Dân mạng Việt lại đổ xô tìm kiếm và lập Facebook giả mạo trọng tài bắt trận U23 Việt Nam
Trận đấu bán kết giữa U23 Việt Nam và Qatar đã kết thúc trong niềm hân hoan của hơn 90 triệu người dân khi Việt Nam trở thành quốc gia Đông Nam Á đầu tiên mở toang cánh cửa vào trận chung kết giải Vô địch U23 Châu Á 2018.
Tuy nhiên lại một lần nữa,ânmạngViệtlạiđổxôtìmkiếmvàlậpFacebookgiảmạotrọngtàibắttrậnUViệtrực tiếp bóng đá châu âu công tác trọng tài tại giải U23 Châu Á năm nay đặt ra những nghi vấn về chuyên môn.
Vị trọng tài Muhammad Taqi, người Singapore tiếp tục là tâm điểm chỉ trích mới của cư dân mạng sau khi có tình huống bắt phạt đền không rõ ràng vào phút thứ 37 của trận đấu.
Pha bắt phạt penalty gây tranh cãi
Tình huống lúc đó khá lộn xộn và không rõ ràng khi Almoez Ali ngã trong vòng cấm. Tuy nhiên, vị trọng tài Singapore vẫn quyết định trao cơ hội mở tỷ số cho Akram Afif trên chấm 11 mét, đồng thời rút thẻ vàng với trung vệ Bùi Tiến Dũng.
Sau hiệp 1, nhiều cư dân mạng đã chỉ trích quyết định có phần thiếu chính xác của trọng tài và khiến đội nhà gặp nhiều bất lợi không đáng có.
Mặc dù vậy, một số chuyên gia bóng đá như trọng tài FIFA Dương Văn Hiền và Dương Mạnh Hùng cho rằng Bùi Tiến Dũng đã có tác động nhất định và quyết định thổi phạt cũng đúng trong trường hợp này.
Máy quay của trận đấu liên tục zoom về trọng tài áo đen và dòng chữ FIFA như muốn nhắn nhủ một điều gì đó sau khi ông tặng cho Qatar một quả phạt đền
Trên trang Facebook của giải U23 Châu Á (AFCU23), nhiều tài khoản lên tiếng chỉ trích quyết định của trọng tài. Tất cả đều cho rằng, đây là một quyết định bất công. Thậm chí cũng có người cho rằng, trọng tài đã bán độ.
Tài khoản người Thái Lan, Tanakron cho rằng:"Đó không thể là một quả phạt. Tại sao Việt Nam luôn phải nhận những quả phạt không công bằng vậy chứ"?
Rất may đội U23 với cái đầu lạnh và tinh thần quả cảm đã chiến thắng Qatar thành công trên loạt sút luân lưu. Mặc dù vậy, cái tên Muhammad Taqi vẫn chưa hết nóng trong các phần bình luận của cư dân mạng trên Facebook và cả trên Google Trends.
Tài khoản được cho là của vị trọng tài Muhammad Taqi được cư dân mạng chia sẻ ráo riết
Muhammad Taqi được coi là cầu thủ thứ 12 của đội Qatar. Ảnh Welax.vn
Hình ảnh trọng tài Muhammad Taqi liên tục được cư dân mạng đem ra chế ảnh theo phong cách hài hước. Ảnh Troll bóng đá
Trên Google Trends, xu hướng tìm kiếm liên quan đến trọng tài Muhammad Taqi tăng đột biến
Không bất ngờ khi quốc gia tìm kiếm nhiều nhất về Muhammad là Việt Nam
Các truy vấn phổ biến là đều có mức tăng trưởng tìm kiếm đột biến trong đó "trong tai singapore" có lượt tìm kiếm tăng tới 250%.
Thậm chí, các tài khoản giả mạo của vị trọng tài người Singagore tiếp tục xuất hiện tràn lan trên mạng xã hội Facebook. Được biết trước đó, Muhammad Taqi đã khóa trang cá nhân và hiện không còn tìm thấy được trên Facebook.
