gió, hạ đường huyết. 

"Cậu bạn có việc nên rời đi, con ở lại một mình, có thể bất ngờ bị đột quỵ và ngã úp mặt xuống đường. Do chẳng có ai bên cạnh, con không được phát hiện kịp thời, cứ thế không thở được nên qua đời. Khi người bạn của Win quay lại đã thấy nhiều công an trên cầu. Còn việc giấy tờ, điện thoại biến mất có thể do ai đó ngang qua phát hiện và lấy đi", bà nói.

Trước câu hỏi về tin đồn ca sĩ Win tự tử lan truyền trên mạng, bà Hương khẳng định không có chuyện đó.

Các thành viên Super9 đến viếng Win.

"Những ngày cuối đời, con trai tôi hoàn toàn bình thường. Mỗi tối về nhà, con hay nghe nhạc, nhún nhảy. Win hiện chưa có người yêu nên không thể thất tình. Khi giao tiếp với mẹ và em trai, con không tỏ ra điều gì khác lạ, cũng không để lại bất cứ thư từ, tin nhắn gì", bà nói.

Mẹ Win kể thêm gia đình quen với việc nam ca sĩ thường tìm đến khu vực vắng vẻ, không có người để tìm cảm hứng viết nhạc. Mỗi lần anh đi khoảng vài tiếng hoặc có thể ngủ lại nhà bạn, hôm sau mới về. Bà Hương hoàn toàn không ngờ đó là đêm cuối cùng của con trai.

Giai đoạn cuối đời, ca sĩ Win làm công việc khác ngoài showbiz để kiếm thu nhập. Trước đây, anh hoạt động trong nhóm Super9 (tên cũ là Zero9).

Một buổi tối, ca sĩ đi diễn về thì bị xe đâm, chấn thương tay rất nặng, người gây tai nạn bỏ trốn nên không thể truy cứu trách nhiệm hình sự. Sau khi làm phẫu thuật, bác sĩ thông tin tay anh chỉ còn 50% chức năng, không thể thực hiện vũ đạo và phải từ giã sân khấu.

Theo gia đình, ca sĩ Win buồn vì không thể theo đuổi nghề ca sĩ.

Cú sốc khiến Win mất một thời gian dài xoay xở, vực dậy bản thân. Anh chuyển sang sáng tác, làm tại phòng thu và nhận làm thêm một số việc.

Đời thường, tính cách ca sĩ vốn khép kín, hướng nội, sau biến cố lại càng ít nói. Anh rất buồn khi không thể tiếp tục làm ca sĩ nhưng không chia sẻ với ai. Win âm thầm sáng tác nhiều ca khúc, một số bài đang viết dở cho đến khi qua đời.

Ba mẹ con Win sống chung. Ở nhà, ca sĩ là người con, người anh giàu tình cảm, luôn yêu thương gia đình, kiếm được tiền đều đưa hết cho mẹ. Win là người tự trọng cao, luôn từ chối lời đề nghị giúp đỡ, đưa đi du học từ họ hàng bên nội. Anh muốn theo đuổi đam mê hát, tự xây dựng sự nghiệp ở Việt Nam.

"Tôi tin con trai sẽ không muốn bỏ lại mẹ và em trai như vậy. Đôi khi tôi nghĩ lại, nếu khi ấy con đồng ý đi du học đã không ra đi theo cách đau đớn như vậy phải không?", bà Hương nghẹn ngào.

Tại đám tang của Win, một số thành viên của Super9 đến tiễn biệt đồng nghiệp cũ. Một bạn chia sẻ với VietNamNet: "Trước khi mất, Win có nhắn tin tạm biệt một vài bạn thân. Tôi không hiểu vì sao Win làm vậy. Win không nhắn cho chúng tôi, nếu biết cả nhóm đã chạy đến ngay bên cậu ấy".

Rạng sáng 11/5, gia đình sẽ đưa linh cữu ca sĩ Win đi hỏa táng tại Trung tâm Đa Phước, huyện Bình Chánh. 

Ca sĩ Hồ Minh Tuấn nhóm Zero9 đột ngột qua đời ở tuổi 26Các thành viên nhóm nhạc Zero9 xác nhận cựu thành viên là Win (tên thật Hồ Minh Tuấn) qua đời tối 8/5, hưởng dương 26 tuổi.">

'Trước khi qua đời tuổi 26, ca sĩ Hồ Minh Tuấn nhắn tin tạm biệt bạn thân'

- Đó là một trong số những mặt hạn chế của hệ thống giáo dục chuyên nghiệp được chỉ ra tại Hội nghị tổng kết năm học 2015-2016.

{keywords}
(Ảnh minh họa: Thanh Hùng).

Cụ thể, việc mất cân đối cơ cấu ngành đào tạo vẫn tiếp tục có chiều hướng gia tăng trong năm qua.

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, một số ngành xã hội cần nhiều nhân lực sử dụng lao động qua đào tạo trung cấp chuyên nghiệp như nhóm ngành Nông, Lâm nghiệp, Thủy sản có số học sinh nhập học năm 2015 chỉ chiếm 5.1%; nhóm ngành Công nghệ kỹ thuật chỉ chiếm 10.9%.

Trong khi đó, số học sinh theo học các ngành đào tạo thuộc nhóm ngành ít nhu cầu như Sức khỏe và Đào tạo giáo viên vẫn cao. Trong đó, nhóm ngành Sức khỏe chiếm 35.8%; nhóm ngành Đào tạo giáo viên chiếm 20.1% tổng số.

Ngoài ra, vấn đề phân luồng trong sau THCS vào học các cơ sở giáo dục nghề nghiệp nói chung và trung cấp chuyên nghiệp nói riêng vẫn còn nhiều hạn chế. Hằng năm có gần 300.000 người không vào học các trường THPT, nhưng trong số này chưa đến 50.000 em vào học trong các cơ sở nghề nghiệp. Thiếu người học dẫn dến cơ sở vật chất và đội ngũ thầy cô giáo ở một số địa phương dư thừa. Đây là một sự lãng phí rất lớn về các nguồn lực.

Năm học 2015-2016, cả nước có 482 cơ sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, trong đó có 27 trường ĐH và 183 trường CĐ đào tạo trung cấp chuyên nghiệp và 245 trường trung cấp chuyên nghiệp. Tuy nhiên, quy mô trung bình học sinh năm học vừa qua là 346.580, giảm hơn 60.000 học sinh so với năm học trước.

Thanh Hùng

">

Nhiều người đang học lệch nghề mà xã hội cần

友情链接