"Trọng tài là cầu thủ thứ 12 của Qatar" hay "cần tìm số điện thoại và Facebook của trọng tài" là một số bình luận bắt gặp nhiều nhất.
Các tài khoản giả mạo được lập ra với mục đích ăn theo xu hướng hoặc đăng các bài viết mang tính chất công kích Muhammad Taqi hoặc kích động người hâm mộ. Tính chất của các tài khoản giả mạo trên gần như tương đồng với vị trọng tài người Úc trước đó.
Muhammad Taqi, 32 tuổi, người Singapre và bắt đầu cầm còi quốc tế từ năm 2012. Ông từng bắt chính trong nhiều trận đấu quan trọng như Bayern Munich gặp Chelsea tại giải ICC Cup 2017.
Muhammad bắt đầu là trọng tài đẳng cấp FIFA kể từ hồi tháng 6/2017. Ông cũng là 1 trong 4 trọng tài Đông Nam Á bắt tại giải U23 Châu Á 2018 năm nay.
Có thể cảm nhận được tình yêu của người hâm mộ với đội U23 và thái độ không đồng tình với quyết định của trọng tài. Tuy nhiên, việc xúc phạm hoặc giả mạo tràn lan Facebook các trọng tài có thể tạo nên thói quen xấu, đồng thời gây ảnh hưởng tới diện mạo của cộng đồng mạng Việt Nam trước mắt bạn bè thế giới.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích
- Trong thời bùng nổ gameshow như hiện nay, showbiz Việt cũng bắt đầu xuất hiện những người chuyên làm nghề làm giám khảo. Họ không chỉ đóng vai trò cầm cân nảy mực mà còn được phân vai thiện - ác để tăng thêm phần kịch tính cho chương trình. Làm giám khảo cũng không chỉ đơn giản là ăn mặc đẹp, cười duyên, rồi lên truyền hình nói huyên thuyên, mà nó nguy hiểm, dễ gây tai tiếng và cần cả tài lẫn tâm của người nghệ sĩ.
Trấn Thành phũ miệng, Quang Linh lỡ lời
Trong tuần qua, những người được xem là có chút “uy” và kinh nghiệm, được các nhà đài tin tưởng giao trọng trách ngồi ghế nóng lại liên tiếp dính phải các scandal và nhận chỉ trích dư luận. Lỗi cũng vì họ vạ miệng trên sóng truyền hình.
Trong chương trình “Thần tượng Bolero” phát sóng trên VTV3 mới đây, giám khảo Quang Linh đã có một câu bông đùa bị cho là khó chấp nhận. Khi Đan Trường than thở đội của anh có 2 thí sinh ốm khiến anh vô cùng lo lắng. MC Thanh Thảo quay sang hỏi đội của Cẩm Ly và Quang Linh là có ai ốm không. Quang Linh mặt nghiêm nghị đáp: “Không có”, rồi bồi thêm “đâu có ăn cá...” Rồi mọi người trên sân khấu cười rần rần, nhưng với nhiều người thì câu nói đó trở nên nhạy cảm.
Với câu này, ai cũng hiểu Quang Linh - có thể chỉ là bông đùa - đang muốn hàm ý rằng, đội Đan Trường có 2 người ốm vì... ăn cá, còn đội anh không ăn cá nên vẫn an toàn. Nhưng nó lại được nói ra trong thời điểm cả nước đang lo lắng về hiện tượng cá chết hàng loạt ở miền Trung và vấn đề an toàn thực phẩm đang rất nóng hiện nay. Dù Quang Linh có giải thích là bông đùa, để giảm bớt căng thẳng cho các thí sinh trước khi bước vào vòng thi, nhưng trong khi mọi chuyện vẫn đang chờ kết luận, sẽ là không thích hợp để đem ra đùa, nhất là trong một chương trình phát sóng cho cả triệu khán giả trên cả nước. Lỗi vạ miệng này, Quang Linh và nhiều nghệ sĩ nên lấy làm bài học cho mình.
Cũng trong tuần qua, Trấn Thành - một gương mặt giám khảo “nhẵn mặt” trên truyền hình - tiếp tục mắc lỗi vạ miệng. Anh đã khiến diễn viên Lâm Vĩ Dạ khóc ròng trên sân khấu “Đấu trường tiếu lâm”, bằng những lời nhận xét làm khán giả truyền hình có cảm giác như “Trấn Thành đang hắt nước vào mặt đồng nghiệp”. Lý do là cái giọng của Trấn Thành hơi trịch thượng. Còn Lâm Vĩ Dạ đang là diễn viên hài chuyên nghiệp, là bạn diễn ăn ý với cây hài Trường Giang, nên sau khi bị Trấn Thành nhận xét tiết mục của mình là “dở”, “vớ vẩn”, không biết làm kịch bản, chị đã không giữ được bình tĩnh và òa khóc tức tưởi.
Việc Trấn Thành thẳng thừng chê một tiết mục, với tư cách đang là giám khảo của chương trình, là điều không sai. Nhưng chê làm sao để người khác phục, người bị chê đón nhận lại là điều không phải ai cũng làm được. Nó thuộc về tài của những người ngồi ghế nóng.
Một sự cố khác trên ghế nóng cũng từng khiến Trấn Thành nhận không ít chỉ trích. Anh đã nói lái cụm từ “giao hưởng hợp xướng” thành từ có ý nghĩa nhạy cảm. Sau đêm thi, Trấn Thành không đưa ra bất cứ lời bình luận, giải thích hay xin lỗi nào. Đặc biệt, thời gian gần đây ngày càng nhiều giám khảo đang lạm dụng lối nói lái này trên truyền hình. Trong chương trình “Gương mặt thân quen” phát sóng mới đây, giám khảo Đức Huy đã dành những câu nói lái: “Súng vô cường” (sướng vô cùng) để nhận xét về các thí sinh. Những người hay nói theo kiểu tiếu lâm sẽ thấy bình thường, nhưng các cụ nói rồi, “lộng giả thành chân” (đùa mãi thành thật), và không phải đối tượng nào cũng sẵn sàng đón nhận những câu đùa như thế.
Trấn Thành nhận xét quá thẳng thắn khiến thí sinh bật khóc.
Làm giám khảo cần cả Tài và Tầm
Ở Việt Nam, giám khảo đang trở thành một “nghề hot”, số lượng người ngồi ghế nóng cũng tăng theo sự ra đời của các gameshow truyền hình. Thậm chí, hiện tại còn “khan hiếm” người đủ tầm làm giám khảo, nên những người có tiếng một chút là nhận vô số lời mời chào và “chạy show” hết chương trình này sang chương trình kia. Họ được trao quyền lực, có trách nhiệm vừa làm đẹp cho chương trình, vừa giúp các sân chơi thêm phần kịch tính. Nhưng đa phần các giám khảo còn thiếu tính hài hước, đôi khi cố tạo ra điều này để tăng tính hấp dẫn và vô tình trở thành người “vô duyên”, thảm họa của chính những gameshow này.
Đạo diễn Nguyễn Quang Dũng từng khiến khán giả lẫn thí sinh “đơ” trước những lời nhận xét của mình trong “Vietnam Idol”. “Giọng hát của Hương Giang còn dễ nghe hơn các qui định của ngành giao thông”, “Yasuy là nam ca sĩ có 3 chân: Chân thành, chân chính và chân phương”.
Hay trong “Bước nhảy hoàn vũ 2016” với mong muốn tăng độ kịch tính cho chương trình, nhà sản xuất đã mời Khánh Thi - Chí Anh làm giám khảo. Không nằm ngoài dự đoán của nhiều người, những câu chuyện về hai nhân vật từng gắn bó với nhau, rồi ồn ào chia tay liên tục được khai thác. Có lần, trước khi nhận xét thí sinh, hai người còn lôi chuyện cũ của mình ra nhắc lại trên sóng truyền hình, rồi Khánh Thi bật khóc nức nở. Việc bộc lộ cảm xúc của mình trên ghế nóng là điều không sai, nhưng cách mà Khánh Thi - Chí Anh thể hiện lại có phần “lạc đề”.
Ở các chương trình truyền hình thực tế, giám khảo đóng vai trò quan trọng, họ có lúc được xem là host (người chủ) của chương trình, quyết định tính hấp dẫn và lôi kéo khán giả để tăng lượng rating. Cũng vì đó mà nhiều nhà sản xuất đã bất chấp mời những nhân vật tai tiếng, sẵn sàng chi ra số tiền “khủng” để đầu tư cho những người ngồi ghế nóng, dù có trái chuyên môn, hay non kinh nghiệm. Việc ca sĩ đi chấm thi nhảy múa, diễn viên đi chấm thi ca hát... là điều vẫn thường xuyên xảy ra. Vì thiếu kiến thức chuyên môn, nên đôi khi giám khảo đã nói bừa và hậu quả là nhận “gạch đá” dư luận.
Đã có nhiều người tự làm xấu hình ảnh khi nhận lời ngồi ghế nóng. Nhà thơ Đỗ Trung Quân không sai khi ví von: “Truyền hình là nơi (chỗ) để khoe... cái dốt nhanh nhất trước hàng chục triệu người”, nếu như bất chấp lợi nhuận để gật đầu làm giám khảo dù chưa đủ tài và đủ tầm. Việc mua vui cho khán giả của giám khảo trong những chương trình giải trí trên truyền hình không dễ chút nào vì vừa phải làm sao để góp phần thu hút công chúng nhưng lại phải chịu đối mặt với “búa rìu” dư luận.
Vì khán giả bỏ thời gian và tiền bạc để xem, ủng hộ chương trình, họ cũng có quyền đòi hỏi thứ họ xem phải chất lượng và có quyền tẩy chay. Thế mới thấy nghề giám khảo không dễ như nhiều người tưởng, không chỉ đơn giản là ăn mặc đẹp, cười duyên, rồi lên truyền hình nói huyên thuyên mấy câu là xong, mà nó nguy hiểm, dễ gây tai tiếng giống như kiểu ngồi “cưa bom showbiz” theo cách ví von của đạo diễn Lê Hoàng. Và hơn hết, nghệ sĩ chớ vì ham chạy show ngồi ghế nóng mà không rèn tài và tâm, đừng tự biến mình thành thảm họa trên truyền hình.
Theo Lao Động" alt="Giám khảo lỡ miệng trên truyền hình: Đừng biến mình thành thảm họa" />Giám khảo lỡ miệng trên truyền hình: Đừng biến mình thành thảm họa - Thái Nhã Vân sẵn sàng cởi để nổi
"97% những người làm mẫu nude vì tiền, chỉ có 3% làm cho vui", một mẫu nude gần 10 năm theo nghề chia sẻ.
Tâm sự đắng lòng của cặp vợ chồng làm mẫu nude
" alt="Không lấy được chồng vì làm mẫu nude" />Không lấy được chồng vì làm mẫu nude- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
- Nhận định, soi kèo Port FC vs Khonkaen United, 18h00 ngày 15/1: Sáng cửa dưới
- Hướng dẫn kích hoạt kết nối 5G trên điện thoại iPhone và Android
- 'Subscription concert số 112': Một đêm nhạc quá tuyệt vời
- Nữ ca sĩ Việt sang Mỹ gợi cảm, giàu có, tình duyên lận đận
- Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- Giám khảo lỡ miệng trên truyền hình: Đừng biến mình thành thảm họa
- Những nơi “đốt tiền” trong dịp lễ tạ cuối năm
- 11.900 gia đình tổ chức tiệc tại nhà, nhà hàng mừng Ngày gia đình Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Rayong FC, 19h00 ngày 16/1: Không hề ngon ăn
Hồng Quân - 15/01/2025 17:49 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Hồ Quang Hiếu hát xúc động về cha nhân mùa Vu Lan
Mới đây, Hồ Quang Hiếu chính thức phát hành MV "Nhớ cha con đợi trong mơ" - sản phẩm tâm huyết mà anh ấp ủ cho mùa lễ Vu Lan 2019.Đây là ca khúc hát về cha đầu tiên của mùa lễ Vu Lan năm nay, sau ca khúc xúc động "Mẹ... bông hồng trắng" của Phương Thanh hát về mẹ.
MV bắt đầu bằng cảnh cô gái (Trịnh Thảo đóng) xem những video kỷ niệm lúc cha (Quang Sự đóng) còn sống. Tất cả ký ức như đoạn phim chiếu chậm của cô gái từ nhỏ bên cha mẹ, cho tới lúc cha bệnh mất. Cô gái đã ôm mẹ (Vân Trang đóng) khóc khi đón sinh nhật đầu tiên vắng bóng cha.
"Nhớ cha, con đợi trong mơ / Nhớ con, cha về trong mơ", hai câu hát xúc động, có phần ám ảnh trong ca khúc của Hồ Quang Hiếu. Xuyên suốt MV, Hồ Quang Hiếu chỉ đóng vai người kể chuyện chứ không lộ diện vì anh muốn mình giữ lại trọn vẹn cảm xúc. Anh tiết lộ phải ngưng nhận show trong thời gian dài để nuôi cảm xúc hát và thực hiện MV tặng cha.
"Đã bao lần bạn bỏ qua cuộc gọi từ ba mẹ? Mùa Vu Lan này hãy nói "con không bận", các bạn nhé", Hồ Quang Hiếu viết.
Theo anh, giá trị thật chính là những thứ đơn giản nhất xung quanh ta hằng ngày, nhưng mỗi người lại thường vô tâm, đến khi mất đi mới biết hối tiếc.
Hồ Quang Hiếu muốn dành một sản phẩm đặc biệt này cho cha của mình.
"Một cành hoa hồng trắng hay một câu hát “Nhớ cha, con đợi trong mơ” là món quà vô giá mà tôi mang theo suốt cuộc đời, dù thành công hay thất bại", Hồ Quang Hiếu tâm sự.
Gia Bảo
Hồ Quang Hiếu công khai đăng ảnh 'vợ sắp cưới', fan khẳng định là Bảo Anh
- Dù đã khéo léo che mặt người mà nam ca sĩ gọi là vợ sắp cưới, nhiều người hâm mộ vẫn đồn đoán đó chính là ca sĩ Bảo Anh.
" alt="Hồ Quang Hiếu hát xúc động về cha nhân mùa Vu Lan" /> ...[详细] -
Cô gái xinh đẹp bị bạn cùng phòng bóc phốt ở bẩn kinh hoàng
...[详细] -
Trấn Thành ví chó của nghệ sĩ Lê Văn Hà giống Việt Hương
– Sau sự cố nói hớ nhạy cảm trên sóng truyền hình quốc gia, Trấn Thành lại tiếp tục bị dư luận chỉ trích khi ví Việt Hương giống chó trong một gameshow truyền hình vừa lên sóng.Tập 6 của chương trình Song đấu tối ngày 9/4 đã mang đến nhiều tiết mục tranh tài gay cấn, hấp dẫn. Những màn khẩu chiến quyết liệt giữa cặp đấu sĩ ‘kỳ phùng địch thủ’ Trấn Thành – Việt Hương cũng là điểm thú vị khiến khán giả quan tâm đến chương trình.
Ngay từ phần chào hỏi mở màn, cặp đôi đã lập tức xảy ra "xung đột" khi danh hài Việt Hương nhận xét hành động ẻo lả của Trấn Thành ‘Thật là mạnh mẽ!’ và trông anh ‘giống như y tá quá’. Ngay lập tức, Trấn Thành cũng không chịu kém cạnh khi nhận xét bộ trang phục của Việt Hương đang mặc trông như ‘đạo sĩ thúi’.
Ngay từ phần mở màn, cặp đôi Trấn Thành – Việt Hương đã xảy ra tranh cãi nảy lửa.
Sau màn chào hỏi với cuộc tranh cãi nảy lửa, hai đội chơi cùng nhau bước vào phần đi tìm ai là người giữ thăng bằng tốt nhất.
Về phía quân sự Việt Hương, chị tự tin vào nhóm lân sư rồng Hằng Anh Đường sẽ giành phần thắng. Theo lí lẽ của nữ danh hài, dù hai bạn còn trẻ nhưng đã có thời gian 5 năm tập luyện cùng nhau. Ngoài ra, cả hai có ngoại hình nhỏ bé đồng đều nên chắc chắn sẽ giữ thăng bằng rất tốt trên quả cầu kim loại lớn.
Trong khi đó, phía quân sư Trấn Thành là nghệ sĩ xiếc Lê Văn Hà. Anh đã có kinh nghiệm biểu diễn xiếc 40 năm và 2 năm tập luyện giữ thăng bằng trên chiếc xe đạp tí hon.
Trấn Thành ví chú chó của nghệ sĩ Lê Văn Hà giống Việt Hương.
Đặc biệt, anh Lê Văn Hà đã có phần xuất hiện ấn tượng với chú chó tên Tèo vô cùng thông minh. Chú chó đã sủa đúng 10 tiếng khi quân sư Trấn Thành đặt bài toán ‘tám cộng hai bằng mấy?’ khiến mọi người đều tán thưởng. Trong lúc quá trớn, nam danh hài đã khen chú chó‘vừa đẹp, vừa giỏi’ và giống Việt Hương vì ‘vừa đen, vừa cột tóc cao’, và nói rằng cả 2 giống như hai chị em.
Với thâm niên 40 năm gắn bó với nghề xiếc, Lê Văn Hà giành được chiến thắng trong gang tấc. Nhân cơ hội này, Trấn Thành cũng không ngại tố đàn chị Việt Hương là người ‘hai mặt’ vì đội mình thua thì đổ thừa do thử thách khó.
Biểu cảm của danh hài Việt Hương khi bị Trấn Thành ví giống chó.
Dù Trấn Thành và Việt Hương là ‘cặp bài trùng’ cùng ngồi ghế nóng nhiều chương trình và có tình cảm khá thân thiết, nhưng việc bạn trai Hari Won ví đàn chị giống động vật và so sánh như hai chị em khiến nhiều người khá e ngại vì sự so sánh nhạy cảm giữa người và động vật.
Trước đó, trong đêm bán kết Vietnam’s Got Talent 2016, Trấn Thành cũng từng nói hớ nhạy cảm khiến thí sinh đứng hình trên sân khấu. Khi đưa ra nhận xét, Trấn Thành đã nói chệch từ‘giàn giao hưởng hợp xướng’ thành cụm từ nhạy cảm‘giao hợp hưởng xướng’.
Trấn Thành từng ví chàng vũ công bẻ xương là ‘âm binh’ khiến khán giả nghi ngại.
Ngoài ra, cũng trong đêm bán kết đó, Trấn Thành cũng khiến nhiều người nghi ngại khi gọi chàng vũ công bẻ xương Ngọc Hải là ‘quái vật’, ‘âm binh’, ‘biến thái’. Nhiều người cho rằng nam MC hoạt ngôn cần tiết chế lại khi đưa nhận xét cá nhân trên sóng truyền hình quốc gia.
Bảo Bảo
Trấn Thành, Hari Won ôm nhau đi ăn cùng MC Kỳ Duyên và bạn trai" alt="Trấn Thành ví chó của nghệ sĩ Lê Văn Hà giống Việt Hương" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/1: Khởi đầu suôn sẻ
Hư Vân - 15/01/2025 11:20 Kèo thơm bóng đá ...[详细] -
Đừng tưởng truyện tranh cho người lớn không ăn khách
- Nếu nghĩ rằng truyện tranh cho người lớn tức là đính kèm bạo lực hay cảnh nóng, thì chắc hẳn sẽ phải suy nghĩ lại.
TIN BÀI KHÁCPhiên bản gây kinh ngạc của Gulliver du ký
Cát sê của MC có thật chỉ kém ca sĩ?
Dịch thuật Việt: bản địa hóa hay hướng ngoại?
Khai mạc tối 8/5 tại Hà Nội, triển lãm truyện tranh Đức nhân Những ngày Châu Âu tại Việt Nam đã mang đến một cái nhìn mới mẻ về sự phong phú của "sự đọc" tại Châu Âu.
Khán giả Việt Nam tại triển lãm truyện tranh Đức Bà Almuth Meyer-Zollitsch, Giám đốc Viện Goethe chia sẻ "Nhiều ý kiến cho rằng truyện tranh chỉ dành cho trẻ em, không mang tính nghệ thuật và đặc trưng của truyện tranh chỉ là manga (Nhật) hay chuột Mickey (Mỹ).
Nhưng nói như vậy là sai! Nếu từ "Comic" được dịch ra có nghĩa là "Câu chuyện có tranh", và nhìn vào nghệ thuật Châu Âu trong chiều lịch sử, thì có thể khẳng định kể truyện bằng tranh là một truyền thống rất lâu đời.Từ 800 năm trước các nhà thờ Thiên chúa giáo ở Châu Âu đã vẽ những câu chuyện bằng tranh về cuộc sống của những vị thánh thiên chúa."
Tuy nhiên trước kia người ta gần như không cần lời dưới các bức tranh. Con người biết hầu hết các tích kể và chúng được truyền từ đời này qua đời khác.
Một truyện tranh khoa học được trưng bàyThế kỉ thứ 19, các nghệ sĩ Đức và Pháp đã khám phá ra truyện tranh như là một công cụ để phác họa lại sự phát triển trong xã hội, và để châm biếm: tên thương gia mập ú keo kiệt, gã cảnh sát ngu ngốc tham tiền, kẻ thường dân cáu giận luôn tin vào vị hoàng đế tốt bụng... Đó là những nhân vật thường thấy trong truyện được vẽ bằng tranh trước kia.
Thế kỉ 20, các nghệ sĩ Đức hầu như không còn quan tâm tới truyện tranh nữa. Tâm điểm dịch chuyển tới Mỹ với Walt Disney, chuột Mickey và vịt Donald bất tử. Công chúng chủ yếu là trẻ em.
Cho đến tận những năm 1990, cách đây 20 năm, một thế hệ trẻ các nghệ sĩ Châu Âu lại khám phá xã hội qua truyện tranh với một thái độ độc lập và nghiêm túc. Đó là thời kì phát triển mạnh. Sự kiện thống nhất nước Đức đã đưa Berlin vào một bối cảnh lịch sử mới. Nghệ thuật và truyền thông bùng nổ trước sự sáng tạo, internet và toàn cầu hóa.
Truyện tranh nghệ thuật - trông như một bộ phim Dạo một vòng qua triển lãm, có thể thấy truyện tranh của Đức khá đa dạng với bút pháp và các mảng đề tài lớn phong phú: chính trị, gia đình, khoa học giả tưởng, nghệ thuật... Nó thích hợp với cách tiếp cận thông tin nhanh của thời kì mới. Truyện tranh thậm chí đã đánh thức mối quan tâm với văn học qua "tiểu thuyết đồ họa".
Trả lời phỏng vấn báo VietNamNet, bà Meyer-Zollitsch cho biết: "Hiện nay, doanh số truyện tranh cho người lớn ở Đức rất cao và vẫn tiếp tục tăng hàng năm".
Truyện tranh được chuyển thể từ tác phẩm văn họcNhiều tạp chí chuyên ngành truyện tranh ra đời cho thấy truyện tranh có xu hướng phát triển ở Châu Âu Một xu hướng mới đang diễn ra: các nghệ sĩ sử dụng cốt truyện văn học và thể hiện bằng trang vẽ. Thậm chí họ có thể vẽ rất kĩ và đầy tính nghệ thuật với các tiểu thuyết mang hàm lượng nội dung cao.
Chúng tôi quan sát tại triển lãm, một cuốn sách truyện tranh tiểu thuyết dung lượng trung bình có giá khoảng 15 đến 20 Euro (khoảng 450.000-600.000 đồng), tương đương với giá của một cuốn tiểu thuyết thông thường tại Châu Âu.Truyện tranh trinh thám Truyện tranh gia đình Một bà mẹ đưa con gái đi triển lãm truyện tranh vì em rất thích vẽ Hồ Hương Giang
" alt="Đừng tưởng truyện tranh cho người lớn không ăn khách" /> ...[详细]
Ảnh: Angellittlefire -
Một ngày làm việc của nữ kỹ sư 21 tuổi tại Google
Làm tại Google được coi là công việc "trong mơ và được khao khát" với thu nhập cao cùng chế độ phúc lợi lớn và môi trường tự do. Ngày làm việc của Divyanshi bắt đầu lúc 9h30 với việc di chuyển bằng taxi, được sắp xếp qua dịch vụ G-Cab của Google, cho phép nhân viên đặt xe theo lịch trình của mình. Điểm đến của cô là văn phòng tại Bagmane Tech Park ở miền Nam Ấn Độ. ...[详细] -
VIB tổ chức cuộc thi thiết kế thẻ tín dụng
Cuộc thi diễn ra từ 20/11 đến 18/12, dành cho khách hàng đã tự thiết kế thành công thẻ tín dụng "cá nhân hóa". Sau hai tuần, ban tổ chức nhận hàng trăm thiết kế dự thi và hàng chục nghìn lượt bình chọn từ cộng đồng.Giải thưởng gồm: hai giải đặc biệt trị giá 30 triệu đồng cho hạng mục "Nữ thần ảnh thẻ" và "Nam thần ảnh thẻ"; hai giải nhất trị giá 20 triệu đồng cho "Nàng thơ ảnh thẻ" và "Soái ca ảnh thẻ". Để tham gia, người dùng tải hình ảnh thẻ tín dụng đã thiết kế thành công lên website. VIB sẽ chọn ra 4 chiếc thẻ có thiết kế ấn tượng nhất dựa trên lượt bình chọn và tiêu chí sáng tạo.
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Herediano vs Guanacasteca, 09h00 ngày 16/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
Linh Lê - 15/01/2025 10:33 Nhận định bóng đá ...[详细]
Soi kèo góc Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1
Nỗi nhục của người đàn ông bị vợ khinh!
Tôi, một người đàn ông đã trên 50 tuổi, là người sống giản dị bằng nghề thợ xây. Cả đời tôi lao động vất vả chỉ mong có thể lo được cho vợ con mình cơm no, áo ấm chứ không dám mơ đến chuyện dư dã cao sang.Ngoại tình vì chán chồng: "Ngụy biện" của đàn bà mất nết!" alt="Nỗi nhục của người đàn ông bị vợ khinh!" />
- Kèo vàng bóng đá West Ham vs Fulham, 02h30 ngày 15/1: Khách đáng tin
- Vì sao có thời điểm tốc độ mạng 5G chậm hơn 4G tại Việt Nam?
- Nghệ sĩ 78 tuổi bức xúc việc trượt danh hiệu NSND
- Khán giả 'nổi điên' vì đài truyền hình vô tư nhạo báng trẻ em
- Nhận định, soi kèo Port FC vs Khonkaen United, 18h00 ngày 15/1: Sáng cửa dưới
- Làn sóng ủng hộ việc phụ nữ cho con bú nơi công cộng
- Khai mạc Triển lãm ảnh Biển đảo Tổ quốc